Theo Lý thuyết cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thuần chủng

Trần Anh

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được xem là cơ thể thuần chủng? A. AAbb B. AaBb C. Aabb

D. aaBb

Tổng hợp câu trả lời (1)

Chọn đáp án A Cơ thể thuần chủng là cơ thể có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nội dung nào sau đây không đúng về phiên mã? A. Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn. B. Sự duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. C. Sự truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân. D. Sự tổng hợp các loại ARN như mARN, tARN, rARN.
  • Quá trình dịch mã dừng lại: A. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã sao. B. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc. C. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN. D. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc.
  • Xét cặp alen Bb bị đột biến. Trong tế bào đột biến mang các alen có 1080 nucleotit loại T. Biết rằng gen B có 270 nucleotit loại A và gen b có 540 nucleotit loại T. Cho các nhận định sau: 1. Dạng đột biến trên có thể là đột biến gen, đột biến dị bội hay đột biến đa bội 2. Nếu dạng đột biến trên là do tác dụng của cônsixin thì dạng đột biến trên có thể tạo giao tử BB, Bb 3. Dạng đột biến trên có thể là đột biến gen lặn 4. Dạng đột biến trên có thể tạo giao tử BB, Bb, B, b Số nhận định chính xác là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
  • Nếu dùng tác nhân đột biến tác động lên hạt phấn để gây ra đột biến, trường hợp nào chắc chắn rằng đột biến sẽ biểu hiện thành kiểu hình? A. Đem hạt phấn nuôi trong môi trường dinh dưỡng phù hợp. B. Đem hạt phấn cấy lên nhụy của cây cùng loài. C. Đem hạt phấn cấy lên nhụy của hoa trên cùng một cây. D. Đem nuôi hạt phấn, sau đó lai với tế bào sinh dưỡng của cây cùng loài.
  • . Hiện tượng bất thụ đực xảy ra ở một số loài thực vật, nghĩa là cây không có khả năng tạo được phấn hoa hoặc phấn hoa không có khả năng thụ tinh. Gen quy định sự bất thụ đực nằm trong tế bào chất. Nhận xét nào sau đây về dòng ngô bất thụ đực là đúng? A. Cây ngô bất thụ đực nếu được thụ tinh bởi phấn hoa bình thường thì toàn bộ thế hệ con sẽ không có khả năng tạo ra hạt phấn hữu thụ. B. Cây ngô bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhụy của cây làm bố. C. Cây ngô bất thụ đực có khả năng sinh sản vô tính mà không thể sinh sản hữu tính do không tạo được hạt phấn hữu thụ. D. Cây ngô bất thụ đực không tạo được hạt phấn hữu thụ nên không có ý nghĩa trong công tác chọn giống.
  • Cho các sự kiện sau: 1. Tích lũy ôxi khí quyển. 2. Trái đất được hình thành. 3. Phát sinh nhóm ngành động vật. 4. Phân hóa tảo. 5. Xuất hiện thực vật có hoa. 6. Động vật lên cạn. 7. Bò sát cổ ngự trị. 8. Phát sinh thú và chim. Có bao nhiêu sự kiện xuất hiện trong đại Nguyên Sinh? A. 1 B. 4 C. 6 D. 8
  • Cho phép lại (P): AbD/aBd x AbD/aBd Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận đúng với thế hệ F1? (1). Có tối đa 27 loại kiểu gen về ba locut trên. (2). Có tối đa 9 loại kiểu gen đồng hợp về cả ba locut trên. (3). Có tối đa 10 loại kiểu gen dị hợp về một trong ba locut trên. (4). Có tối đa 4 loại kiểu gen dị hợp về cả ba locut trên. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
  • Cho các phát biểu sau: 1. Áp lực của quá trình đột biến thể hiện ở tốc độ biến đổi tần số các alen bị đột biến. 2. Quần thể càng nhỏ càng dễ chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. 3. Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến có vai trò tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định. 4. Tiến hóa có thể xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền. 5. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. 6. Mọi loại biến dị đều là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. 7. Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng và phong phú là do chọn lọc tự nhiên tác động lên cơ thể sinh vật thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền của sinh vật. 8. Đột biến gen hầu hết là lặn và có hại cho sinh vật, xuất hiện vô hướng và có tần số thấp, luôn di truyền được cho thế hệ sau. Số phát biểu không đúng: A. 2 B. 4 C. 5 D. 7
  • Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ? 1. Có sự hình thành các đoạn Okazaki 2. Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3’ của mạch mới 3. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản 4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn 5. Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN 6. Sử dụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  • Xét các kết luận sau đây: (1) Hoán vị gen làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. (2) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hoán vị gen càng cao. (3) Số lượng gen nhiều hơn số lượng nhiễm sắc thể nên liên kết gen là phổ biến. (4) Hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì không liên kểt với nhau. (5) Số nhóm gen liên kết luôn bằng số NST trong bộ đơn bội của loài. Có bao nhiêu kết luận sai? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là cơ thể thuần chủng?

A. AAbbdd

B. AaBbdd

C. aaBbdd

D. AaBBDd