Tại sao bầu không được xoa bụng

1. Bầu 3 tháng đầu có nên xoa bụng?

3 tháng đầu mẹ bầu có thể xoa bụng cho bé bởi xoa bụng là cách để mẹ bầu giao tiếp với con và cảm nhận sinh linh bé bỏng đang lớn lên từng ngày. Theo bác sĩ, đây là một việc làm giúp gắn kết tình cảm giữa mẹ và bé, đồng thời tăng khả năng phản xạ ở thai nhi. Tuy nhiên, mẹ bầu cần biết xoa đúng cách và đúng thời điểm để đảm bảo sức khỏe cho thai nhi.

Bầu 3 tháng đầu có nên xoa bụng?

Với thắc mắc bầu 3 tháng đầu có nên xoa bụng không thì chúng tôi có thế khẳng định ở giai đoạn này mẹ bầu hoàn toàn có thể xoa bụng bởi nó mang đến rất nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé:

Tại sao bà bầu không nên xoa bụng

31 thg 8 2018 11:10

Ngay từ khi mới bắt đầu mang thai thì cơ thể mẹ bầu đã có rất nhiều thay đổi và nó ngày càng rõ rệt hơn sau 3 tháng đầu, khi mà bụng bầu đã lớn dần và gây ra những áp lực lên cơ thể mẹ bầu.
Chính vì vậy, khi bụng bầu lớn khiến áp lực lên phần hông, chân và các cơ bụng cũng dãn dần thêm làm mẹ cảm thấy khó chịu và thường thì bà bầu sẽ xoa bụng để giảm bớt cơn đâu hay khó chịu đi.
Rất nhiều người có ý kiến cho rằng việc xoa bụng là không nên, Vậy bà bầu có nên xoa bụng không? hay tại sao bà bầu không nên xoa bụng?

Tạo sao bà bầu không nên xoa bụng

Rất nhiều người nói việc xoa bụng sẽ không tốt vì nó chứa ẩn nhiều nguy hiểm đối với bà bầu nhưng đó chỉ là nếu bạn xoa không đúng cách thôi. Việc bạn làm đúng cách thì nó cũng sẽ xoa dịu cơn đâu của bạn. Tuy nhiên nếu bạn làm không đúng cách thì hậu quả của nó sẽ rất nghiêm trọng đối với bà mẹ và thai nhi.
Chắc nhiều người thắc mắc tại sao bà bầu không nên xoa bụng phải không?
Theo các nhà khoa học cho biết thì lúc bạn xoa bụng sẽ gây ra các cơn đau dạ con và việc đau dạ con như vậy thì rất nhiều khả năng sẽ đẩy thai nhi ra ngoài dẫn đến hiện tượng sảy thai ngoài ý muốn.
Việc bà bầu xoa bụng sẽ khiến mẹ rơi vào tình trạng bị co thắt tử cung và chính vì vậy sẽ khiến bạn xảy thai hoặc sinh con non.
Bà bầu xoa bụng tuyệt đối không nên áp dụng cho những phụ nữ đã có tiền sử bị hiện tượng đẻ con non và những bà bầu sang tuần thứ 37 thì việc xoa bụng bạn không nên nhé và nếu hạn chế được thì càng tốt.
Đây không chỉ đơn giản là bị giãn nở cơ bụng khiến sinh con non và bên cạnh đó việc bạn tác động lên bụng quá nhiều sẽ khiến thai nhi hoảng sợ dẫn tới việc bé chào đời sớm.
Vì vậy tốt nhất mẹ không nên và hạn chế việc xoa bụng và nếu có dùng kem chống rạn da thì hãy bôi nhẹ tay để tránh ảnh hưởng tới thai nhi.


Lưu ý: Bạn hãy nên nhớ khi quan hệ khi mang thai thì không nên tác động nhiều đến đầu vú vì đầu vú cũng một lí do để tác động đến việc co thắt tử cung.

Xem thêm:Bà bầu đau bụng quặn từng cơn. Dấu hiệu "Cảnh Báo" nguy hiểm mẹ nên biết

31 lời khuyên giúp bà bầu chăm sóc thai nhi tốt nhất ngay từ trong bụng mẹ

Những tác dụng của việc bà bầu xoa bụng

Tuy việc bà bầu xoa bụng là không nên nhưng nếu xoa bụng đúng cách và đúng thời điểm thì cũng sẽ có những lợi ích đấy.
Theo như các chuyên gia nghiên cứu thì việc mẹ xoa bụng đúng cách và vào thời điểm đúng thì giúp mẹ dễ sinh hơn và không bị đau như bình thường khi sinh.
Bà bầu xoa bụng còn giúp mẹ bầu dễ ngủ hơn và tinh thần thoải mái không bị mất ngủ, khi mang thai thì việc lưu thông máu sẽ diễn ra chậm vì thế nếu bạn xoa bụng thì sẽ kích thích máu lưu thông và bạn sẽ không dính phù nề khi mang thai và điều quan trọng nhất là khi xoa bụng bạn sẽ làm dịu được cơn đau khi mang thai.

Bà bầu xoa bụng vào thời điểm nào là tốt

Việc xoa bụng bầu chỉ thực sự nguy hiểm khi nó không được thực hiện đúng cách thôi nha. Thực tế việc xoa bụng bầu rất có lợi cho cả mẹ và bé, thúc đẩy sự phát triển toàn diện của bé và đồng thời tăng sự gắn kết tình cảm mẹ con.
1. Về thời gian
Vào 3 tháng đầu thai kỳ mẹ bầu xoa bụng, mát xa bụng bầu thực hiện không quá 5 phút và vào những tháng cuối thì không quá 10 phút. Ngoài ra nên thực hiện xoa bụng, mát xa bụng bầu vào thời điểm cố định trong ngày. Tốt nhất là nên thực hiện vào buổi tối trước khi mẹ bầu đi ngủ.

2. Bà bầu nên xoa bụng theo hướng nào tốt

Ở giai đoạn đầu thai kỳ mẹ bầu nên xoa bụng theo hướng vòng tròn, để hạn chế sự dịch chuyển của thai nhi theo các động tác của mẹ, tránh cuống rốn bị rối. Những tháng đầu, thai nhi nằm cố định nên mẹ rất dễ nhận biết đâu là đầu, đâu là chân của bé. Từ đó dễ dàng hơn trong việc mát xa từ đầu xuống chân.

3. Bà bầu xoa bụng ở mức độ bao nhiêu

Dù ở giai đoạn nào của thai kỳ, việc bà bầu xoa bụng cũng nên nhẹ nhàng và hạn chế xoa bụng. Tuyệt đối không mạnh tay sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé.

Bà bầu xoa bụng có sao không? – Có thể gây động, sẩy thai

Rất nhiều mẹ bầu có thói quen xoa bụng. Các mẹ cho rằng đây là cách giao tiếp với các bé và giúp bé cảm nhận được tình yêu của mẹ. Thậm chí, có rất nhiều mẹ bầu trở nên nghiện vuốt ve, âu yếm thai nhi.

Tuy nhiên, đây là một thói quen xấu, cần hạn chế. Trong suốt quá trình mang thai, nếu mẹ xoa bóp vùng bụng quá nhiều sẽ tác động đến tử cung làm co thắt tử cung, tăng nguy cơ động thai, sảy thai.

Từ tháng thứ 7 trở đi, các hành động xoa bóp hay massage bụng càng gây nguy hiểm cho thai nhi. Lúc này, nó sẽ kích thích việc sinh non và làm cho thai nhi bị tác động mạnh.

Có thể nói, việc xoa bụng thường xuyên rất nguy hiểm đối với thai nhi. Hành động này tiềm ẩn quá nhiều nguy cơ xấu cho thai. Do vậy, các mẹ cần phải cẩn thận và hạn chế thói quen này.

Tại sao bà bầu không nên xoa bụng? [Nguồn ảnh: istockphoto]

Mẹ có thể quan tâm:

1. Những tác động khi xoa bụng bầu khi mang thai

Xoa bụng bầu thường xuyên vào một số thời điểm sẽ gây hại cho thai nhi.

Mẹ bầu khi mang thai nếu thường xuyên xoa bụng vào một số thời điểm sẽ gây tác hại cho thai nhi. Đó là:

1.1. Làm thay đổi ngôi thai

Khi thai nhi còn nhỏ, lượng nước ối trong bụng mẹ nhiều nên bé có thể thoải mái di chuyển bên trong. Nhưng từ tuần 32 trở đi, lượng nước ối giảm dần, thai nhi lúc này đã rất lớn, không gian bụng mẹ không còn đủ để bé thoải mái xoay chuyển nữa, ngôi thai cũng vì thế mà tương đối cố định. Giai đoạn từ tuần thứ 30-32 mà mẹ thường xuyên chạm, xoa bụng bầu có thể gây thay đổi ngôi thai, bé sẽ khó xoay trở lại vị trí thuận tiện cho mẹ sinh thường. Vì thế, mẹ cần tránh xoa bụng bầu vào thời điểm này.

>> Tìm hiểu:Thai quay đầu bao lâu thì sinh?

1.2. Gây tràng hoa quấn cổ

Xoa bụng bầu trước tuần 30 thường xuyên có thể gây tràng hoa quấn cổ.

Hiện tượng tràng hoa quấn cổ hay còn gọi là dây rốn quấn cổ. Các chuyên gia cho biết nếu mẹ bầu thường xuyên xoa bụng, đặc biệt là trước 30 tuần sẽ khiến thai nhi dễ bị dây rốn quấn cổ nhiều vòng. Nếu bé bị quấn từ 1-2 vòng là bình thường nhưng khi quấn nhiều vòng hơn, dây rốn bị căng, quá trình trao đổi chất giữa thai nhi và mẹ bị cản trở. Điều này khiến nhiều bé sinh ra bị thiếu cân, thiếu máu. Nặng hơn nữa, dây rốn bị thít chặt có thể gây nghẽn mạch máu dẫn tới suy thai, thai chết lưu.

1.3. Gây sinh non

Đây có lẽ là một tác hại mà rất nhiều mẹ bầu từng được nghe đến. Sau tuần 34, cơ thể mẹ bầu sẽ xuất hiện những cơn co thắt giả để chuẩn bị cho đợt vượt cạn sắp tới. Lúc này, tử cung của mẹ cũng vô cùng nhạy cảm. Vì thế, mẹ không được xoa bụng bầu để tránh kích thích các cơn co tử cung dẫn tới đứt nhau thai, sinh non.

Ở thời điểm 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu cũng không nên xoa hay vỗ bụng nhưng từ tháng thứ 6, mẹ có thể vỗ nhẹ theo nhịp đạp của bé để giáo dục con từ trong bụng mẹ.

Những mẹ bị nhau tiền đạo, thai nhi cử động nhiều bất thường, có dấu hiệu sinh non thì tuyệt đối không được xoa bụng bầu.

Tuy nhiên, xoa, mát xa bụng bầu đúng cách lại mang lại những lợi ích nhất định.

Video liên quan

Chủ Đề