Tại sao thuế lại gây ra tổn thất vô ích

Tổn thất vô ích [Deadweight loss - DWL] là gì?Tổn thất vô ích là giá của sự mất mát mà xã hội buộc phải nhận lấy do sự kém hiệu quả của thị trường. Chủ yếu được sử dụng trong kinh tế. Tổn thất vô ích chính là nguyên nhân của việc sử dụng không hiệu quả trong việc phân bổ nguồn lực.Chẳng hạn:
- Price Cellings [Giá trần]: áp dụng cho việc kiểm soát giá cả và sự vay mượn [ví dụ về mức kiểm soát tiền thuê - đặt ra số tiền tối đa mà Chủ nhà có thể thu trong việc cho thuê]; - Price Floors [Giá sàn]:, áp dụng cho mức lương tối thiểu và luật tiền lương tối thiểu [tiền công thấp nhất cho người nào đó đủ điều kiện để có một mức sống trung bình.];- Thuê: Chính phủ tính phí cao hơn giá bán đối với hàng hóa hoặc dịch vụ. Một ví dụ về thuế là thuế thuốc lá.Tất cả những điều này có thể gây ra tổn thất cho xã hội.

Bạn đang xem: Dwl là gì


H₁: Phân tích DWL

Phân Tích:- Thặng dư người tiêu dùng [CS]: Số tiền họ sẵn sàng trả cho một loại hàng hóa - Số tiền họ thực sự trả;- Thặng dư nhà sản xuất [PS]: Số tiền họ nhận được - Chi phí sản xuất;- Thặng dư của chính phủ: Số tiền thu được từ thuế [T].- Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích của đường cầu [D] và trên đường giá [P], giá cân bằng [P₁]và trục tung.

- Thặng dư sản xuất là phần diện tích của đường cung [S] và dưới đường giá [P], giá cân bằng [P₁]và trục tung.

Xem thêm: Tiểu Sử Nam Trung Gạ Tình Nam Thí Sinh Next Top Model, Tiểu Sử Chuyên Gia Trang Điểm Nam Trung

Dưới tác dụng của thuế, lượng hàng tiêu thụ giảm từ Q₁ về Q₂. Giá cảtăng từ P₁ lên Pb, giá cả nhà sản xuất thu được từ việc bán hàng hóa giảm từ P₁xuống Ps.Ta nhận ra khoảng chênh lệch Ps và Pb bằng thuế [T] của Chính phủ.Do đó, Thặng dư của người tiêu dùng lúc này chỉ còn phần diện tích A và giảm đi [B+C], Thặng dư nhà sản xuất cũng giảm, chỉ còn phần diện tích F và giảm đi [D+E].

Tại sao thuế gây ra tổn thất?Một trong 10 nguyên lý kinh tế học đã chỉ ra rằng mọi người phản ứng với các kích thích. Khi chính phủ đánh thuế hàng hóa, nó tạo ra kích thích người mua tiêu dùng ít hơn và người bán sản xuất ít hơn so với mức cân bằng trong thị trường cạnh tranh. Khi mọi người phản ứng với các kích thích, làm cho thị trường tái phân bổ nguồn lực một cách không hiệu quả và gây ra tổn thất thị trường.


ByNhật Ký Chú Cuộivào lúctháng 12 20, 2020

Bài Đăngtháng ba [4]tháng hai [9]tháng một [19]tháng mười hai [16]tháng mười một [18]tháng mười [14]tháng chín [33]tháng tám [28]tháng bảy [19]tháng sáu [22]tháng năm [14]tháng tư [26]tháng ba [25]tháng hai [14]tháng một [12]tháng mười hai [18]tháng mười một [23]tháng mười [27]tháng chín [25]tháng tám [24]tháng bảy [26]tháng sáu [35]tháng năm [27]tháng tư [18]tháng ba [14]tháng hai [17]tháng một [31]tháng mười hai [32]tháng mười một [44]tháng mười [28]tháng chín [34]tháng tám [34]tháng bảy [27]tháng sáu [24]tháng năm [40]tháng tư [40]tháng ba [31]tháng hai [14]tháng một [18]tháng mười hai [18]tháng mười một [22]tháng mười [28]tháng chín [28]tháng tám [28]tháng bảy [31]tháng sáu [33]tháng năm [29]tháng tư [24]tháng ba [22]tháng hai [28]tháng một [17]tháng mười hai [22]tháng mười một [19]tháng mười [15]tháng chín [25]tháng tám [20]tháng bảy [14]tháng sáu [17]tháng năm [9]tháng tư [13]tháng ba [9]tháng hai [3]tháng một [11]tháng mười hai [4]tháng mười [7]tháng chín [7]tháng tám [7]tháng bảy [8]tháng sáu [3]tháng năm [6]tháng hai [1]tháng một [7]tháng mười hai [9]


Tổn thất vô ích [Deadweight loss - DWL] là gì?
Tổn thất vô ích là giá của sự mất mát mà xã hội buộc phải nhận lấy do sự kém hiệu quả của thị trường. Chủ yếu được sử dụng trong kinh tế. Tổn thất vô ích chính là nguyên nhân của việc sử dụng không hiệu quả trong việc phân bổ nguồn lực.
Chẳng hạn: 

- Price Cellings [Giá trần]: áp dụng cho việc kiểm soát giá cả và sự vay mượn [ví dụ về mức kiểm soát tiền thuê - đặt ra số tiền tối đa mà Chủ nhà có thể thu trong việc cho thuê]; - Price Floors [Giá sàn]:, áp dụng cho mức lương tối thiểu và luật tiền lương tối thiểu [tiền công thấp nhất cho người nào đó đủ điều kiện để có một mức sống trung bình.];- Thuê: Chính phủ tính phí cao hơn giá bán đối với hàng hóa hoặc dịch vụ. Một ví dụ về thuế là thuế thuốc lá.

Tất cả những điều này có thể gây ra tổn thất cho xã hội.

H₁: Phân tích DWL

Trong bài viết này chúng ta phân tích tổn thất vô ích [DWL] do thuế [T] gây ra.

Phân Tích:- Thặng dư người tiêu dùng [CS]: Số tiền họ sẵn sàng trả cho một loại hàng hóa - Số tiền họ thực sự trả;- Thặng dư nhà sản xuất [PS]: Số tiền họ nhận được - Chi phí sản xuất;

- Thặng dư của chính phủ: Số tiền thu được từ thuế [T].

Lưu ý:

Trong H₁, điểm cân bằng tại P₁ hay [P₁, Q₁]

- Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích của đường cầu [D] và trên đường giá [P], giá cân bằng [P₁] và trục tung.

Trong H₁ là phần diện tích: CS = A + B + C.

- Thặng dư sản xuất là phần diện tích của đường cung [S] và dưới đường giá [P], giá cân bằng [P₁] và trục tung.

Trong H₁ là phần diện tích:  PS = D + E + F.
a] Điều Kiện [Không có thuế [T = 0]

Thặng dư của chính phủ bằng 0 vì thu nhập từ thuế bằng 0.

b] Điều Kiện [Có thuế [T = ?]

Sau khi Chính phủ đánh thuế T lên mỗi đơn vị hàng hóa tiêu thụ.

Chính phủ đánh thuế [T], dĩ nhiên giá hàng hóa phải tăng hơn trước [P↑]

Dưới tác dụng của thuế, lượng hàng tiêu thụ giảm từ Q₁ về Q₂. Giá cả tăng từ P₁ lên Pb, giá cả nhà sản xuất thu được từ việc bán hàng hóa giảm từ P₁ xuống Ps.

Ta nhận ra khoảng chênh lệch Ps và Pb bằng thuế [T] của Chính phủ. Do đó, Thặng dư của người tiêu dùng lúc này chỉ còn phần diện tích A và giảm đi [B+C], Thặng dư nhà sản xuất cũng giảm, chỉ còn phần diện tích F và giảm đi [D+E]. 

Nhận Xét

Khi Chính phủ đánh thuế [T]:

- Người tiêu dùng mất phần đi phần thặng dư [B+C];

- Nhà sản xuất mất đi phần thăng dư [D+E].

Nhưng, Chính phủ chỉ thu về: B + D

Còn, tổn thất vô ích hay còn gọi là tổn thất xã hội: C + E

Trong kinh tế học, người ta gọi là: Thất bại thị trường [C+E].


Tại sao thuế gây ra tổn thất? 
Một trong 10 nguyên lý kinh tế học đã chỉ ra rằng mọi người phản ứng với các kích thích. Khi chính phủ đánh thuế hàng hóa, nó tạo ra kích thích người mua tiêu dùng ít hơn và người bán sản xuất ít hơn so với mức cân bằng trong thị trường cạnh tranh. Khi mọi người phản ứng với các kích thích, làm cho thị trường tái phân bổ nguồn lực một cách không hiệu quả và gây ra tổn thất thị trường.

- Phân Tích Lạm Phát Mục Tiêu 

Page 2

Content from WikiPedia website
Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply.

Video liên quan

Chủ Đề