Tại sao rắn hay chui vào máy lạnh

NHỮNG NGUYÊN NHÂN MÁY LẠNH “THU HÚT” RẮN VÀ ĐỘNG VẬT CHUI VÀO, CÁCH KHẮC PHỤC VÀ XỬ LÝ AN TOÀN CHO GIA ĐÌNH CỦA BẠN.
Thời tiết ngày nay, luôn biến đổi bất thường và bên cạnh đó tình trạng ô nhiễm càng ngày càng cao, nên ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của con người. Việc sử dụng điều hòa sẽ giúp tạo nên không gian mát mẻ và thoải mái ngay trong căn phòng. Bên cạnh nhiều lợi ích của việc sử dụng máy lạnh, còn có một số rủi ro có thể xảy ra khi sử dụng thiết bị này. Điển hình trong những mối nguy hiểm đó chính là việc máy lạnh rất thu hút các loài động vật như: rắn, chuột, gián,… bò vào làm tổ. Liên tiếp trong mấy tháng qua, người dân đã phát hiện rắn bò vào máy lạnh và ở trong đó. Khả năng rắn bò vào điều hòa là có nhưng rất hiếm, tuy nhiên, để phòng ngừa những mối nguy hiểm khi rắn bò vào điều hòa, đe dọa đến sự an toàn của cả gia đình, hãy cùng EAMGROUP tìm hiểu những nguyên nhân và giải pháp nếu gặp trường hợp rắn và các loài động vật nguy hiểm bò vào điều hòa trú ẩn.
NGUYÊN NHÂN
- Xuất phát từ nguyên nhân do mùa hè nóng bức, chúng ta thường sử dụng điều hòa để làm mát và hệ thống đường ống thoát nước điều hòa, là một nơi rắn vô cùng ưa thích. Rắn có thể chui theo đường ống thải và chui vào trong mặt lạnh của điều hòa; lúc này rắn có thể chui vào phòng thông qua cửa gió của máy điều hòa, đó cũng chính là lý do rắn có thể leo lên tầng 2 hay thậm chí tầng 10. - Một lý do nữa khiến rắn rất thích chui vào hệ thống điều hòa, là do đây cũng là một trong những nơi mà chuột rất thích làm tổ. Như vậy, bên cạnh việc tìm kiếm nguồn nước, thì điều hòa là nơi lý tưởng để rắn có thể tìm kiếm thức ăn. Ngoài ra, nhà vệ sinh, bể nước, khu vực xả nước thải… cũng là nơi có nguồn nước mà rắn có thể chui vào do thói quen uống nước mát của rắn; hoặc có thể rắn tìm đến để chống lại cái nắng nóng gay gắt.

Tại sao rắn hay chui vào máy lạnh

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

- Khi đặt cục nóng máy lạnh, người dân không nên đặt quá gần mái tôn, cây xanh. - Khi khoan tường đưa dây đồng, ống thoát nước vào dàn điều hòa cần kiểm tra lại khe hở tại vị trí đó. Nếu khoảng trống quá lớn thì cần bịt kín, nếu khoảng trống quá lớn thì cần bịt kín, tốt nhất là dùng keo silicon bịt kín các khoảng trống trên tường sau khi hoàn thành việc lắp đặt. - Với những gia đình có cây cối rậm rạp, không nên lắp đặt ống thoát nước thải điều hòa sát mặt đất (nếu thấp thì nên bọc lưới kẽm ở đầu ống). Một cách đơn giản khác để đề phòng rắn xung quanh nhà, những người có chuyên môn khuyên rằng: Có thể sử dụng bột sulfur hay Enta snake powder, bột hùng hoàng (tên khoa học là: Arsenic sulfide)..., rắc quanh nhà để đuổi rắn đi; đồng thời diệt chuột thường xuyên để triệt tiêu nguồn thức ăn của rắn. - Việc để phát hiện rắn hay các loài bò sát chui vào trong điều hòa không có biện pháp gì hơn là kiểm tra thường xuyên. Nhiều gia đình dùng điều hòa suốt thời gian dài nhưng không chịu vệ sinh và kiểm tra hằng năm.


Tại sao rắn hay chui vào máy lạnh

GIẢI PHÁP XỬ LÝ
- Lưu ý không dùng tay không bắt rắn khi phát hiện rắn vì rất nguy hiểm, có thể bị rắn cắn và giật điện. - Khi có tiếng động lạ trong điều hòa, đừng nên tự động mở ra có thể tiềm ẩn nguy cơ nguy hiểm mà nên báo cho kỹ thuật viên chuyên nghiệp. Họ sẽ có cách để mở và sửa chữa bằng các dụng cụ an toàn.
Trên đây là những chia sẻ về rủi ro khi gặp phải trường hợp động vật chui vào điều hòa. Nếu bạn gặp những vấn đề khó khăn về trường hợp tương tự, chúng tôi, EAMGROUP luôn sẵn sàng có mặt để giúp đỡ bạn với đội ngũ kỹ thuật năng động, giàu kinh nghiệm sẽ không làm bạn thất vọng. Hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline: (028) 6650 3348

Cấp cứu tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), anh Nghĩa trong tình trạng hôn mê phải thở máy. Người nhà cho biết tối 1/8, cả nhà đóng kín cửa bật điều hòa, 3 mẹ con nằm trên giường còn anh Nghĩa ngủ trên nền nhà. Sáng dậy, anh cảm thấy người khó chịu, đau họng, khó nuốt, đau người, bên cạnh có con rắn cạp nia to bằng ngón tay út bị đè chết từ lúc nào.

Tại sao rắn hay chui vào máy lạnh

Bệnh nhân vẫn đang trong tình trạng hôn mê. Ảnh: N.P.

Gia đình xác định anh bị rắn cắn song không biết từ khi nào nên đưa vào bệnh viện ở Hải Dương. Sau đó anh được chuyển đến Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội).Bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên phụ trách Trung tâm Chống độc cho biết, bệnh nhân nhập viện trong tình trạng liệt cơ hô hấp phải mở khí quản, thở máy.

Theo các bác sĩ, đây là thời điểm nhiều người dễ bị rắn cắn. Những người đi làm ruộng, canh nước ngủ sát mặt đất rất dễ bị rắn cắn. Việc điều trị thường lâu dài, hết sức tốn kém.Vì thế để phòng rắn cắn, người dân cần phát quang bờ cây bụi rậm quanh nhà, không bắc giàn hoa, dây leo… ở sân trước nhà. Trồng sả hoặc rắc bột lưu huỳnh quanh nhà là những biện pháp xua đuổi rắn hiệu quả, nhất là ở những vùng có nhiều rắn. Khi vào rừng hoặc những nơi nghi có rắn lục xuất hiện nên đội mũ rộng vành, mặc quần áo dài, đi giày cao cổ và khua gậy xua đuổi rắn.

Khi bị rắn độc cắn, người bệnh cần rửa vết thương, cởi bỏ đồ trang sức ở chi bị cắn tránh gây chèn ép khi chi sưng nề. Chú ý không để bệnh nhân tự đi lại, bất động chi bị cắn bằng nẹp. Trường hợp bị rắn lục đuôi đỏ cắn, không chích rạch tại vết cắn, thay vào đó có thể nặn hút máu tại vết cắn để loại trừ bớt nọc độc… Sau đó, bệnh nhân cần nhanh chóng tới bệnh viện để điều trị.

Nam Phương

Tại sao rắn hay chui vào máy lạnh
- Nhiều trường hợp từng gặp rắn trong điều hòa, điều đó cho thấy nguy cơ này là có thật.

Tin liên quan

Tại sao rắn hay chui vào máy lạnh
Khoe làm điều hòa tự chế cho mùa hè chỉ vài trăm ngàn, tưởng được...

Tại sao rắn hay chui vào máy lạnh
Cho cây "nằm" điều hòa, tắm nắng "sung sướng", anh chàng nhận cái kết "khó...

Điều hòa có rắn khiến nhiều người thất kinh không phải là không có dù khá là hiếm gặp. Điều đó cho thấy mọi người nên cảnh giác với vấn đề này.

Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh điều hòa được tìm thấy có rắn làm tổ bên trong. Hình ảnh được chia sẻ khiến nhiều người không khỏi khiếp sợ. Chủ nhân chiếc điều hòa cho hay, bật điều hòa 16 độ không thấy mát, tự tháo xuống vệ sinh và cái kết.

Tại sao rắn hay chui vào máy lạnh

Tại sao rắn hay chui vào máy lạnh

Chiếc điều hòa được mở ra, bên trong có những con rắn màu xanh. Nghe tưởng chuyện đùa song thực tế đây là lời cảnh tỉnh cho mọi người.

Vấn đề rắn làm tổ trong điều hòa là có thể xảy ra do gia chủ ít kiểm tra, vệ sinh, thêm nữa đây là môi trường mát mẻ rất dễ hút rắn.

Năm 2019, tại Thái Lan, một gia chủ cũng chia sẻ câu chuyện trên Facebook tương tự. Theo đó, người này về nhà, mở điều hòa lên cho bớt nóng nực thì nghe âm thanh lạ. Chủ nhân mở điều hòa ra thì phát hiện có búi rắn xanh đang cuộn lấy nhau. Anh liền đưa chúng ra ngoài và tổng có 5 con.

Tại sao rắn hay chui vào máy lạnh

Tuy nhiên, anh không biết lý do vì sao chúng có thể cùng lúc chui vào điều hòa. Quan trọng hơn, anh này là người sợ rắn từ nhỏ nên chỉ muốn tiêu diệt hết lũ bò sát gớm ghiếc đang oằn oèo ngoài sân.

Trước đây, hầu hết mọi người đều nghĩ rằng rắn làm tổ trong tủ, trong giường hay trong các ô, hộc bàn. Tuy nhiên, điều hòa cũng có thể là nơi lý tưởng cho rắn chui vào. Theo các chuyên gia, nơi mà có thể rắn bám vào để chui vào chính là đường ống nối giữa dàn lạnh và nóng.

Nhiều gia đình có vườn, cạnh các cây lớn, hoặc các bụi rậm rạp thì đây là môi trường cho rắn trú ngụ. Rắn theo đường dây đồng đi vào điều hòa.

Tầm quan trọng của vệ sinh kiểm tra điều hòa

Việc để phát hiện rắn hay các loài bò sát chui vào trong điều hòa không có biện pháp gì hơn là kiểm tra thường xuyên. Nhiều gia đình dùng điều hòa suốt thời gian dài nhưng không chịu vệ sinh, không chịu kiểm tra hằng năm.

Khi có tiếng động lạ trong điều hòa, đừng nên tự động mở ra có thể tiềm ẩn nguy cơ nguy hiểm mà nên báo cho thợ điều hòa chuyên nghiệp. Họ sẽ có cách để mở và sửa chữa bằng các dụng cụ an toàn.

Bên cạnh đó, các khu vực vườn, bụi cây xung quanh nhà cũng cần được thường xuyên dọn, làm sạch để đảm bảo không có rắn rết trú ngụ. Với dây nối giữa dàn nóng và dàn lạnh là dây đồng cũng cần chú ý kiểm tra xem có chỗ hở nào hay không. Ngoài ra, cần dùng tấm chắn mắt lưới nhỏ để bít các lỗ hở nhằm tránh những loài vật như chuột, rắn bò vào nhà qua đường này.

AM

To view this video please enable JavaScript, and consider upgrading to a web browser that supports HTML5 video