Tại sao nước tiểu có mùi mặn

Dưới đây là tất cả những thứ dễ khiến nước tiểu có mùi “lạ”, từ hoàn toàn lành tính đến có thể đáng lo ngại.

1. Mất nước

Nếu không uống đủ nước, nước tiểu sẽ có mùi a-mô-ni-ắc mạnh. Nếu không có đủ nước để pha loãng nước tiểu, nó sẽ có lượng chất cặn bã đậm đặc hơn và do đó, màu sẫm màu hơn và mùi mạnh hơn.

Hãy uống thêm nước và mùi sẽ trở lại bình thường.

2. Nhiễm trùng tiết niệu hoặc nhiễm khuẩn bàng quang

Đôi khi nhiễm trùng tiết niệu sẽ làm cho nước tiểu có mùi khá hôi. Điều này có thể báo hiệu nhiều vấn đề về bàng quang, như nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng bàng quang, hoặc viêm bàng quang.

Nếu bạn nhận thấy nước tiểu không chỉ có mùi mạnh, mà còn có mùi khó ngửi, thì nên gặp bác sĩ để kiểm tra.

3. Uống nhiều cà phê

Bạn đã bao giờ uống cà phê vào một ngày cực kỳ mệt mỏi, và nghĩ rằng mình bị điên vì sau đó thấy nước tiểu có mùi hơi giống cà phê? Vâng, đó không phải là tưởng tượng. Chưa ai tìm hiểu lý do chính xác, nhưng một sản phẩm phụ nào đó sau quá trình chuyển hóa cà phê đã giữ lại mùi này, vì vậy bạn có thể vẫn nhận ra mùi cà phê sau khi nó được bài tiết.

4. Ăn tỏi và hành

Hành tỏi không chỉ để lại mùi trong hơi thở, mà cũng có thể làm cho nước tiểu có mùi. Nguyên nhân cũng là do thứ gì đó mà cơ thể sản xuất ra khi tiêu hóa những thực phẩm này đã duy trì mùi ngay cả trong nước tiểu.

Căn cứ vào “mùi hương” kéo dài trong miệng, thì không có gì đáng ngạc nhiên là mùi này vẫn có thể tồn tại qua quá trình làm sạch nghiêm ngặt nhất của cơ thể.

5. Ăn măng tây

Đó là thủ phạm kinh điển khiến nước tiểu có mùi, mặc dù không phải ai cũng bị mùi hôi nước tiểu sau khi ăn măng tây.

Các chuyên gia lý giải rằng điều này xảy ra bởi vì có một enzym nào đó trong cơ thể đã giáng hóa măng tây theo một cách nhất định, khiến nó có mùi. Một số người không có enzym này, và do đó sẽ không bao giờ biết chúng ta đang phàn nàn về điều gì.

6. Tiểu đường

Hàng trăm năm trước, các bác sĩ có thể phát hiện người mắc bệnh tiểu đường bằng cách nếm nước tiểu có vị ngọt. Ngày nay, nhờ những tiến bộ y học, các bác sĩ không còn phải làm như vậy. Nhưng những người bị tiểu đường không được chẩn đoán hoặc kiểm soát kém có thể nhận thấy nước tiểu có mùi ngọt. [Nếu bạn không mắc bệnh tiểu đường và chỉ uống nước ngọt, nó sẽ không có tác dụng tương tự vì cơ thể sẽ tạo ra insulin và kiểm soát lượng đường trong máu].

7. Rò ruột - bàng quang.

Đường rò là sự kết nối bất thường giữa hai bộ phận cơ thể có thể phát triển như là hậu quả của thương tích, nhiễm trùng, phẫu thuật, hoặc viêm. Một đường rò có thể phát triển giữa bàng quang và ruột, và có thể pha trộn chất chứa trong ruột với chất chứa trong bàng quang, khiến nước tiểu có mùi hôi.

Bạn cũng có thể nhìn thấy các hạt [về cơ bản là phân] trong nước tiểu nếu bị tình trạng này. Điều này có thể xảy ra ở những người bị bệnh viêm ruột, như bệnh Crohn, hoặc viêm túi thừa. Nó cũng có thể xảy ra với một số bệnh ung thư, hoặc là kết quả của xạ trị trong khu vực đó.

Luôn đi khám bác sĩ ngay nếu thấy nước tiểu có mùi hôi, đặc biệt là nếu bạn từng có bất kỳ tình trạng bệnh nào trước đó.

Cẩm Tú

Theo MSN

Nước tiểu có mùi hôi nồng nặc ở nam và nữ giới kèm triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt,... bệnh nhân cần đi thăm khám ngay. Nguyên nhân phổ biến nhất của mùi nước tiểu hôi là mất nước, thay đổi chế độ ăn uống, tác dụng phụ của thuốc,... Ít phổ biến hơn, nước tiểu rất hôi có thể do nhiễm trùng, lượng đường trong máu cao, do tổn thương gan,...

Tìm hiểu hiện tượng nước tiểu có mùi hôi ở nữ, nam giới

Thực tế, nước tiểu có mùi lạ không phải hiện tượng hiếm gặp. Như đã nói, nước tiểu thông thường có mùi khai nhẹ. Tuy nhiên, đến một ngày, bạn ngửi thấy mùi hôi nồng, khó chịu từ nước tiểu kèm hiện tượng đau rát bộ phận sinh dục, đau bụng dưới, đôi khi lẫn máu và mủ,... tuyệt đối không được coi thường.

Nước tiểu có mùi hôi ở nữ, nam giới

Bởi lúc này, nguyên nhân nước tiểu vàng đậm có mùi lạ không còn xuất phát từ nguyên nhân lành tính nữa. 

Rất nhiều bệnh nhân hoang mang khi gặp hiện tượng nước tiểu vàng có mùi tanh hôi, lo lắng do bệnh gì gây ra. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý, sức khỏe, sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.

Tại sao nước tiểu có mùi hôi?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến nước tiểu có mùi khai nồng nặc. Nội dung dưới đây, bác sĩ nam khoa liệt kê 5 nguyên nhân lành tính khiến nước tiểu xuất hiện mùi lạ. 

1. Nước tiểu vàng có mùi hôi – Uống ít nước

Nguyên nhân khiến nước tiểu vàng có mùi hôi khó chịu có thể do uống ít nước. Lượng nước tiểu càng cô đặc, mùi càng nặng hơn nhiều. Do lượng amoniac tích tụ nhiều hơn mức bình thường. 

2. Nước tiểu đục và có mùi – Uống nhiều cà phê

Cà phê chứa nhiều chất phụ gia và hoạt chất lợi tiểu khiến nước tiểu hôi ngay khi chúng ta tiêu thụ nó.

Vì tác dụng lợi tiểu nên khiến nước thoát ra nhiều, làm tăng nồng độ amoniac có sẵn trong nước tiểu. 

Tuy nhiên, hiện tượng này không phải nguyên nhân bệnh lý, mùi hôi, khai chỉ là tạm thời. Đào thải hết cà phê, nước tiểu trở lại bình thường.

3. Khi nước tiểu có mùi khó chịu do tỏi, hành, măng tây

Tỏi, hành phi, măng tây,... có khả năng khiến mùi lạ ở nước tiểu xuất hiện khi bạn ăn chúng.

Nguyên nhân do cơ thể những người ăn thực phẩm này thiếu một loại enzyme có tác dụng phá vỡ hợp chất trong măng tây, gây mùi hôi.

4. Nước tiểu vàng có mùi khai do vitamin và thuốc

Thuốc và vitamin dạng viên uống, đặc biệt là thuốc điều trị tiểu đường, vitamin B, vitamin C, penicillin, ampicillin,... khiến mùi nước tiểu hôi, hơi hắc.

Nguyên nhân do lượng vitamin nạp vào cơ thể một phần được đào thải qua thận, khiến màu sắc nước tiểu thay đổi. 

5. Nước tiểu hôi do phụ nữ có thai

Trong quá trình mang thai, cơ thể mẹ bầu tăng hormone HCG, hiện tượng nước tiểu hôi rất dễ gặp ở những giai đoạn đầu thai kỳ. 

Chính vì vậy, mẹ bầu khi mang thai nên đặc biệt chú ý cung cấp đủ nước cho cơ thể, tránh mất nước.

Hầu hết nguyên nhân khiến nước tiểu có mùi lạ xuất phát từ nguyên nhân lành tính thường không gây hại quá nghiêm trọng cho sức khỏe bệnh nhân. Tuy nhiên, không vì vậy mà bệnh nhân chủ quan.

Nước tiểu có mùi hôi là bị gì?

Khi nước tiểu có mùi trứng thối kèm triệu chứng đau rát đường tiết niệu, đau quặn bụng dưới, nước tiểu sậm bất thường, đôi khi lẫn máu và mủ,... Khả năng cao bạn mắc phải một số bệnh lý liên quan hệ bài tiết. 

1. Nước tiểu hôi thối do bệnh tình dục

Nguyên nhân viêm nhiễm vùng sinh dục khiến nước tiểu hôi thối xuất phát do 2 vi khuẩn Chlamydia và Trichomonas. 

4 bệnh lây qua đường tình dục

Khi mắc bệnh, vi khuẩn “hoành hành” ở bộ phận sinh dục, khiến khu vực này tổn thương nặng, phát sinh mùi hôi. 

2 vi khuẩn này phát triển khá thầm lặng, làm bệnh nhân không để ý. Đến khi nước tiểu hôi thối thì bệnh đã nặng.

2. Nước tiểu có mùi nồng do viêm đường tiết niệu

Môi trường vùng kín là “mảnh đất màu mỡ” cho các loại vi khuẩn gây hại ký sinh. Nước tiểu hôi tanh là kết quả của quá trình xâm nhập và tấn công bởi các loại vi khuẩn. Chất amoniac bị phản ứng hóa học sinh ra mùi hôi nồng nặc, đau buốt khi tiểu. Tiêu biểu là nhiễm trùng bàng quang, viêm bể thận cấp, viêm niệu đạo,...

3. Nước tiểu hôi do viêm bàng quang

Viêm bàng quang là một dạng nhiễm trùng đường tiết niệu phổ biến. Khi vi khuẩn tấn công đường tiết niệu, bàng quang bị ảnh hưởng theo. Bàng quang nhiễm trùng xảy ra với triệu chứng: Đau tức bụng dưới, nước tiểu khai, đôi khi lẫn máu,...

4. Nước tiểu có mùi ngọt do bệnh tiểu đường

Nước tiểu ngọt chỉ có thể là bệnh tiểu đường. Đây là một trong những bệnh lý nguy hiểm, khiến sức đề kháng của con người bị suy giảm. Cả 2 loại tiểu đường tuyp 1 và tuyp 2 đều khiến nước tiểu ngọt.

5. Nước tiểu chua tanh do viêm bể thận cấp

Bệnh xảy ra do vi khuẩn theo đường ngược dòng từ bàng quang lên niệu quản rồi đến đài bể thận. Hoặc do đường máu khi nhiễm khuẩn huyết. Triệu chứng nước tiểu hôi tanh nồng nặc chính là triệu chứng nhận biết viêm bể thận cấp.

6. Đi tiểu buốt nước tiểu có mùi hôi do suy gan

Suy gan là một trong những nguyên nhân khiến nước tiểu hôi tanh. Cụ thể, bệnh nhân suy gan khiến nước tiểu vàng sậm, có mùi mốc hôi khó chịu, trong mắt và da dẻ có sắc tố vàng.

7. Nước tiểu mùi trứng ung do nhiễm trùng nấm men

Nấm men phát triển quá mức trong âm đạo và âm hộ khiến nước tiểu xuất hiện mùi lạ. 

Nấm men

Nấm men tiếp xúc với nước tiểu làm tăng phản ứng hóa học, tạo ra mùi hôi ở nước tiểu. Phái đẹp cần đi thăm khám để được điều trị kịp thời. 

8. Nước tiểu có mùi hôi nặng do viêm niệu đạo

So với nam giới, nữ giới có tỷ lệ mắc bệnh viêm niệu đạo cao hơn. Nguyên nhân bởi niệu đạo của nữ giới ngắn, chúng rất gần hậu môn và âm đạo nên dễ bị vi khuẩn có hại ở hậu môn hay vi khuẩn gây viêm nhiễm phụ khoa tấn công.

Nước tiểu có mùi hôi nặng do viêm niệu đạo

Nếu nước tiểu hôi tanh xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý, bệnh nhân không lo sợ. Thật bình tĩnh, đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng để nhận phác đồ điều trị hiệu quả.

Nên làm gì khi nước tiểu có mùi hôi tanh?

Nếu nước tiểu có mùi mủ, khó chịu bất thường, chắc chắn bệnh nhân không được bỏ qua. Hiện tượng này có thể cảnh báo một số bệnh lý viêm nhiễm nam khoa và phụ khoa nguy hiểm. Bệnh nhân cần:

  • Đi khám để tìm ra nguyên nhân gây mùi ở nước tiểu, từ đó có hướng xử lý kịp thời
  • Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà một cách bừa bãi. Nếu chữa không đúng, không những bệnh không khỏi, thậm chí khiến triệu chứng nặng thêm.
  • Bên cạnh đó, tăng cường uống nước [2 – 2.5 lít nước/ngày], tăng cường ăn các loại rau xanh, trái cây tươi,...
  • Giữ gìn vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ và đúng cách.

Cách chữa nước tiểu có mùi khai nồng ở nam giới và nữ giới

Một điều mọi người cần ghi nhớ, dù nước tiểu có mùi tanh ở nữ và nam đều có thể chữa khỏi nếu xác định chính xác nguyên nhân.

Tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng [số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội] đã có hàng ngàn bệnh nhân gặp tình trạng nước tiểu mùi lạ xuất phát từ nguyên nhân viêm nhiễm nam khoa và phụ khoa được điều trị thành công sau thăm khám, kiểm tra.  

 Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị nước tiểu có mùi khai nồng hiệu quả

  • Nếu nước tiểu hôi chỉ đơn giản do người bệnh sử dụng thực phẩm hay loại thuốc gây mùi,... Chỉ cần ngừng sử dụng là mùi hôi biến mất. Vì vậy, tăng cường uống nước, dung nạp trái cây tươi, rau xanh,... thì nước tiểu trở lại bình thường.
  • Trường hợp nước tiểu mùi lạ xuất phát từ viêm nhiễm cấp tính, bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc kháng sinh chuyên khoa đặc trị. Ưu điểm của thuốc là tác dụng nhanh, chấm dứt triệu chứng khó chịu, ức chế tác nhân gây bệnh,...
  • Trường hợp nước tiểu mùi lạ do viêm nhiễm mãn tính, tái phát nhiều lần, việc điều trị bằng kháng sinh lâu dài có thể khiến vi khuẩn có lợi bị tiêu diệt, vi khuẩn có hại phát triển mạnh mẽ,... Bác sĩ của phòng khám chỉ định phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu [sóng hồng ngoại, sóng ngắn].

Phương pháp đông tây y [Hình ảnh minh họa]

Ưu điểm của phương pháp này:

  • Giảm viêm, giảm sưng, tiêu diệt vi khuẩn, giảm đau hoặc mất cảm giác đau
  • Đề phòng sưng nề vết thương sau thủ thuật
  • Cải thiện tuần hoàn máu, tăng chuyển hóa tế bào, hấp thu và tiêu tan dịch tiết
  • Tỷ lệ tái phát và biến chứng chưa được ghi nhận
  • Đặc biệt, thuốc đông y có khả năng phát triển tế bào lợi khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn có hại, tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết nước tiểu có mùi hôi sau khi quan hệ tình dục xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trong đó có nguyên nhân bệnh lý và nguyên nhân sinh lý. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

Video liên quan

Chủ Đề