Tại sao dao càng mỏng thì càng sắc

Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó có sử dụng được không? Tại sao?

Giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo.

Đề bài

Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp suất được tính bằng công thức: \[p = \displaystyle{F \over S}\]

Lời giải chi tiết

Ta có, áp suất được xác định bởi biểu thức: \[p = \displaystyle{F \over S}\]

Trong đó: \[p\] là áp suất, \[F\] là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích \[S\].

Do đó, để làm tăng, giảm áp suất ta phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

- Ví dụ : Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng một áp lực, nếu diện tích bị ép càng nhỏ [lưỡi dao mỏng] thì tác dụng của áp lực càng lớn [dao càng dễ cắt gọt các vật].

Loigiaihay.com

Đáp án:

`=>` Vì lưỡi dao mỏng thì diện tích tiếp xúc với bề mặt càng nhỏ, áp suất lớn làm dao dễ cắt hơn

Điền số thích hợp vào chỗ chấm [Vật lý - Lớp 6]

2 trả lời

Vật nào dưới đây có tác dụng từ [Vật lý - Lớp 7]

1 trả lời

- Ví dụ : Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng một áp lực, nếu diện tích bị ép càng nhỏ [lưỡi dao mỏng] thì tác dụng của áp lực càng lớn [dao càng dễ cắt gọt các vật].

Video liên quan

Chủ Đề