Theo đoạn trích định kiến sẽ đưa tới những điều tồi tệ như thế nào

  1. câu 1:

    Theo tác giả, thái độ để đối mặt với những định kiến của người khác đó chính là phớt lờ những định kiến đó cũng như đừng bao giờ phán xét người khác quá dễ dàng.

    Câu 2:

    Theo em, nhân vật người bạn đó có thể đã nghe thấy những lời gièm pha, bình luận ác ý về việc đi từ thiện của chị. Dù cho nó không ảnh hưởng đến ai, nhưng có thể họ đã nói xấu chị về việc chị đi từ thiện để đi đánh bóng bản thân hoặc giả tạo chẳng hạn,…trong khi sự thật không phải vậy.

    Câu 3:

    Câu hỏi tu từ có trong đoạn 3 có tác dụng: như một lời kêu gọi con người ngưng sợ hãi với những định kiến của chính bản thân mình và đến từ những người xung quanh. Câu hỏi tu từ góp phần tăng sắc thái biểu cảm cho vấn đề nghị luận.

    Câu 4:

    Theo tác giả “Cuộc sống của ta nếu bị chi phối bởi định kiến của bản thân đã là điều rất tệ, nên nếu bị điều khiển bởi định kiến của những người khác hẳn còn tệ hơn nhiều”. Đây là một ý kiến đúng đắn về thái độ sống ở đời. Ở đời mỗi người có một cuộc sống và quan điểm sống hoàn toàn khác nhau. Vì vậy, có những người dễ dàng phán xét người khác chỉ dựa trên quan điểm của bản thân và sự so sánh sự khác biệt với chính mình. tóm lại, việc vượt qua được những định kiến rào cản của bản thân và những người khác chính là để sống một cuộc sống tự chủ, tự do.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [358.26 KB, 5 trang ]

SỞ GD & ĐT HÀ NỘITHPT ĐÀO DUY TỪĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – LẦN 3NĂM HỌC 208 – 2019Môn: Ngữ VănThời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đềMục tiêu:Kiến thức: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức của học sinh cụ thể như sau:- Kiến thức làm văn, tiếng Việt- Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.- Kiến thức đời sống.Kĩ năng:- Kĩ năng đọc hiểu văn bản.- Kĩ năng tạo lập văn bản [viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết bài văn nghị luận văn học].PHẦN I. ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:[1] “Chúng ta vẫn thường nghe một người tằn tiện phán xét người khác là phung phí. Một người hàophóng đánh giá người kia là keo kiệt. Một người thích ở nhà chê bai người khác là bỏ bê gia đình. Và mộtngười ưa bay nhảy chê cười người ở nhà không biết hưởng thụ cuộc sống… Chúng ta nghe những điều đómỗi ngày đến khi mỏi mệt, đến khi nhận ra rằng đôi khi phải phớt lờ tất cả những gì người khác nói và rútra một kinh nghiệm là đừng bao giờ phán xét người khác một cách dễ dàng.[2] Một người bạn của tôi đeo đuổi việc làm từ thiện. Ban đầu vì lòng trắc ẩn. Rồi vì niềm vui chochính bản thân. Rồi như ngọn nến cháy hết mình cho người khác. Ấy vậy mà nhiều lần tôi thấy chị khócvì những lời người khác nói về mình. Như vậy đó, kể cả khi hành động hoàn toàn vô vị lợi, cũng khôngcó nghĩa là ta sẽ ngăn ngừa được những định kiến, gièm pha ác ý. Vậy sao ta không bình thản bước quanó mà đi?[3] Thỉnh thoảng ta vẫn gặp những người tự cho mình quyền được phán xét người khác theo mộtđịnh kiến có sẵn, những người không bao giờ chịu chấp nhận sự khác biệt. Đó không phải là điều tồi tệnhất. Điều tồi tệ nhất là chúng ta chấp nhận buông mình vào tấm lưới định kiến đó. Cuộc sống của chúng

ta nếu bị chi phối bởi định kiến của bản thân đã là điều rất tệ, nên nếu bị điều khiển bởi định kiến củangười khác hẳn còn tệ hơn nhiều. Sao ta không thể thôi sợ hãi và thử nghe theo chính mình?”[Trích “Nếu biết trăm năm là hữu hạn” – Phạm Lữ Ân]Câu 1. Thông hiểuXác định những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn số 1? Nêu tác dụng? [0,5 điểm]Câu 2. Thông hiểuViệc tác giả kể lại câu chuyện người phụ nữ làm từ thiện “hoàn toàn vô vị lợi” nhưng đã nhiều lần phảikhóc “vì những lời người khác nói về mình”, theo anh/chị nhằm mục đích gì? [0,75 điểm]Câu 3. Nhận biếtTheo tác giả, “điều tồi tệ nhất” khi chúng ta gặp phải những người tự cho mình quyền được phán xétngười khác theo một định kiến có sẵn là gì? [0,5 điểm]Câu 4: Thông hiểuAnh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Cuộc sống của chúng ta nếu bị chi phối bởi định kiếncủa bản thân đã là điều rất tệ, nên nếu bị điều khiển bởi định kiến của người khác hẳn còn tệ hơn nhiều”.Hãy trả lời bằng một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu. [1,25 điểm]PHẦN II. LÀM VĂN [7,0 điểm]Câu 1 [2,0 điểm] Vận dụng caoHãy viết một đoạn văn ngắn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ của anh/chị về hậu quả của việc “phánxét người khác một cách dễ dàng”.Câu 2 [5,0 điểm] Vận dụng caoCảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khác nhau của thiên nhiên Tây Bắc qua hai đoạn thơ sau:“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuống----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.[//tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết]Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTPHẦN I. ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]Câu 1.Phương pháp: căn cứ các biện pháp nghệ thuật đã họcCách giải:- Biện pháp nghệ thuật: liệt kê, điệp cấu trúc+ Liệt kê: những biểu hiện khác nhau của sự phán xét [Chúng ta vẫn thường nghe một người tằn tiện phánxét người khác là phung phí. Một người hào phóng đánh giá người kia là keo kiệt. Một người thích ở nhàchê bai người khác là bỏ bê gia đình. Và một người ưa bay nhảy chê cười người ở nhà không biết hưởngthụ cuộc sống…]+ Điệp cấu trúc: Một người ….- Tác dụng: sử dụng biện pháp liệt kê kết hợp với điệp có tác dụng làm rõ, nhấn mạnh những biểu hiệnkhác nhau của sự phán xét.Câu 2.Phương pháp: phân tích, lý giảiCách giải:Mục đích tác giả kể là:- Khẳng định dù bạn làm việc vô tư, không toan tính vụ lợi đi chăng nữa cũng không thể thoát khỏi sựphán xét của người đời.- Đứng trước sự phán xét của người khác, nếu lương tâm mình trong sạch, không cần phải đau khổ hay sợhãi mà hãy bình thản bước qua.Câu 3.Phương pháp: căn cứ các biện pháp nghệ thuật đã học nội dung văn bản- Điều tồi tệ nhất là chúng ta chấp nhận buông mình vào tấm lưới định kiến đóCâu 4.Phương pháp: phân tích, lý giảiCách giải:- Đồng ý với quan điểm của tác giả.- Lí giải:– “Cuộc sống của ta nếu bị chi phối bởi định kiến của bản thân đã là điều rất tệ”+ Định kiến có thể khiến con người mất đi khả năng nhìn nhận thực tế đủ chính xác.+ Khi ta có định kiến về chính bản thân mình, chúng ta sẽ tự giới hạn mình lại, không dám vượt qua“vùng an toàn” - những thói quen mòn cũ, để khám phá cuộc sống và khám phá năng lực của mình.+ Nếu ta có định kiến về người khác, ta có thể không thấy được những điều tốt đẹp của họ và điều đó cóthể sẽ khiến ta không có cách cư xử tốt và đúng mực.– “nếu bị điều khiển bởi định kiến của những người khác hẳn còn tệ hơn nhiều”:+ Nhắm mắt tin theo những định kiến của người khác rất dễ khiến ta mất đi cách nhìn nhận của riêngmình, khó có thể đưa ra ý kiến đúng đắn, có thể làm nảy sinh các mâu thuẫn không đáng có với nhữngngười xung quanh.+ Bị định kiến của người khác chi phối ta sẽ không dám sống thật với bản thân mình.PHẦN II. LÀM VĂN [7,0 điểm]Câu 1 [2,0 điểm] Vận dụng caoPhương pháp: phân tích, lý giải, tổng hợpCách giải:1. Giới thiệu vấn đề: hậu quả của việc phán xét người khác dễ dàng2. Giải thích- Phán xét: nhận xét, đánh giá về sự việc, con người một cách dễ dàng, phiến diện theo quan điểm cá nhâncủa mình.=> Phán xét người khác một cách dễ dàng dẫn đến nhiều hệ lụy đáng tiếc.3. Bàn luận vấn đề- “Đừng bao giờ phán xét người khác một cách dễ dàng” vì mỗi người đều có một cách sống riêng, quanđiểm riêng…và không thể dùng cách sống này để làm cơ sở đánh giá một cách sống khác.- Hậu quả của việc phán xét người khác dễ dàng:+ Khi phán xét người khác dễ dàng sẽ khiến bạn không đánh giá đúng đắn và đầy đủ nhất về đối tượng,đôi khi còn mắc sai lầm.+ Hơn nữa mỗi người có hoàn cảnh sống, tính cách, đặc điểm khác nhau ta không nên phán xét họ.+ Phán xét không chỉ ảnh hưởng đến người khác mà còn ảnh hưởng đến chính mình. Phán xét người kháchình thành nên định kiến, và chúng ta đã tự buông mình vào tấm lưới đầy thành kiến đó.- Trong cuộc sống này mỗi cá nhân là một thực thể khác biệt, với biết bao trạng thái, đặc điểm khác nhau.Hãy sống thật hòa đồng, tôn trọng điểm khác biệt của người khác cũng là tôn trọng chính bản thân mình.- Liên hệ bản thânCâu 2 [5,0 điểm] Vận dụng caoPhương pháp: phân tích, lý giải, tổng hợpCách giải:• Giới thiệu tác giả, tác phẩm- Quang Dũng là một nhà thơ khoác áo lính, một gương mặt tiêu biểu của thơ ca thời kì chống Pháp. Ônglà một nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa.- Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu của Quang Dũng và bài thơ xuất sắc viết về người lính thời chống Pháp vớibút pháp lãng mạn, tài hoa.- Bài thơ không chỉ gây ấn tượng với người đọc bởi hình ảnh người lính Tây Tiến anh dũng, hào hoa màcòn bởi hình ảnh thiên nhiên miền Tây đẹp đẽ, hùng vĩ nhưng cũng rất đỗi trữ tình, lãng mạn.• Phân tích hai đoạn trích* Đoạn 1: Vẻ đẹp của những cung đường Tây Tiến- Thiên nhiên miền Tây đầy ấn tượng được tác giả tâ ̣ p trung bút lực để khắc ho ̣ a là núi cao vự csâu, làđèo dốc điê ̣ p trùng:Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuống+ Những câu thơ chủ yếu dùng thanh trắc ta ̣ o nên những nét vẽ gân guốc, ma ̣ nh mẽ, chạ mnổ i trướcmắt người đo ̣ c cái hùng vi ̃ và dữ dô ̣ i của thiên nhiên+ Nhịp ngắt 4/3 quen thuộc của thể thơ 7 chữ như bẻ gẫy câu chữ để tạo độ cao dựng đứng giữa hai triềndốc núi:- Dốc lên khúc khuỷu/ dốc thăm thẳm;- Ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuốngNhịp ngắt đã trở thành giao điểm phân định rạch ròi hai hướng lên xuống của vô vàn con dốc tạo thànhcác cung đường hành quân của đoàn quân Tây Tiến, gợi ra những dãy núi xếp theo hình nan quạt trải dàikhắp miền Tây Bắc. Người đọc hình dung ra hình ảnh dốc rồi lại dốc nối tiếp nhau, khúc khuỷu gập ghềnhđường lên, rồi lại thăm thẳm hun hút đường xuống.+ Những từ láy giàu sức tạo hình khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút được đặt liên tiếp nhau để đặc tả sựgian nan trùng điệp. Dốc khúc khuỷu vì quanh co, hiểm trở, gập ghềnh khó đi, vừa lên cao đã vội đổ dốc,cứ thế gấp khúc nối tiếp nhau. Thăm thẳm không chỉ đo chiều cao mà còn gợi ấn tượng về độ sâu, cảmgiác như hút tầm mắt người, không biết đâu là giới hạn cuối cùng. Heo hút gợ i ra sự vắng vẻ, qua ̣ nh hiucủa chốn rừng thiêng nước độ c. Từ láy cũng mang đến cho người đọc cảm tưởng rằng người lính TâyTiến đã vượt qua vô vàn những đèo dốc để chinh phục đỉnh núi cao nhất.- Giữa cái dữ dội tột đỉnh của thiên nhiên “dốc lên… ngàn thước xuống”, những người lính vẫn thấy đượckhing cảnh vô cùng lãng mạn, bay bổng:Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi→ Ở đây, Quang Dũng đã rất tài hoa trong nghệ thuật phối hợp thanh điệu. Đang từ những thanh trắc liêntiếp trong 3 câu thơ trên, đột ngột một dòng thơ toàn thanh bằng đã cân bằng lại mạch thơ, tạo cảm giácnhẹ nhàng, thư thái như chưa từng có hành trình trèo đèo vượt dốc nào.Người lính Tây Tiến dường như quên hết những mệt mỏi, gian khổ, phóng tầm mắt ra xa. Trong màn mưaphủ kín đất trời, một vài đốm nhà nhỏ ẩn hiện thấp thoáng, bồng bềnh như giữa biển khơi, thật thi vị, nênthơ, ấm áp…Hai chữ “nhà ai” phiếm chỉ thật tình tứ, có lẽ trong tưởng tượng của những người lính Tây Tiến cũng lànhững chàng trai Hà thành hào hoa thì chủ nhân của những nếp nhà kia là những sơn nữ xinh đẹp.* Đoạn 2: Bốn câu thơ cuối là bức tranh sông nước miền Tây trong chiều sương- Trước hết là khung cảnh thiên nhiên:Người đi Châu Mộ cchiều sương ấyCó thấy hồn lau nẻo bến bờ+ Không gian được bao trùm bởi mô ̣ t màn sương giăng mắc trở nên mờ ảo, như hư, như thự c. Sươngchiều bảng lảng đầy thi vị, chứ không còn là “sương lấp đoàn quân mỏi” khi màn đêm buông xuống.+ Sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử, chỉ có màu lau trắng trải dài tít tắp, phất phơtheo chiều gió thổi, xôn xao ẩn chứa những nỗi niềm của con người… Thiên nhiên như có linh hồn, “hồnlau” hài hòa với “hồn thơ” của những người lính đa cảm. Cũng có thể hiểu “hồn lau” là một ẩn dụ đặc sắcgợi về vẻ đẹp giản dị, gần gũi, hồn hậu của những con người miền Tây – những người lao động trên sôngnước mênh mông.- Trên nền thiên nhiên tĩnh lặng và thơ mộng đó nổi bật hình ảnh con người:Có nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưa+ “Dáng người trên độc mộc” phải chăng đó là dáng hình mềm mại, uyển chuyển của thiếu nữ sơn cướctrên chiếc thuyền độc mộc trên dòng sông Mã, tạ onên chất thơ làm tiêu tan vẻ dữ dộ icủa “dòng nước lũ”hung hãn+ Như để hoà hợp với con người, những bông hoa rừng cũng đong đưa làm duyên trên dòng nước xiết.“Hoa đong đưa” là một hình ảnh lạ, hoa lá vô tri như được thổi hồn vào, gợi ra ánh mắt lúng liếng tình tứcủa những cô gái vùng núi xinh đẹp trẻ trung+ Dường như trong khổ thơ nào của bài thơ cũng thấp thoáng bóng dáng của người đẹ pnhư vậ y:- Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi- Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói- Mai Châu mùa em thơm nếp xôi [đoạ n1]- Kìa em xiêm áo tự bao giờ- Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm [đoạ n3]→ Hình ảnh người đe ̣ p thấp thoáng trong các khổ thơ đã điểm cho kí ức Tây Tiến chút lãng ma ̣ n, mơmô ̣ ng, khiến cho câu chữ trở nên mềm ma ̣ i hơn và lòng người cũng nhe ̣nhàng hơn…- Những từ có thấy, có nhớ là những lời tự hỏi lòng mình đầy bâng khuâng, lưu luyến khi đã cách xa vớiTây Tiến cả về không gian và thời gian…• Tổng hợp, đánh giá- Cả hai đoạn thơ đều miêu tả bức tranh thiên nhiên về miền Tây vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng; đồng thờiqua đó ta cũng thấy được tình cảm sâu nặng tác giả dành cho miền đất mà mình đã cùng những đồng độigắn bó qua năm tháng chiến tranh.- Hai đoạn trích cũng là tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề