Tại sao vật nổi vật chìm

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Điều kiện để vật nổi, vật chìm là gì?

Trả lời:

Kí hiệu:

Lực đẩy Ác- si – mét là FA

Trọng lực là P

Trọng lượng riêng của vật là dV

Trọng lượng riêng của chất lỏng là dl

Nếu ta thả một vật ở trong lòng chất lỏng thì điều kiện để vật chìm, nổi, lơ lửng được tóm tắt trong bảng sau.

Vật nổi lên

Vật chìm xuống

Vật lơ lửng

Xét theo lực

FA > P

FA < P

FA = P

Xét theo trọng lượng riêng

dV < dl

dV > dl

dV = dl

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 8 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học – Bài 12 trang 62 SGK Vật lí 8. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng.

Điều kiện để một vật nhúng trong chất lỏng bị: 

– Chìm xuống khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét, hay trọng lượng riêng của vật lớn hơn tọng lượng riêng của chất lỏng [P> FA hay d1>d2], với d1 là trọng lượng riêng của vật, d2 là trọng lượng riêng của chất lỏng.

– Cân bằng “lơ lửng” khi trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét, hay trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.

P = FA hay d1>d2.

– Nổi lên trên bề mặt chất lỏng khi trọng lượng riêng của vật nhỏ so với trọng lượng riêng của chất lỏng [d1>d2]

3. Nghiêm túc thực hiện thí nghiệm theo nhóm. II.Chuẩn bò :a Dụng cụ thí nghiệm: 1 cốc thủy tinh đựng nước, một chiếc đinh, một miếng gỗ có khối lượng lớn hơn đinh, một ống nghiệm nhỏ đựng cát nút kín dành cho 12 nhóm HSb Giáo viên: bộ dụng cụ như hs, tranh 12.1, 12.2, 12.3sgk43, 44, 45, máy chiếu đa phương tiện, máy tính cá nhân, giáo án điện tử.III. Tổ chức hoạt động dạy và học:a. Ổn đònh lớp.1” b. Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra chung gíup hs ôn lại bài cũ vì tiết trước đã trả bài5’- Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? Nêu tên và đơn vò các đại lượng có trong công thức? - Em hãy nêu phương và chiều của lực đẩy Acsimet?c. Vào bài mới.Hoạt động của Thầy Hoạt động của tròHoạt động 1 : Tạo tình huống học tập 2”.Với những kiến thức đã học thì có gíup các em giải thích được cáchiện tượng sau đây không? Gv mời 02 hs đóng vai An và Bình nhưtrong phần mở bài của sgk. Để khẳng đònh câu trả lời của bạnBình đúng hay sai, thầy mời các em tìm hiểu bài 12: Sự nổi.Hoạt động 2 : Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm.15 phútGV tổ chức cho HS làm thí nghiệm thả 03 vật nổi, lơ lửng, vật chìmvào cốc nước. Chiếu slide 3 Các em hãy giơ cao vật nào là vậtnổi? Vật lơ lửng? Vật chìm? Tại sao có vật nổi, vật chìm, vật lơlửng? Chúng ta đi vào phần phân tích các lực tác dụng lên vật. Gvchiếu slide 4. Một vật ở trong chất lỏng thì chòutác dụng của những lực nào? Em hãy mô tả phương chiều của nhữnglực đó? click Vậy thì có những khả năng nào xẩy ra khi so sánh độlớn của lực Fa và P của vật? Gv mời 03 hs lên phân tích lực trên02 hs đóng vai An và Bình, các hs khác quan sát gv làm thí nghiệm theo lời của An và BìnhHS ghi bài mới.

I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:

Hs làm thí nghiệm trong 2 phút.Vật chìm là cục đá nhỏ; Vật lơ lửng là ống nghiệm nhỏ chứa cát; Vật nổi là khối gỗ.Fa Khi PFa thí vật sẽ chuyển động chìmlên trên xuống dướiKhi PFa thì vật sẽ chuyển động nổi ên tr leân treân416: Biết Pvật= dvật. Vvậtvà Fa = dl. V , hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngậptrong chất lỏng thì: a Vật sẽ chìm khi: dvdlb Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: dv= dlc Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dvdlKhi hs làm bài xong, gv chiếu slide 6 kết quả để sửa bài cho hs.Gv chiếu slide 6 và mời hs đọc C8Thả hòn bi thépd=78.000Nm3 vào thủy ngân d=136.000Nm3thì nổi hay chìm? Tại sao? Như vậy vì sao tàu thủy nặng thìnổi còn bi thép nhẹ hơn lại chìm?Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớncủa lực đẩy csimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng 10phút Gv chiếu slide các câu hỏiGv làm thí nghiệm thả miếng gỗ trong nước, nhấn cho miếng gỗchìm xuống rồi buông tay ra. Miếng gỗ sẽ nổi trên mặt thoángcủa nước. Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?Khi miếng gỗ nổi nằm cân bằng trên mặt nước, trọng lượng của nóvà lực đẩy Fa có bằng nhau không? Vì sao?Khi P=Fa thì vật sẽ lơ lửng trong chất lỏnglơ trong chất lỏng đứng yênC6Ta có: P= dv . V P dv Fa= dl . V Fa dlVật chìm khi P Fa = dv dl Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = Fa = dv = dlVật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: P Fa = dv dlC8Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng củathủy ngân.C7Vì hòn bi thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng nước nên bò chìm. Còn tàu thủy cũng làm bằng thépnhưng người ta thiết kế để có thể tích lớn sao cho trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng củanước nên tàu thủy có thể nổi trên mặt nước.II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng:Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.Khi miếng gỗ nổi nằm cân bằng trên mặt nước: Fa = P miếng gỗ . Vì khi miếng gỗ nổi nằm cân bằng trên mặtnước thì Fa và P phải là cặp lực cân bằng.425: Độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng công thức: Fa = d.V= P của vật. Trong các câu hỏi sau đây, câu nào là không đúng?a. V làphần thể tích nước bò chiếm chổ, d là trọng lượng riêng củachất lỏng.b. V làthể tích của cả miếng gỗ, d là trọng lượng riêng của chấtlỏng.c. V làthể tích của phần gỗ chìm trong nước, d là trọng lượng riêng củachất lỏng.Gv chiếu slide kết lụân để hs điền khuyết.Bài tập vận dụng:10’ Bài 1: Một vật lơ lửng trong nướcnguyên chất thì sẽ: a.Lơ lửng trong cồn.b. Chìmtrong cồn. c.Nổi trong cồn.Bài 2: Có một dụng cụ dùng để đo trọng lượng riêng của chất lỏngdựa vào ứng dụng sự nổi. Đó là dụng cụ tên gì?Bài 3: Trong không khí có lực đẩy Acsimet hay không? Vì sao khí cầubay lên được, em hãy mô tả hoạt động của khí cầu ?Vật thì qua bài hôm nay chúng ta rút ra được những kết luận sau gvVì khi miếng chìm trong nước thì thể tích của nước bò chiếm chổ nhiều nên lực đẩy Fa lớn hơn P miếng gỗ nêngỗ bò đẩy lên mặt thoáng của nước, còn khi miếng gỗ nổi cân bằng trên mặt nước thì thể tích nước bò chiếm chổgiảm sao cho Fa = P của gỗC5: câu b sai vì V là phần thể tích nước bò gỗ chiếm chổ.Khi vật nổi cân bằng trên mặt chất lỏng thì Fa = d.V = P của vật. Trong đó V là phần thể tích nước bò chiếm chổ, dlà trọng lượng riêng của chất lỏng.1 Chìm trong cồn vì dvật= dnướcdcồn2 Dụng cụ dùng để đo trọng lượng riêng của chất lỏng dựavào ứng dụng sự nổi, đó làphù kế. Phù kế có cấu tạo giống như nhiệt kế nhưng to hơn , bầucủa phù kế chứa chì, trên thân của phù kế có thang chia trọng lượng riêng. Khi thả phù kế vào chất lỏng thì mựcchất lỏng trùng với thang chia nào thì đó là trọng lượng riêng của chất đó.3 Trong không khí có lực đẩy Acsimet.Để khí cầu bay lên được, người ta đốt nóng không khí bên trong khí cầu, không khí bên trong khí cầu nở to ra làm chodkhí cầudkhông. Lúc này lực đẩy Acsimet của không khí lớn hơn P của khí cầu thì khí cầu sẽ bay lên cao.Hs điền khuyết.43chiết slide để hs điền khuyết

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAITRƯỜNG MẦM NON BÌNH MINH II---------------*---------------GIÁO ÁNHOẠT ĐỘNG HỌAT ĐỘNG HỌCĐề tài: Tìm hiểu vật nổi, vật chìmLứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổiSố trẻ: 25- 30 trẻGiáo viên thực hiện: Đỗ Thị Kim HoaNgày thực hiện: 28/3/2018Đơn vị: Trường mầm non Bình Minh IINăm học 2017-2018GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG HỌCLĩnh vực: Phát triển nhận thứcHoạt động: Tìm hiểu vật nổi – vật chìmĐối tượng: Trẻ mẫu giáo nhỡSố lượng: 20-25 trẻThời gian: 25- 30 phútGiáo viên thực hiện: Đỗ Thị Kim HoaI. Mục đích yêu cầu:1. Kiến thức- Trẻ biết tên các vật nổi, vật chìm- Trẻ biết vì sao vật này nổi, vật kia chìm- Trẻ biết làm thí nghiệm, thảo luận theo nhóm- Trẻ biết tên trò chơi: Thử tài của bé, Nhanh và đúng2. Kỹ năng:- Trẻ nói được vật nổi, vật chìm- Trẻ giải thích được vì sao vật này nổi, vật kia chìm- Trẻ làm thí nghiệm, thảo luận theo nhóm- Trẻ chơi trò chơi: Thử tài của bé, Nhanh và đúng thành thạo3. Thái độ:- Trẻ hứng thú học và tham gia các hoạt động.II. Chuẩn bị1. Đồ dùng của cô:- Giáo án điện tử, bài giảng điện tử : Powerpoint- Xốp, cục nam châm- 6 rổ đựng đồ dùng.2. Đồ dùng của trẻ.- 4 chậu nước- Vật nặng: Viên sỏi, viên đá, đĩa sứ, thìa inox- Vật nhẹ: Xốp, lá, giấy, túi ni lông, đĩa nhựaIII Tổ chức hoạt độngHoạt động của côHoạt động 1: Ỏn định tổ chức, gây hứng thúNghe tin lớp mình học rất là giỏi nên có các bác, cáccô đến dự cùng lớp chúng mình, các con khoanh tayđẹp chào các bác các cô đi nào?- Để chào đón các cô, các bác thì cô con mình cùngchơi trò chơi: Tập tầm vông” nhé!- Các con ạ! Trong cuộc sống có rất nhiều vật khi thổibay được hoặc không bay được. Khi thả xuống nướckhông biết nổi hay chìm. Hôm nay cô cùng các conTìm hiểu “Vật nổi, vật chìm” nhé!Hoạt động 2: Phương pháp hình thức tổ chứca. Tìm hiểu vật nặng, vật nhẹThấy lớp mình ngoan, học giỏi cô tặng cho lớp mình2 rổ đồ chơi- Các con xem trong rổ hồng đựng gì?- Còn rổ xanh đựng gì?- Nào cô xin mời các con nhẹ nhàng lên lấy cho mìnhmỗi rổ 1 thứ đồ chơi về chỗ ngồi nhé!- Các con cầm 2 vật đó trên tay rồi các con thổi phù 1cái điều gì sẽ xảy ra?+ Vì sao các con biết vật này bay?+ Vì sao các con biết vật kia không bay?- Cho trẻ phát biếu ý kiến của mình+ Vì sao con biết cái áo này nhẹ?+ Viên sỏi này nặng?- Vừa rồi Cô Hiền thấy các bạn trẻ lời đúng chưa?Thưởng cho các bạn 1 tràng pháo tay!* Cô chốt lại: Vật nhẹ như “Lá, túi ni lông, giấy, chainhựa” thì sẽ bay được, còn vật nặng như “Sỏi, đá,nam châm, đĩa sứ, thìa inox” thì không bay đượcđúng không các con.b. Cho trẻ làm thí nghiệm- Muốn biết khi thả các đồ vật này vào chậu nước nổihay chìm, thì cô xin mời các con cùng làm thí nghiệmnhé!- Để làm thí nghiệm được, cô chia lớp mình ra làm 3nhóm. Xin mời các con về nhóm của mình nào?- Các con chú ý lắng nghe:+ Nhiệm vụ nhóm 1: Thử nghiệm lá và sỏi vào chậunước+ Nhiệm vụ nhóm 2: Thử nghiệm thả đĩa nhựa và đĩaHoạt động của trẻ- Trẻ chào khách- Trẻ chơi trò chơi- Trẻ ngồi đội hình 2 hàngngang.- Trẻ lên lấy đồ dùng- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ vỗ tay- Trẻ về nhómsứ vào chậy nước.+ Nhiệm vụ nhóm 3: Thử nghiệm thả chai nhựa vàthìa inox.- Các nhóm đã nghe rõ chưa?- Nào xin mời các nhóm trưởng lên lấy đúng đồ dùngcuẩ nhóm mình về cùng làm thí nghiệm nào!- Thời gian làm thí nghiệm của các nhóm là 5 phút.- Bây giờ nhiệm vụ của các nhóm là thảo luận về đồvật của nhóm mình khi thả vào chậu nước nó sẽ nhưthế nào?- Sau 5 phút các nhóm cùng thí nghiệm và thảo luậnđã có kết quả như sau:* Cô chốt: Như vậy có những vật nổi trong nước vàcó những vật chìm trong nước-À ! đúng rồi những vật nhẹ thì nổi trong nước như:lá, đĩa nhựa, chai nhựa. Những vật nặng thì chìmtrong nước như: Sỏi, đĩa sứ, thìa inox.- Cô thấy 3 nhóm làm thí nghiệm và trẻ lời rấ giỏi. Côkhen cả lớpc. Điều kỳ diệu với cốc nhựa và túi ni lông- Nào bây giờ cô xin mời các con nhẹ nhàng về 2hàng ngang ngồi quan sát tiếp cô làm thì nghiệm nhé!- Cô đặt 2 chậu nước- Đố các con biết làm thế nào để cái cốc nhựa và túini lông này chìm xuống chậu nước?- 2 bạn cho rằng phải cho nước vào cốc nhựa và túi nilông thì chìm được,- Để xem 2 bạn trẻ lời đúng không chúng mình cùngquan sát cô làm thí nghiệm nhé!- Cô cho cát vào túi ni lông rồi buộc chặt lại và cô thảtừ từ vào chậu nước, các con xem điều gì sẽ xảy ra?- Vì sao túi ni lông chìm? Còn chiếc cốc này, khi côcho viên sỏi vào cốc này rồi thả xuống nước, cá conthử đoán xem cốc này chìm hay nổi? Vì sao?* Cô khái quát lại: Như vậy vật nhẹ cũng có thể chìmđược khi có vật nặng ở bên trong.* Mở rộng: Cho trẻ xem hình ảnh ở biển 1 sốphươngtiện giao thông đường thủy như: thuyền, tàu thủy rấtto và nặng nhưng có thể nổi trên mặt nước được vì docác nhà khoa học đã chế tạo ra đấy các con ạ!Hoạt động 3: Trò chơi* Trò chơi 1: Thử tài của bé- Nhóm trưởng lên lấy đồdùng- Trẻ thảo luận- Trẻ vỗ tay- Trẻ trả lờiCách chơi: Các con chơi trên cơ thể của mình. Khi cônói vật nổi thì các con đứng. Khi cô nói vật chìm cáccon ngồi. Các con biết cách chơi chưa nhỉ!Luật chơi: Bạn nào làm sai thì phải nhảy lò cò nhé!* Trò chơi 2: Nhanh và đúng- Cách chơi: Để chơi được trò này cô chia lớp rathành 2 đội . Trên đây cô đã chuẩn bị 2 rổ có rấtnhiều vật nổi, vật chìm. Nhiệm vụ của đội 1 : Chọnvật nổi, đội 2: vật chìm. Khi lên lấy đồ, các con phảibật qua con suối nhỏ.- Luật chơi: Các con chú ý 1 bạn chỉ được lấy 1 đồvật. Thời gian sẽ là 1 bản nhạc, khi bản nhạc kết thúcđội nào tìm đúng và nhiều đồ vật nhất là đội chiếnthắng.- Cô nhận xét trẻ chơiHoạt động 4: Kết thúc- Củng cố: Hôm nay cô và cá con cùng nhau tìm hiểugì?- Nhận xét và tuyên dương trẻ- Trẻ chơi- Trẻ chơi- Trẻ trả lời- Trẻ vỗ tay

Video liên quan

Chủ Đề