Tại sao phải có bước làm khô

Bài 42: bảo quản lương thực,thực phẩmI. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC1. Bảo quản thóc, ngô2. Bảo quản khoai lang, sắn [củ mì]II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠII. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC1. Bảo quản thóc, ngôa. Các dạng kho bảo quảnNhà khoNhà kho bảo quản có đặc điểm gì?Kho silô Đặc điểm của nhà kho bảo quản:Dưới sàn nhà kho có gầm thông gió.Tường kho xây bằng gạch dày.Mái che bằng ngói, tôn, fibrô ximăng… nhưng nhất thiết phải có trầncách nhiệt.Kho phải thuận tiện cơ giới hóa và hoạt động của các thiết bị bảo quản.Đặc điểm của kho silô:Hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh.Được xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép.Có quy mô lớn, được cơ giới hóa và tự động hóa.Loại kho nào được sử dụngphổ biến ở nước ta?b. Một số phương pháp bảo quảnĐổ rờiNhà khoĐóng baoTruyền thốngHộ gia đìnhBồ cótHiện đạiKho silôThùng phuyc. Quy trình bảo quản thóc, ngôBảo quản thóc, ngôBảo quản hạt giốngThu hoạchThu hoạchTuốt, tẻ hạtTách hạtLàm sạch, phân loạiPhân loại, làm sạchLàm khôLàm khôLàm nguộiXử lí bảo quảnPhân loại theo chất lượngĐóng góiBảo quảnBảo quảnSử dụngSử dụngc. Quy trình bảo quản thóc, ngôBảo quản thóc, ngôBảo quản hạt giốngThu hoạchThu hoạchTuốt, tẻ hạtTách hạtLàm sạch, phân loạiPhân loại, làm sạchLàm khôLàm khôLàm nguộiXử lí bảo quảnPhân loại theo chất lượngĐóng góiBảo quảnBảo quảnSử dụngSử dụngMột số bước trong quy trình bảo quản thócThu hoạchLàm sạch và phân loạiTuốt lúaLàm khô2. Bảo quản khoai lang, sắn [củ mì]a. Quy trình bảo quản sắn lát khôThu hoạch [dỡ]Sử dụngChặt cuống, gọtvỏBảo quản kín, nơikhô ráoLàm sạchThái látĐóng góiLàm khôTheo em, vì sao phải có bước chặt cuống, gọt vỏ?Vì phần cuống có nhiều dăm cứng không sử dụng được.Trong vỏ sắn và hai đầu củ có hợp chất HCN [axit xianhiđric] gây độc, bước này sẽ làm giảmđộc tố trong củ sắn.Thái lát nhằm mục đích gì?-Làm tăng diện tích tiếp xúc của sắn với ánh sáng mặt trời nên phơi nhanh và khô đều hơn.Bảo quản được lâu hơn.Thuận tiện cho công tác bao gói.II. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠIII. BẢO QUẢN RAU, HOA, QUẢ TƯƠI1. Đặc tính sinh học-Dễ bị dập.Vẫn diễn ra các hoạt động sống sau thu hoạch [hô hấp, ngủ nghỉ, chín, nảy mầm].Chứa nhiều nước và vitamin nên dễ bị VSV xâm nhiễm và phá hại.2. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươiBảo quản ở điều kiện thườngBảo quản lạnhNguyên lí bảo toàn sự sốngNguyên lí tiềm sinhBảo quản trong môi trường khí biến đổiBảo quản bằng hóa chấtNguyên lí phi tiềm sinhBảo quản bằng chiếu xạMột số phương pháp bảo quảnBảo quản ở điều kiện thườngBảo quản lạnhBảo quản bằng chiếu xạBảo quản trong môi trường khí biến đổi[đóng gói trong túi màng MAP]3. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnha. Cơ sở khoa học của phương pháp bảo quản lạnhLàm chậm, ức chế hoạt động sống của nguyên liệu và VSV, nhờ đó làm chậmthời gian hư hỏng của sản phẩm.b. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnhThu háiChọn lựaLàm sạchBảo quản lạnhBao góiLàm ráo nướcSử dụngThảo luận:Quy trình bảo quảnThu háiNhóm 1:1. Cần phải thu hái ở thời điểm nào là thích hợp nhất? Thu hái bộ phậnnào của cây?Chọn lựaLàm sạch2. Vì sao phải có bước chọn lựa?Nhóm 2:3. Khi mua rau ngoài chợ về, cần làm sạch rau bằng những cáchLàm ráo nướcBao góiBảo quản lạnhnào? Mục đích của việc làm sạch?4. Vì sao phải có bước làm ráo nước?Nhóm 3:5. Bao gói bằng cách nào? Ý nghĩa của việc bao gói?Sử dụng6. Cách bảo quản lạnh và sử dụng rau quả tươi ở gia đình em như thếnào?Tủ lạnhKho lạnh

Những câu hỏi liên quan

Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống?

[1] Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín.

[2] Bảo quản thóc giống trong kho lạnh.

[3] Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng.

[4] Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.

A. [1], [2]

B. [1], [3], [4]

C. [2], [3]

D. [1], [2], [3], [4]

Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống?

[1] Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín.

[2] Bảo quản thóc giống trong kho lạnh.

[3] Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng.

[4] Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.

A. [1], [2]

B. [1], [3], [4]

C. [2], [3]

D. [1], [2], [3], [4]

Quy trình: “ Thu hoạch → Tuốt, tẻ hạt  →  Làm sạch, phân loại  →  Làm khô  →  Làm nguội  →  Phân loại theo chất lượng  →  Bảo quản  →  Sử dụng ” là quy trình bảo quản:

A. Thóc, ngô.

B. Khoai lang tươi.

C. Hạt giống.

D. Sắn lát khô.

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là?” kèm kiến thức tham khảo là tài liệu học tập môn Công nghệ 10 hay và hữu ích nhất.

Trắc nghiệm: Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là?

A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

B. làm tăng độ ẩm trong hạt.

C. làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.

D. diệt mầm bệnh, vi khuẩn.

Trả lời:

Đáp án đúng:A. làm giảm độ ẩm trong hạt.

- Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là làm giảm độ ẩm trong hạt.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về bảo quản hạt, củ làm giống dưới đây nhé.

Kiến thức tham khảo về bảo quản hạt, củ làm giống

1. Bảo quản hạt giống

a. Mục đích

- Giữ được độ nảy mầm của hạt.

- Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống.

- Duy trì tính đa dạng sinh học của giống.

b. Tiêu chuẩn hạt giống

- Có chất lượng cao.

- Thuần chủng.

- Không bị sâu, bệnh.

c. Quy trình bảo quản hạt giống

Thu hoạch → Tách hạt → Phân loại và làm sạch → Làm khô → Xử lí bảo quản → Đóng gói → Bảo quản → Sử dụng

- Hạt giống cần được thu hoạch đúng thời điểm, để nơi riêng, sạch sẽ, cách biệt với các hạt khác và tiến hành tách hạt, tuốt, tẽ cẩn thận.

- Sau đó hạt được phân loại, loại bỏ các tạp chất như rơm rạ, lõi, rễ, lá,… hạt bị sâu phá hạt, hạt bị vỡ làm sạch cát, sạn,…

- Hạt giống cần được làm khô ngay [phơi hoặc sấy]. Thóc: sấy ở 40 - 450C đến khi độ ẩm đạt 13%. Hạt có dầu; sấy ở 30 - 4000C đến khi độ ẩm đạt 8 - 9%.

- Nông dân thường bảo quản hạt giống theo phương pháp truyền thống trong chum, vại hoặc đóng trong bao, hoặc treo ở chỗ khô ráo. Trong chum, vại đậy bịt kín, hạt giống đã khô kĩ có thể giữ được từ 1 đến 2 năm, chất lượng vẫn đảm bảo.

Chú ý:

+ Trước khi cho hạt vào bảo quản, các phương tiện bảo quản phải được làm sạch.

+ Một số hạt giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp được bảo quản trong cát ẩm để duy trì sức nảy mầm của hạt.

- Các công ti sản xuất hạt giống thường được bảo quản hạt giống trong các kho mát, kho lạnh, có độ ẩm nhiệt độ thích hợp được kiểm soát chặt chẽ bằng các thiết bị tự động.

d.Các phương pháp bảo quản

- Bảo quản dưới 1 năm: cất giữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường

- Bảo quản trung hạn: trong điều kiện lạnh [0oC] và độ ẩm 35 - 40%

- Bảo quản dài hạn: điều kiện lạnh -10oC và độ ẩm 35 - 40%

2. Bảo quản củ giống

a. Phương phápbảo quản

- Củ giống thường được bảo quản ngắn ngày: trong điều kiện bình thường hoặc trong kho lạnh [nhiệt độ 0oC -5oC,độ ẩm 85% - 90%].

b. Tiêu chuẩn củ giống

- Chất lượng cao.

- Đồng đều, không quá già, quá non.

- Còn nguyên vẹn.

- Khả năng nảy mầm cao.

- Không bị sâu bệnh.

- Thuần chủng, không lẫn giống.

c. Quy trình bảo quản

Thu hoạch → Phân loại, làm sạch → Xử lí phòng chống vi sinh vật hại → Xử lí ức chế nảy mầm → Bảo quản → Sử dụng

- Củ được thu hoạch về làm sach, phân loại những củ bị sứt, bị sâu hại.

- Sử dụng chất bảo quản với liều lượng cho phép để phòng chống vi sinh vật.

- Sau thời kì ngủ nghỉ, củ nảy mầm. Muốn kéo dài thời hạn bảo quản, người ta bảo quản trong điều kiện lạnh, sử dụng chất ức chế quá trình nảy mầm phun lên củ.

- Thực hiện đúng quy trình trên, sau 4 đến 8 tháng bảo quản, tổn thất sẽ không vượt quá 10%, củ nảy mầm tốt và khoẻ.

- Các hộ nông dân thường bảo quản củ giống theo phương pháp cổ truyền trên giá, nơi thoáng và ánh sáng tán xạ, tổn thất khoảng 30%.

- Ở các nước phát triển thường dụng bảo quản lạnh, hoặc nuôi cấy mô tế bào để lưu giống một số loại cây trong đó có cây và củ.

Video liên quan

Chủ Đề