Tại sao vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng

Gương cầu lồi, gương mắt cá hoặc gương phân kì, là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Gương cầu lồi là loại gương phình ra ở rìa ngoài, phản xạ ở gần rìa có góc rộng hơn so với ở trong tâm tạo ra ảnh ảo và nhỏ hơn so với vật thật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật vì cả tiêu điểm (F) và tâm của gương (O) đều nằm khác phía với ảnh thật. Ảnh càng lớn nếu vật đặt càng gần bề mặt phản xạ và tiến tới xấp xỉ bằng kích thước của vật khi vật tiến sát bề mặt phản xạ.
  • Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước và vị trí đặt mắt.
  • Gương cầu lồi có thể biến một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì, từ chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì hay song song.
  • Ảnh ảo của gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn.
  • Khoảng cách từ ảnh tới gương cầu lồi nhỏ hơn khoảng cách từ vật tới gương.
  • Ảnh nhỏ hơn vật
  • Ảo
  • Cùng chiều
  • Nhỏ hơn vật

Xem thêmSửa đổi

Chú thíchSửa đổi

Liên kết ngoàiSửa đổi

Hỏi Đáp Tại sao

Bài Viết Liên Quan