Tại sao listening không gấp đôi

Quy tắc gấp đôi phụ âm khi thêm ING cho động từ

Theo bạn chúng ta có cần gấp đôi phụ âm đuôi trước khi thêm ING cho các từ sau đây không? Tại sao?

[>> ÔN TẬPHỆ THỐNG HÓA NGỮ PHÁP TIẾNG ANH CẤP TỐC TẠI ĐÂY]

Vậy đâu là quy tắc cho việc gấp đôi phụ âm khi thêm ING cho một động từ?

Sau đây là 3 nguyên tắc chung cần nhớ khi thêm đuôi -ing:

1. Động từ tận cùng bằng e mà trước e là một phụ âm, ta bỏ e rồi mới thêm ing.


Ví dụ:

Nhưng nếu trước E là một nguyên âm thì ta phải giữ nguyên nó nhé:

Ví dụ:

2. Động từ tận cùng bằng ie, ta biến ie thành Y rồi thêm ING.

Ví dụ:

Chú ý: dying có nghĩa là đang chết. khác với từ Dyeing [Đang nhuộm vải] - có dạng nguyên mẫu là Dye. Các động từ tận cùng bằng y thì chúng ta chỉ việc thêm ing như bình thường.

Ví dụ:

3. Gấp đôi phụ âm cuối trước khi thêm -ing

Chúng ta chỉ gấp đôi phụ âm của động từ trước khi thêm ING khi từ đó thỏa mãn cả 2 điều kiện sau:

  • Điều kiện 1: kết thúc là: pnp [phụ âm - nguyên âm - phụ âm]
  • Điều kiện 2: trọng âm nằm trên âm tiết cuối cùng của từ.

Ví dụ:

  • cut     --> cutting [YES vì thoải mãn p-n-p [c-u-t] và vì có 1 âm tiết nên trọng âm cũng là âm tiết cuối]
  • beat   --> beating [NO - sai điều kiện pnp [phụ âm - nguyên âm- nguyên âm - phụ âm]]
  • market --> marketing [NO - trọng âm không thuộc âm cuối mà thuộc về 'mar']
  • begin --> beginning [YES - thỏa mã pnp và trọng âm nằm trên âm tiết cuối từ 'gin']


Trường hợp ngoại lệ: Người anh và người mỹ có 2 cách thêm ing khác nhau đối với ký tự cuối cùng “l” của động từ. Nếu là người Mỹ thì chỉ cần thêm ING sau đó mà không cần biết dấu nhấn có nằm ở vần cuối hay không. Ví dụ: traveling [US] vs. travelling [UK]

Mong rằng bài viết giúp bạn hiểu rõ hơn về quy tắc gấp đôi phụ âm khi thêm ING cuối một động từ.

Chúc bạn sức khỏe và thành công trong cuộc sống!

----------------------------------------------------

Chuẩn Hóa Tiếng Anh Emas - Hơn 12 năm kinh nghiệm đào tạo tiếng Anh cho người đi làm, du học hay định cư

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Unit 1: Leisure Activities – Hoạt động giải trí – Grammar Unit 1 SGK lớp 8 mới. Khi một động từ có âm kết thúc ở dạng “phụ âm-nguyên âm-phụ âm”:Nếu động từ đó một âm tiết [hay âm tiết đó được nhấn âm khi đọc] thì ta gấp đôi phụ âm cuối rồi khi thêm “-ing” vào.

1.   Gerund [Danh động từ]

a] Danh động từ là hình thức động từ được thêm -ing và dùng như một danh từ.

V   + ing —► G [Danh động từ]

listen —»listening

b] Cách thành lập động từ thêm “-ing” [V-ing]

1] Thông thường chúng ta thêm đuôi -ing sau các động từ.

Ex: watch —» watching, do —> doing,..

2] Các động từ kết thúc bởi đuôi “e”, chúng ta bỏ “e” sau đó thêm đuôi “-ing”

 Ex: invite —> inviting, write —> writing,..

3] Các động từ kết thức bởi đuôi “ie”, chúng ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm ing”.

Ex: lie – lying, die —> dying,..

4] Các động từ kết thúc bởi đuôi “ee”, chúng ta chỉ cần thêm đuôi “-ing”.

 Ex: see —> seeing

5] Khi một động từ có âm kết thúc ở dạng “phụ âm-nguyên âm-phụ âm”:

– Nếu động từ đó một âm tiết [hay âm tiết đó được nhấn âm khi đọc] thì ta gấp đôi phụ âm cuối rồi khi thêm “-ing” vào.

Ex: stop —► stopping [ngừng]; plan —► planning [dự định] run —> running [chạy]; begin —beginning [bắt đầu]

– Còn nếu động từ đó không nhấn âm vào âm kết thúc dạng “phụ âm- nguyên âm-phụ âm” khi đọc hay trường hợp phụ âm cuối [phụ âm kết thúc] là h, w, X thì vẫn giữ nguyên động từ đó và thêm “-ing” vào.

Ex: open —> opening [mở]; visit —> visiting [viếng]

listen —► listening [nghe]; happen —> happening [xảy ra] draw —> drawing [vẽ]; wax —♦ waxing [bôi [sáp]]

2. Động từ chỉ sở thích [Verbs of liking]

Một số động từ chỉ sở thích các em cần nhớ: adore [mê, thích], love [yêu, thích], like [thích], enjoy [thích thú], fancy [mến, thích], prefer [thích hơn], don’t mind [không ghét lắm], dislike [không thích], don’t like ‘ không thích], hate [ghét] detest [ghét cay ghét đắng]

– Sau dislike, enjoy, hate, like, prefer để diễn đạt sở thích chung ta dùng danh động từ [động từ thêm -ing].

Ex: She likes drawing. Cô ấy thích vẽ.

– Các động từ chỉ sở thích [Verbs of liking] theo sau bởi dạng thêm -ing [G] hoặc dạng nguyên mẫu có to [to-infìnitive] của động từ mà không có sự thay đổi về nghĩa. Đó là love [yêu, thích], like [thích] prefer [thích hơn] và hate [ghét].

Ex: Trang loves going out with her friends

Trang loves to go out with her friends.Trang thích đi chơi với bạn bè cô ấy.

They always prefer stavding in big hotels.

They always prefer to stay in big hotels.

Họ thích ở trong những khách sạn lớn hơn.

Tuy nhiên trong tiếng Anh của người Anh, like + to-infínitive thường được dùng để diễn tả sự lựa chọn và thói quen; còn like + V-ing được dùng để diễn đạt sở thích.

Ex: On Saturdays she likes to sleep late.

Vào thứ Bảy cô ấy thích ngủ nướng.

I like dancing.

Tôi thích khiêu vũ.

3. Mở rộng

a]  Một số động từ mà động từ đứng sau chúng buộc phải thêm -ing:

advise [khuyên] stop [dừng lại] enjoy [thích] quit [xong, chấm dứt] finish [chấm dứt] excuse [xin lỗi] face [đối đầu] escape [trốn thoát] resume [lại tiếp tục] admit [thừa nhận]

allow [cho phép] endure [chịu đựng] fancy [thích] mỉss [lỡ, bỏ lỡ] postpone [trì hoãn] resent [bực tức, tức giận] resist [chống lại, phản đối] risk [liều, mạo hiểm] suggest [đề nghị]

involve [đòi hỏi phải]

Quảng cáo

mỉnd [cảm phiền]

save [cứu thoát]

practise [thực tập]

stand [chịu đựng]

mention [đề cập, để ý đến]

avoid [tránh]

imagine [tưởng tượng]

recommend [giới thiệu, đề nghi]

forgive [tha thứ]

Ex: I practise speaking English every day.

Tôi thực tập nói tiếng Anh mỗi ngày.

b] Một số động từ có thể theo sau bởi một danh động từ hay động từ nguyên mẫu có “to”, nhưng với nghĩa khác nhau.

remember/forget [nhớ/quên]

Dùng cấu trúc remember/forget + -ing khi muôn diễn ta là nhớ hay quên một điều gì sau khi đã thực hiện điều đó.

Ex: I remember locking the door before going out.

Tôi nhớ là đã khóa cửa trước khi đi ra ngoài.

I shall never forget meeting her the first time.

Tôi sẽ không bao giờ quên lần đầu tiễn gặp cô ta.

remember + to infinitive: Đề cập đến sự việc hay vấn đề mà một người nào đó phải làm.

Ex: Remember to send this letter. Hãy nhớ gởi lá thư này.

Forget + to infinitive: Đề cập đến việc một người nào đó quên làm việc gì đó.

Ex: He’s always forgetting to do the exercises.

Anh ta luôn luôn quên làm bài tập.

regret + V-ing: Ngụ ý hối tiếc về việc hay vấn đề đã xảy ra.

Ex: I regret telling her what I thought.

Tôi hối tiếc về việc kể cho cô ta nghe những điều tôi suy nghĩ.

regret + to infinitive: Khi muốn đưa ra sự hối tiếc về một vấn đề nào đó sắp tới.

Ex: I regret to inform you that you failed in the examination.

Tối rất tiếc dể thông báo với anh rằng anh đã trượt trong kỳ thi này.

stop + V-ing: khi đề cập đến vấn đề cần thiết để ngưng một việc gì đó.
Ex: Students stopped talking when their teacher came in.

Những học sinh ngưng nói chuyện khi thầy giáo của chúng vào lớp.

stop + to infinitive: ngụ ý dừng lại để làm một việc gì đó.

Ex: I stop to help her. Tôi dừng lại để giúp đỡ cồ ta.

try + Verb – ing: thử làm một việc gì đó Ex: You should try wearing this shirt.

Bạn nên thử mặc chiếc áo sơ mi này xem.

try + to-infĩnitive: khi muốn nói về sự cố gắng, sự nỗ lực.

Ex: I try my best to pass the examination.

Tôi cố gắng để vượt qua kỳ thi này.

Video liên quan

Chủ Đề