Thuốc nam chữa bệnh đi tiểu nhiều lần

Uống thuốc chữa trị tiểu nhiều lần là cách làm hay được lựa chọn bởi có hiệu quả nhanh và dễ thực hiện. Nhưng nên uống thuốc trị tiểu nhiều lần nào để đạt hiệu quả nhanh?

Hiện nay có nhiều loại thuốc có tác dụng chữa trị tiểu nhiều lần như thuốc Tây y trị tiểu nhiều lần, thuốc Đông y hoặc các bài thuốc dân gian. Mỗi loại thuốc đều có hiệu quả sử dụng và các ưu – nhược điểm khác nhau. Vậy nên, tùy thuộc vào từng mức độ tiểu nhiều lần khác nhau mà bác sĩ điều trị sẽ cân nhắc đưa ra lời khuyên cũng như loại thuốc trị tiểu nhiều lần phù hợp.

Dưới đây là một số loại thuốc có tác dụng điều trị tiểu nhiều lần.

Các loại thuốc trị tiểu nhiều lần

Thuốc Tây y chữa trị tiểu nhiều lần

Một số nhóm thuốc hoặc loại biệt dược có tác dụng chữa trị tiểu nhiều lần phổ biến hiện nay như:

Nhóm kháng sinh Quinolone

Nhóm kháng sinh Quinolone là nhóm kháng sinh tổng hợp có khả năng ức chế các loại vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể gây bệnh như: vi khuẩn E.Coli; vi khuẩn Salmonella, Enterococci, Shigella, Enterobacter, P.aeruginosa, Neisseria… và cả vi khuẩn thể tụ cầu, phế cầu.

Tác dụng: Nhóm kháng sinh Quinolone ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn, từ đó dần tiêu diệt các loại khuẩn gây bệnh lý: nhiễm khuẩn đường tiết niệu [viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm bể thận]; viêm vùng chậu, bệnh lậu, bệnh lây truyền qua đường tình dục… – các bệnh lý gây ra các chứng rối loạn tiểu tiện như: đi tiểu nhiều lần; tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu không hết; bí tiểu…

Tên một số biệt dược nhóm kháng sinh Quinolone như:

Thuốc Pefloxacin [Peflacine]

Nhóm kháng sinh Quinolone thế hệ 2:

  • Ofloxacine [Oflocet]
  • Pefloxacin [Peflacine]
  • Norfloxacin [Noroxin]
  • Ciprofloxacin [Ciflox]
  • Gatifloxacin [Tequin]

Nhóm kháng sinh Quinolone thế hệ 3:

  • Levofloxacin
  • Trovafloxacin

Tác dụng phụ: Có thể gặp một số tác dụng phụ như:

  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy
  • Dị ứng ngoài da
  • Đau đầu, chóng mặt
  • Có thể xảy ra tình trạng bị ảo giác.

Nhóm thuốc kháng Cholinergic

Tác dụng: Nhóm thuốc kháng Cholinergic hoạt động dựa trên nguyên lý ngăn chặn chất truyền tin Acetylcholine – một chất có khả năng gửi tín hiệu đến não để kích hoạt những cơn co thắt bàng quang bất thường tống nước tiểu ra ngoài [hội chứng bàng quang hoạt động quá mức OAB].

Sự hoạt động co thắt quá mức của bàng quang [OAB]  chính là một trong những nguyên nhân gây tình trạng đi tiểu nhiều lần kèm theo các chứng tiểu rắt, khó tiểu, tiểu són, tiểu không thành dòng… gặp ở người bệnh.

Một số biệt dược nhóm thuốc kháng Cholinergic:

Thuốc Solifenacin [Vesicare]
  • Tolterodine [Detrol]
  • Darifenacin [Enablex]
  • Oxybutynin [Ditropan XL, Oxytrol]
  • Solifenacin [Vesicare]
  • Fesoterodine [Toviaz]
  • Trospium

Tác dụng phụ: Khô miệng và táo bón là 2 tác dụng phụ thường gặp nhất khi sử dụng nhóm thuốc kháng Cholinergic.

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq]

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq] là một loại thuốc được phê duyệt trong điều trị tiểu nhiều lần, đi tiểu không kiểm soát.

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq]

Tác dụng: Thuốc Mirabegron tác động làm giãn cơ bàng quang đồng thời làm tăng lượng nước tiểu mà bàng quang chứa được. Từ đó làm tăng lượng nước tiểu đi được trong mỗi lần nhiều hơn, giúp làm trống rỗng bàng quang hiệu quả hơn.

Tác dụng phụ: Có thể gặp:

  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy hoặc táo bón
  • Nhức đầu, chóng mặt.
  • Có thể làm tăng huyết áp nên cần được theo dõi khi người bệnh có tiền sử về bệnh huyết áp.

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq] có tương tác với nhiều loại thuốc khác nhau vì vậy cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng Mirabegron chữa trị tiểu nhiều lần hoặc các chứng rối loạn tiểu tiện khác.

Nhóm thuốc chẹn Alpha-1

Nhóm thuốc chẹn Alpha 1 là nhóm thường được sử dụng kết hợp trong điều trị bệnh phì đại tuyến tiền liệt [u xơ tiền liệt tuyến] thường gặp ở nam giới độ tuổi trung niên.

Tác dụng: Thuốc chẹn Alpha 1 có tác dụng thư giãn các cơ cổ bàng quang và cơ xung quanh tuyến tiền liệt, từ đó làm giảm chứng đi tiểu nhiều lần và nhiều chứng rối loạn tiểu tiện khác do bệnh phì đại tuyến tiền liệt gây ra.

Thuốc Rapaflo [silodosin]

Một số biệt dược thuộc nhóm Alpha 1:

  • Flomax [tamsulosin],
  • Uroxatral [alfuzosin],
  • Hytrin [terazosin],
  • Cardura [doxazosin]
  • Rapaflo [silodosin].

Tác dụng phụ: Có thể gặp phải hiện tượng đau đầu, chóng mặt, nghẹt mũi, kích ứng dạ dày…

Thuốc Imipramine [Tofranil]

Thuốc Imipramine [Tofranil] là một loại thuốc chống trầm cảm ba vòng.

Tác dụng: Thuốc Imipramine [Tofranil] có khả năng làm cơ bàng quang giãn ra đồng thời khiến cơ trơn ở cổ bàng quang co lại. Từ đó giúp nước tiểu tích nhiều hơn trong bàng quang, làm giảm cảm giác mót tiểu, đi tiểu nhiều lần.

thuoc-Imipramine [Tofranil]

Tác dụng phụ:

  • Dễ gây buồn ngủ. Thuốc Imipramine thường được dùng trị tiểu nhiều lần vào ban đêm hoặc đái dầm về đêm ở trẻ nhỏ do có tác dụng phụ này.
  • Khô miệng
  • Mắt mờ hơn
  • Có thể bị táo bón hoặc tiêu chảy

Thuốc Duloxetine [Cymbalta]

Thuốc Duloxetine [Cymbalta] là một loại thuốc ức chế tái hấp thu serotonin và norepinephrine được chấp thuận để điều trị trong trầm cảm và lo lắng.

Tác dụng: Thuốc Duloxetine [Cymbalta] giúp giãn mở cơ vòng niệu đạo từ đó cải thiện tình trạng tiểu đi tiểu nhiều lần ở một số phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ mắc chứng đi tiểu nhiều lần, tiểu són và trầm cảm.

Tác dụng phụ: thường gặp phải buồn nôn, miệng khô, người mệt mỏi, mất ngủ, ngủ không ngon giấc…

Bài thuốc Đông y chữa trị tiểu nhiều lần

Ngoài các loại thuốc Tây y trị tiểu nhiều lần thì người bệnh cũng có thể tham khảo một số bài thuốc Đông y chữa trị tiểu nhiều lần với nguyên liệu là các vị thuốc Bắc kết hợp.

Bài thuốc 1. Trị tiểu nhiều lần cả ngày và đêm

Các vị thuốc:

  • Kim anh tử, thỏ ti tử, ích trí nhân, khiếm thực, phá cố chỉ: mỗi vị 12g
  • Tiểu hồi hương: 5g
  • Xà sàng: 8g
  • Cam thảo: 3g.
Kim anh tử

Cách làm: Cho các nguyên liệu vào bình hãm với 1 lit nước sôi nóng. Hãm khoảng 30 – 60 phút thì chắt dùng uống trực tiếp. Ngày hãm 2 – 3 lần tới khi nước thuốc nhạt thì thôi.

Dùng nước thuốc uống thay nước lọc hàng ngày. Mỗi ngày uống 1 thang sẽ thấy chứng đi tiểu nhiều lần cả ngày và đêm giảm dần.

Bài thuốc 2. Trị tiểu nhiều lần, giúp bổ thận, bổ khí

Các vị thuốc:

  • Bạch truật, thục địa, ngũ gia bì, phòng sâm, khiếm thực, sơn thù: mỗi vị 12g
  • Bạch linh, thỏ ti tử, trạch tả: mỗi vị 10g
  • Tang diệp [lá dâu tằm]: 16g

Cách sắc thuốc:

Cho các vị thuốc vào ấm sắc với 3 bát nước con. Tiến hành sắc cạn còn khoảng 1 bát thì ngừng, chắt nước thuốc ra một tô lớn.

Tiếp tục thực hiện sắc lần 2 và 3 [giống lần đầu]. 3 bát nước thuốc thu được đem trộn đều rồi lại chia thành 3 phần bằng nhau.

Cách uống thuốc: Chia uống 3 lần trong ngày, uống sau ăn 30 phút. Mỗi lần uống 1 bát con thuốc. Ngày uống 1 thang.

Bài thuốc 3. Trị tiểu nhiều lần do bàng quang, thận bị hư hàn

Các vị thuốc: Sơn dược [củ mài], Ô dược, Ích trí nhân: mỗi vị 250g.

Cách làm: Cho các vị thuốc vào tán nhỏ thành dạng bột rồi trộn đều. Bỏ vào lọ thủy tinh sạch, đậy kín nắp bảo quản ở nơi mát, khô thoáng.

Cách dùng: Mỗi lần đem 8g hỗn hợp thuốc bột vừa làm pha với nước ấm, uống trực tiếp, dùng uống sau ăn. Ngày uống 2 – 3 lần. Kiên trì thực hiện sẽ thấy chứng tiểu nhiều lần dần được cải thiện.

Sơn dược [củ mài] tươi

Bài thuốc 4. Bài thuốc từ đảng sâm, tang phiêu tiêu, ích trí nhân,…

Các vị thuốc:

  • Đảng sâm, tang phiêu tiêu, phá cố chỉ: mỗi vị 90g.
  • Ích trí nhân, ba kích, thỏ ti tử: mỗi vị 60g.

Cách làm: đem nghiền nhỏ tất cả các vị thuốc thành bột mịn rồi trộn đều. Chia bột thuốc thu được thành 10 phần, dùng uống trong 10 ngày. Mỗi phần chia uống trong 3 lần, uống sau ăn. Kiên trì áp dụng sẽ thấy bệnh dần cải thiện.

Phương thuốc trị tiểu nhiều lần từ dân gian

Trong dân gian cũng có nhiều loại thực phẩm được coi “vị thuốc tự nhiên” có tác dụng trị tiểu nhiều lần hiệu quả mà người bệnh có thể tham khảo như:

Uống râu ngô, mã đề

Chuẩn bị:

  • Râu ngô, mã đề: mỗi vị 50g.
  • Cỏ mần trầu, kim tiền thảo: mỗi vị 30g.

Cách làm:

Rửa sạch 4 loại nguyên liệu rồi cho vào nồi đun với 1,5 lit nước. Khi nồi sôi hạ nhỏ lửa và đun âm ỉ thêm 20 phút thì ngưng. Chắt nước sắc râu ngô, mã đề dùng uống trực tiếp thay nước lọc.

Có thể đun thêm lần 2 cho tới khi nước thuốc nhạt. Ngày sắc một thang. Kiên trì dùng liên tục khoảng 3 – 4 ngày sẽ thấy chứng tiểu nhiều lần giảm hiệu quả.

Bài thuốc Nam trên không chỉ có tác dụng chữa trị tiểu nhiều lần mà có thể áp dụng với những trường hợp bị nóng trong gây ra các rối loạn tiểu tiện như: tiểu rắt, tiểu buốt, khó tiểu, bí tiểu, tiểu không hết, tiểu nhỏ giọt, són tiểu…

Trị tiểu nhiều lần bằng câu kỷ tử

Chuẩn bị: 15g câu kỷ tử.

Cách làm: Cho câu kỷ tử vào sắc với 600ml nước sạch. Khi nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và đun thêm 10 phút thì ngừng. Dùng nước sắc câu kỷ tử thu được chia uống thành nhiều lần trong ngày sẽ thấy chứng đi tiểu nhiều lần, khó tiểu, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu không hết… thuyên giảm đáng kể.

Câu kỷ tử

Sử dụng giá đỗ

Chuẩn bị: 500g giá đỗ tươi, rửa sạch + 1 muỗng cafe đường trắng.

Cách làm: Cho giá đỗ vào nồi luộc chín với 1 lit nước sạch, sau đó cho đường trắng vào khuấy đều. Dùng ăn hết giá đỗ, uống hết nước luộc trong ngày. Lưu ý chia nhỏ ăn và uống thành nhiều lần trong ngày để đạt được hiệu quả tốt.

Những lưu ý khi dùng thuốc chữa trị tiểu nhiều lần

Một số lưu ý trong quá trình dùng thuốc trị tiểu nhiều lần người bệnh nên biết như:

Đối với việc dùng các loại thuốc Tây y. Người bệnh không tự ý uống thuốc tự trị bệnh tại nhà. Các loại thuốc trị tiểu nhiều lần cần được sự chỉ định và hướng dẫn sử dụng từ các bác sĩ chuyên khoa hoặc dược sĩ nhằm đảm bảo hiệu quả điều trị cũng như sự an toàn của bệnh nhân.

Người bệnh không tự ý thay đổi liều dùng thuốc nhiều hoặc ít hơn so với chỉ định, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước.

Đối với các bài thuốc Đông y. Tương tự như thuốc Tây y, trước khi sử dụng các bài thuốc Đông y cũng cần sự thăm khám, chẩn bệnh từ thầy thuốc. Bởi thuốc Đông y tuy ít tác dụng phụ hơn thuốc Tây y nhưng nếu không sử dụng đúng thuốc, đúng bệnh thì sẽ không mang lại hiệu quả, thậm chí trong nhiều trường hợp còn có thể để lại hậu quả đáng tiếc.

Trong quá trình dùng thuốc, người bệnh không dùng quá liều lượng và cần kiên trì dùng trong thời gian nhất định mới có thể đạt hiệu quả. Bởi tác dụng thuốc Đông y thường mang lại lâu hơn so với thuốc Tây y.

Đối với các bài thuốc dân gian. Các bài thuốc dân gian thường ít có tác dụng với người bệnh mắc tiểu nhiều lần có nguyên nhân do các bệnh lý. Bởi các bài thuốc trị tiểu nhiều lần từ dân gian có chất kháng sinh không mạnh nên thường chỉ phù hợp điều trị tiểu nhiều lần do chứng nóng trong người hoặc các nguyên nhân không phải bệnh lý gây ra.

Trường hợp người bệnh bị tiểu nhiều lần mà sử dụng các bài thuốc dân gian không đỡ thì nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa và lựa chọn các thuốc chữa trị tiểu nhiều khác.

Dù lựa chọn điều trị tiểu nhiều lần theo thuốc nào, trước hết người bệnh cũng cần phải đi khám bác sĩ để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân bệnh [Ảnh minh họa]

Ngoài ra, trong quá trình dùng thuốc chữa trị tiểu nhiều lần, người bệnh nên kết hợp các thói quen sinh hoạt tốt giúp hỗ trợ làm tăng hiệu quả điều trị bệnh như:

  • Uống đủ nước mỗi ngày, tối thiểu là 2 lit nước/ngày để hệ tiết niệu hoạt động bài trừ độc tố ra ngoài cơ thể. Không uống nhiều nước sau 21h để tránh tình trạng tiểu đêm.
  • Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung nhiều rau xanh, chất xơ và các thực phẩm có tính mát trong thực đơn hàng ngày.
  • Không ăn hoặc hạn chế ăn các đồ ăn tính nóng, các món ăn chứa nhiều gia vị cay nóng, các đồ uống không có lợi như: rượu, bia, đồ uống có gas…
  • Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hàng ngày.
  • Dành thời gian vận động, luyện tập thể thao hàng ngày giúp nâng cao sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể.

Vương Bảo – Hỗ trợ khắc phục chứng tiểu nhiều lần ở nam giới

Bên cạnh đó, nếu bạn bị tiểu nhiều lần do:

  • U xơ tiền liệt tuyến
  • Tuổi tác gặp phải vấn đề rối loạn tiểu tiện

Bạn nên cân nhắc để sử dụng thêm sản phẩm Vương Bảo để làm giảm số lần tiểu nhiều lần và các triệu chứng rối loạn tiểu tiện.

Vương Bảo là TPCN đã có mặt trên thị trường hơn 8 năm, được Cục An Toàn Thực phẩm – Bộ Y tế cấp phép cho 2 công dụng chính là:

  • Giúp cải thiện các triệu chứng rối loạn tiểu tiện do bệnh gây ra như: tiểu đêm, tiểu buốt kèm tiểu rắt, tiểu không hết, tiểu nhiều lần…
  • Hỗ trợ hạn chế sự phát triển của phì đại tuyến tiền liệt đồng thời làm giảm kích thước khối u phì đại tuyến tiền liệt.

Hai công dụng này đã được chứng minh lâm sàng tại Bệnh viện Y học cổ truyền TW và được hàng nghìn khách hàng trên khắp cả nước tin tưởng sử dụng trong nhiều năm qua.

Để đạt được hiệu quả này, chính là nhờ các thành phần thảo dược có trong sản phẩm. Trong đó, tiêu biểu có thể kể tới là Náng hoa trắngNgải nhật, kết hợp với các vị Sài hồ nam, Hải trung kim, đơn kim, lá hoa Ban,… Các thành phần này hiệp đồng với nhau, tạo nên tác dụng đa chiều, toàn diện; giúp làm giảm nhanh các rối loạn tiểu tiện ở nam giới đồng thời giúp hạn chế sự phì đại của khối u xơ.

Tìm hiểu thêm về sản phẩm: Vương Bảo là thuoc gì?

>> Để tìm nhà thuốc bán Vương Bảo BẤM VÀO ĐÂY

>> Để đặt mua Vương Bảo từ công ty xem TẠI ĐÂY

Tổng kết

Có nhiều loại thuốc trị tiểu nhiều lần khác nhau, như: thuốc Tây y, thuốc Đông y hay các bài thuốc dân gian. Tuy nhiên, để thuốc đạt được hiệu quả điều trị như mong muốn, trước hết bạn cần đi khám để xác định được nguyên nhân bệnh của mình và trong quá trình điều trị, cần tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ mà bác sĩ đã đề ra.

Để được tư vấn thêm, bạn có thể gọi tới số tổng đài miễn cước 1800.1258.

Page 2

Uống thuốc chữa trị tiểu nhiều lần là cách làm hay được lựa chọn bởi có hiệu quả nhanh và dễ thực hiện. Nhưng nên uống thuốc trị tiểu nhiều lần nào để đạt hiệu quả nhanh?

Hiện nay có nhiều loại thuốc có tác dụng chữa trị tiểu nhiều lần như thuốc Tây y trị tiểu nhiều lần, thuốc Đông y hoặc các bài thuốc dân gian. Mỗi loại thuốc đều có hiệu quả sử dụng và các ưu – nhược điểm khác nhau. Vậy nên, tùy thuộc vào từng mức độ tiểu nhiều lần khác nhau mà bác sĩ điều trị sẽ cân nhắc đưa ra lời khuyên cũng như loại thuốc trị tiểu nhiều lần phù hợp.

Dưới đây là một số loại thuốc có tác dụng điều trị tiểu nhiều lần.

Các loại thuốc trị tiểu nhiều lần

Thuốc Tây y chữa trị tiểu nhiều lần

Một số nhóm thuốc hoặc loại biệt dược có tác dụng chữa trị tiểu nhiều lần phổ biến hiện nay như:

Nhóm kháng sinh Quinolone

Nhóm kháng sinh Quinolone là nhóm kháng sinh tổng hợp có khả năng ức chế các loại vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể gây bệnh như: vi khuẩn E.Coli; vi khuẩn Salmonella, Enterococci, Shigella, Enterobacter, P.aeruginosa, Neisseria… và cả vi khuẩn thể tụ cầu, phế cầu.

Tác dụng: Nhóm kháng sinh Quinolone ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn, từ đó dần tiêu diệt các loại khuẩn gây bệnh lý: nhiễm khuẩn đường tiết niệu [viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm bể thận]; viêm vùng chậu, bệnh lậu, bệnh lây truyền qua đường tình dục… – các bệnh lý gây ra các chứng rối loạn tiểu tiện như: đi tiểu nhiều lần; tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu không hết; bí tiểu…

Tên một số biệt dược nhóm kháng sinh Quinolone như:

Thuốc Pefloxacin [Peflacine]

Nhóm kháng sinh Quinolone thế hệ 2:

  • Ofloxacine [Oflocet]
  • Pefloxacin [Peflacine]
  • Norfloxacin [Noroxin]
  • Ciprofloxacin [Ciflox]
  • Gatifloxacin [Tequin]

Nhóm kháng sinh Quinolone thế hệ 3:

  • Levofloxacin
  • Trovafloxacin

Tác dụng phụ: Có thể gặp một số tác dụng phụ như:

  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy
  • Dị ứng ngoài da
  • Đau đầu, chóng mặt
  • Có thể xảy ra tình trạng bị ảo giác.

Nhóm thuốc kháng Cholinergic

Tác dụng: Nhóm thuốc kháng Cholinergic hoạt động dựa trên nguyên lý ngăn chặn chất truyền tin Acetylcholine – một chất có khả năng gửi tín hiệu đến não để kích hoạt những cơn co thắt bàng quang bất thường tống nước tiểu ra ngoài [hội chứng bàng quang hoạt động quá mức OAB].

Sự hoạt động co thắt quá mức của bàng quang [OAB]  chính là một trong những nguyên nhân gây tình trạng đi tiểu nhiều lần kèm theo các chứng tiểu rắt, khó tiểu, tiểu són, tiểu không thành dòng… gặp ở người bệnh.

Một số biệt dược nhóm thuốc kháng Cholinergic:

Thuốc Solifenacin [Vesicare]
  • Tolterodine [Detrol]
  • Darifenacin [Enablex]
  • Oxybutynin [Ditropan XL, Oxytrol]
  • Solifenacin [Vesicare]
  • Fesoterodine [Toviaz]
  • Trospium

Tác dụng phụ: Khô miệng và táo bón là 2 tác dụng phụ thường gặp nhất khi sử dụng nhóm thuốc kháng Cholinergic.

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq]

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq] là một loại thuốc được phê duyệt trong điều trị tiểu nhiều lần, đi tiểu không kiểm soát.

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq]

Tác dụng: Thuốc Mirabegron tác động làm giãn cơ bàng quang đồng thời làm tăng lượng nước tiểu mà bàng quang chứa được. Từ đó làm tăng lượng nước tiểu đi được trong mỗi lần nhiều hơn, giúp làm trống rỗng bàng quang hiệu quả hơn.

Tác dụng phụ: Có thể gặp:

  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy hoặc táo bón
  • Nhức đầu, chóng mặt.
  • Có thể làm tăng huyết áp nên cần được theo dõi khi người bệnh có tiền sử về bệnh huyết áp.

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq] có tương tác với nhiều loại thuốc khác nhau vì vậy cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng Mirabegron chữa trị tiểu nhiều lần hoặc các chứng rối loạn tiểu tiện khác.

Nhóm thuốc chẹn Alpha-1

Nhóm thuốc chẹn Alpha 1 là nhóm thường được sử dụng kết hợp trong điều trị bệnh phì đại tuyến tiền liệt [u xơ tiền liệt tuyến] thường gặp ở nam giới độ tuổi trung niên.

Tác dụng: Thuốc chẹn Alpha 1 có tác dụng thư giãn các cơ cổ bàng quang và cơ xung quanh tuyến tiền liệt, từ đó làm giảm chứng đi tiểu nhiều lần và nhiều chứng rối loạn tiểu tiện khác do bệnh phì đại tuyến tiền liệt gây ra.

Thuốc Rapaflo [silodosin]

Một số biệt dược thuộc nhóm Alpha 1:

  • Flomax [tamsulosin],
  • Uroxatral [alfuzosin],
  • Hytrin [terazosin],
  • Cardura [doxazosin]
  • Rapaflo [silodosin].

Tác dụng phụ: Có thể gặp phải hiện tượng đau đầu, chóng mặt, nghẹt mũi, kích ứng dạ dày…

Thuốc Imipramine [Tofranil]

Thuốc Imipramine [Tofranil] là một loại thuốc chống trầm cảm ba vòng.

Tác dụng: Thuốc Imipramine [Tofranil] có khả năng làm cơ bàng quang giãn ra đồng thời khiến cơ trơn ở cổ bàng quang co lại. Từ đó giúp nước tiểu tích nhiều hơn trong bàng quang, làm giảm cảm giác mót tiểu, đi tiểu nhiều lần.

thuoc-Imipramine [Tofranil]

Tác dụng phụ:

  • Dễ gây buồn ngủ. Thuốc Imipramine thường được dùng trị tiểu nhiều lần vào ban đêm hoặc đái dầm về đêm ở trẻ nhỏ do có tác dụng phụ này.
  • Khô miệng
  • Mắt mờ hơn
  • Có thể bị táo bón hoặc tiêu chảy

Thuốc Duloxetine [Cymbalta]

Thuốc Duloxetine [Cymbalta] là một loại thuốc ức chế tái hấp thu serotonin và norepinephrine được chấp thuận để điều trị trong trầm cảm và lo lắng.

Tác dụng: Thuốc Duloxetine [Cymbalta] giúp giãn mở cơ vòng niệu đạo từ đó cải thiện tình trạng tiểu đi tiểu nhiều lần ở một số phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ mắc chứng đi tiểu nhiều lần, tiểu són và trầm cảm.

Tác dụng phụ: thường gặp phải buồn nôn, miệng khô, người mệt mỏi, mất ngủ, ngủ không ngon giấc…

Bài thuốc Đông y chữa trị tiểu nhiều lần

Ngoài các loại thuốc Tây y trị tiểu nhiều lần thì người bệnh cũng có thể tham khảo một số bài thuốc Đông y chữa trị tiểu nhiều lần với nguyên liệu là các vị thuốc Bắc kết hợp.

Bài thuốc 1. Trị tiểu nhiều lần cả ngày và đêm

Các vị thuốc:

  • Kim anh tử, thỏ ti tử, ích trí nhân, khiếm thực, phá cố chỉ: mỗi vị 12g
  • Tiểu hồi hương: 5g
  • Xà sàng: 8g
  • Cam thảo: 3g.
Kim anh tử

Cách làm: Cho các nguyên liệu vào bình hãm với 1 lit nước sôi nóng. Hãm khoảng 30 – 60 phút thì chắt dùng uống trực tiếp. Ngày hãm 2 – 3 lần tới khi nước thuốc nhạt thì thôi.

Dùng nước thuốc uống thay nước lọc hàng ngày. Mỗi ngày uống 1 thang sẽ thấy chứng đi tiểu nhiều lần cả ngày và đêm giảm dần.

Bài thuốc 2. Trị tiểu nhiều lần, giúp bổ thận, bổ khí

Các vị thuốc:

  • Bạch truật, thục địa, ngũ gia bì, phòng sâm, khiếm thực, sơn thù: mỗi vị 12g
  • Bạch linh, thỏ ti tử, trạch tả: mỗi vị 10g
  • Tang diệp [lá dâu tằm]: 16g

Cách sắc thuốc:

Cho các vị thuốc vào ấm sắc với 3 bát nước con. Tiến hành sắc cạn còn khoảng 1 bát thì ngừng, chắt nước thuốc ra một tô lớn.

Tiếp tục thực hiện sắc lần 2 và 3 [giống lần đầu]. 3 bát nước thuốc thu được đem trộn đều rồi lại chia thành 3 phần bằng nhau.

Cách uống thuốc: Chia uống 3 lần trong ngày, uống sau ăn 30 phút. Mỗi lần uống 1 bát con thuốc. Ngày uống 1 thang.

Bài thuốc 3. Trị tiểu nhiều lần do bàng quang, thận bị hư hàn

Các vị thuốc: Sơn dược [củ mài], Ô dược, Ích trí nhân: mỗi vị 250g.

Cách làm: Cho các vị thuốc vào tán nhỏ thành dạng bột rồi trộn đều. Bỏ vào lọ thủy tinh sạch, đậy kín nắp bảo quản ở nơi mát, khô thoáng.

Cách dùng: Mỗi lần đem 8g hỗn hợp thuốc bột vừa làm pha với nước ấm, uống trực tiếp, dùng uống sau ăn. Ngày uống 2 – 3 lần. Kiên trì thực hiện sẽ thấy chứng tiểu nhiều lần dần được cải thiện.

Sơn dược [củ mài] tươi

Bài thuốc 4. Bài thuốc từ đảng sâm, tang phiêu tiêu, ích trí nhân,…

Các vị thuốc:

  • Đảng sâm, tang phiêu tiêu, phá cố chỉ: mỗi vị 90g.
  • Ích trí nhân, ba kích, thỏ ti tử: mỗi vị 60g.

Cách làm: đem nghiền nhỏ tất cả các vị thuốc thành bột mịn rồi trộn đều. Chia bột thuốc thu được thành 10 phần, dùng uống trong 10 ngày. Mỗi phần chia uống trong 3 lần, uống sau ăn. Kiên trì áp dụng sẽ thấy bệnh dần cải thiện.

Phương thuốc trị tiểu nhiều lần từ dân gian

Trong dân gian cũng có nhiều loại thực phẩm được coi “vị thuốc tự nhiên” có tác dụng trị tiểu nhiều lần hiệu quả mà người bệnh có thể tham khảo như:

Uống râu ngô, mã đề

Chuẩn bị:

  • Râu ngô, mã đề: mỗi vị 50g.
  • Cỏ mần trầu, kim tiền thảo: mỗi vị 30g.

Cách làm:

Rửa sạch 4 loại nguyên liệu rồi cho vào nồi đun với 1,5 lit nước. Khi nồi sôi hạ nhỏ lửa và đun âm ỉ thêm 20 phút thì ngưng. Chắt nước sắc râu ngô, mã đề dùng uống trực tiếp thay nước lọc.

Có thể đun thêm lần 2 cho tới khi nước thuốc nhạt. Ngày sắc một thang. Kiên trì dùng liên tục khoảng 3 – 4 ngày sẽ thấy chứng tiểu nhiều lần giảm hiệu quả.

Bài thuốc Nam trên không chỉ có tác dụng chữa trị tiểu nhiều lần mà có thể áp dụng với những trường hợp bị nóng trong gây ra các rối loạn tiểu tiện như: tiểu rắt, tiểu buốt, khó tiểu, bí tiểu, tiểu không hết, tiểu nhỏ giọt, són tiểu…

Trị tiểu nhiều lần bằng câu kỷ tử

Chuẩn bị: 15g câu kỷ tử.

Cách làm: Cho câu kỷ tử vào sắc với 600ml nước sạch. Khi nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và đun thêm 10 phút thì ngừng. Dùng nước sắc câu kỷ tử thu được chia uống thành nhiều lần trong ngày sẽ thấy chứng đi tiểu nhiều lần, khó tiểu, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu không hết… thuyên giảm đáng kể.

Câu kỷ tử

Sử dụng giá đỗ

Chuẩn bị: 500g giá đỗ tươi, rửa sạch + 1 muỗng cafe đường trắng.

Cách làm: Cho giá đỗ vào nồi luộc chín với 1 lit nước sạch, sau đó cho đường trắng vào khuấy đều. Dùng ăn hết giá đỗ, uống hết nước luộc trong ngày. Lưu ý chia nhỏ ăn và uống thành nhiều lần trong ngày để đạt được hiệu quả tốt.

Những lưu ý khi dùng thuốc chữa trị tiểu nhiều lần

Một số lưu ý trong quá trình dùng thuốc trị tiểu nhiều lần người bệnh nên biết như:

Đối với việc dùng các loại thuốc Tây y. Người bệnh không tự ý uống thuốc tự trị bệnh tại nhà. Các loại thuốc trị tiểu nhiều lần cần được sự chỉ định và hướng dẫn sử dụng từ các bác sĩ chuyên khoa hoặc dược sĩ nhằm đảm bảo hiệu quả điều trị cũng như sự an toàn của bệnh nhân.

Người bệnh không tự ý thay đổi liều dùng thuốc nhiều hoặc ít hơn so với chỉ định, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước.

Đối với các bài thuốc Đông y. Tương tự như thuốc Tây y, trước khi sử dụng các bài thuốc Đông y cũng cần sự thăm khám, chẩn bệnh từ thầy thuốc. Bởi thuốc Đông y tuy ít tác dụng phụ hơn thuốc Tây y nhưng nếu không sử dụng đúng thuốc, đúng bệnh thì sẽ không mang lại hiệu quả, thậm chí trong nhiều trường hợp còn có thể để lại hậu quả đáng tiếc.

Trong quá trình dùng thuốc, người bệnh không dùng quá liều lượng và cần kiên trì dùng trong thời gian nhất định mới có thể đạt hiệu quả. Bởi tác dụng thuốc Đông y thường mang lại lâu hơn so với thuốc Tây y.

Đối với các bài thuốc dân gian. Các bài thuốc dân gian thường ít có tác dụng với người bệnh mắc tiểu nhiều lần có nguyên nhân do các bệnh lý. Bởi các bài thuốc trị tiểu nhiều lần từ dân gian có chất kháng sinh không mạnh nên thường chỉ phù hợp điều trị tiểu nhiều lần do chứng nóng trong người hoặc các nguyên nhân không phải bệnh lý gây ra.

Trường hợp người bệnh bị tiểu nhiều lần mà sử dụng các bài thuốc dân gian không đỡ thì nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa và lựa chọn các thuốc chữa trị tiểu nhiều khác.

Dù lựa chọn điều trị tiểu nhiều lần theo thuốc nào, trước hết người bệnh cũng cần phải đi khám bác sĩ để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân bệnh [Ảnh minh họa]

Ngoài ra, trong quá trình dùng thuốc chữa trị tiểu nhiều lần, người bệnh nên kết hợp các thói quen sinh hoạt tốt giúp hỗ trợ làm tăng hiệu quả điều trị bệnh như:

  • Uống đủ nước mỗi ngày, tối thiểu là 2 lit nước/ngày để hệ tiết niệu hoạt động bài trừ độc tố ra ngoài cơ thể. Không uống nhiều nước sau 21h để tránh tình trạng tiểu đêm.
  • Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung nhiều rau xanh, chất xơ và các thực phẩm có tính mát trong thực đơn hàng ngày.
  • Không ăn hoặc hạn chế ăn các đồ ăn tính nóng, các món ăn chứa nhiều gia vị cay nóng, các đồ uống không có lợi như: rượu, bia, đồ uống có gas…
  • Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hàng ngày.
  • Dành thời gian vận động, luyện tập thể thao hàng ngày giúp nâng cao sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể.

Vương Bảo – Hỗ trợ khắc phục chứng tiểu nhiều lần ở nam giới

Bên cạnh đó, nếu bạn bị tiểu nhiều lần do:

  • U xơ tiền liệt tuyến
  • Tuổi tác gặp phải vấn đề rối loạn tiểu tiện

Bạn nên cân nhắc để sử dụng thêm sản phẩm Vương Bảo để làm giảm số lần tiểu nhiều lần và các triệu chứng rối loạn tiểu tiện.

Vương Bảo là TPCN đã có mặt trên thị trường hơn 8 năm, được Cục An Toàn Thực phẩm – Bộ Y tế cấp phép cho 2 công dụng chính là:

  • Giúp cải thiện các triệu chứng rối loạn tiểu tiện do bệnh gây ra như: tiểu đêm, tiểu buốt kèm tiểu rắt, tiểu không hết, tiểu nhiều lần…
  • Hỗ trợ hạn chế sự phát triển của phì đại tuyến tiền liệt đồng thời làm giảm kích thước khối u phì đại tuyến tiền liệt.

Hai công dụng này đã được chứng minh lâm sàng tại Bệnh viện Y học cổ truyền TW và được hàng nghìn khách hàng trên khắp cả nước tin tưởng sử dụng trong nhiều năm qua.

Để đạt được hiệu quả này, chính là nhờ các thành phần thảo dược có trong sản phẩm. Trong đó, tiêu biểu có thể kể tới là Náng hoa trắngNgải nhật, kết hợp với các vị Sài hồ nam, Hải trung kim, đơn kim, lá hoa Ban,… Các thành phần này hiệp đồng với nhau, tạo nên tác dụng đa chiều, toàn diện; giúp làm giảm nhanh các rối loạn tiểu tiện ở nam giới đồng thời giúp hạn chế sự phì đại của khối u xơ.

Tìm hiểu thêm về sản phẩm: Vương Bảo là thuoc gì?

>> Để tìm nhà thuốc bán Vương Bảo BẤM VÀO ĐÂY

>> Để đặt mua Vương Bảo từ công ty xem TẠI ĐÂY

Tổng kết

Có nhiều loại thuốc trị tiểu nhiều lần khác nhau, như: thuốc Tây y, thuốc Đông y hay các bài thuốc dân gian. Tuy nhiên, để thuốc đạt được hiệu quả điều trị như mong muốn, trước hết bạn cần đi khám để xác định được nguyên nhân bệnh của mình và trong quá trình điều trị, cần tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ mà bác sĩ đã đề ra.

Để được tư vấn thêm, bạn có thể gọi tới số tổng đài miễn cước 1800.1258.

Page 3

Uống thuốc chữa trị tiểu nhiều lần là cách làm hay được lựa chọn bởi có hiệu quả nhanh và dễ thực hiện. Nhưng nên uống thuốc trị tiểu nhiều lần nào để đạt hiệu quả nhanh?

Hiện nay có nhiều loại thuốc có tác dụng chữa trị tiểu nhiều lần như thuốc Tây y trị tiểu nhiều lần, thuốc Đông y hoặc các bài thuốc dân gian. Mỗi loại thuốc đều có hiệu quả sử dụng và các ưu – nhược điểm khác nhau. Vậy nên, tùy thuộc vào từng mức độ tiểu nhiều lần khác nhau mà bác sĩ điều trị sẽ cân nhắc đưa ra lời khuyên cũng như loại thuốc trị tiểu nhiều lần phù hợp.

Dưới đây là một số loại thuốc có tác dụng điều trị tiểu nhiều lần.

Các loại thuốc trị tiểu nhiều lần

Thuốc Tây y chữa trị tiểu nhiều lần

Một số nhóm thuốc hoặc loại biệt dược có tác dụng chữa trị tiểu nhiều lần phổ biến hiện nay như:

Nhóm kháng sinh Quinolone

Nhóm kháng sinh Quinolone là nhóm kháng sinh tổng hợp có khả năng ức chế các loại vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể gây bệnh như: vi khuẩn E.Coli; vi khuẩn Salmonella, Enterococci, Shigella, Enterobacter, P.aeruginosa, Neisseria… và cả vi khuẩn thể tụ cầu, phế cầu.

Tác dụng: Nhóm kháng sinh Quinolone ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn, từ đó dần tiêu diệt các loại khuẩn gây bệnh lý: nhiễm khuẩn đường tiết niệu [viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm bể thận]; viêm vùng chậu, bệnh lậu, bệnh lây truyền qua đường tình dục… – các bệnh lý gây ra các chứng rối loạn tiểu tiện như: đi tiểu nhiều lần; tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu không hết; bí tiểu…

Tên một số biệt dược nhóm kháng sinh Quinolone như:

Thuốc Pefloxacin [Peflacine]

Nhóm kháng sinh Quinolone thế hệ 2:

  • Ofloxacine [Oflocet]
  • Pefloxacin [Peflacine]
  • Norfloxacin [Noroxin]
  • Ciprofloxacin [Ciflox]
  • Gatifloxacin [Tequin]

Nhóm kháng sinh Quinolone thế hệ 3:

  • Levofloxacin
  • Trovafloxacin

Tác dụng phụ: Có thể gặp một số tác dụng phụ như:

  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy
  • Dị ứng ngoài da
  • Đau đầu, chóng mặt
  • Có thể xảy ra tình trạng bị ảo giác.

Nhóm thuốc kháng Cholinergic

Tác dụng: Nhóm thuốc kháng Cholinergic hoạt động dựa trên nguyên lý ngăn chặn chất truyền tin Acetylcholine – một chất có khả năng gửi tín hiệu đến não để kích hoạt những cơn co thắt bàng quang bất thường tống nước tiểu ra ngoài [hội chứng bàng quang hoạt động quá mức OAB].

Sự hoạt động co thắt quá mức của bàng quang [OAB]  chính là một trong những nguyên nhân gây tình trạng đi tiểu nhiều lần kèm theo các chứng tiểu rắt, khó tiểu, tiểu són, tiểu không thành dòng… gặp ở người bệnh.

Một số biệt dược nhóm thuốc kháng Cholinergic:

Thuốc Solifenacin [Vesicare]
  • Tolterodine [Detrol]
  • Darifenacin [Enablex]
  • Oxybutynin [Ditropan XL, Oxytrol]
  • Solifenacin [Vesicare]
  • Fesoterodine [Toviaz]
  • Trospium

Tác dụng phụ: Khô miệng và táo bón là 2 tác dụng phụ thường gặp nhất khi sử dụng nhóm thuốc kháng Cholinergic.

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq]

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq] là một loại thuốc được phê duyệt trong điều trị tiểu nhiều lần, đi tiểu không kiểm soát.

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq]

Tác dụng: Thuốc Mirabegron tác động làm giãn cơ bàng quang đồng thời làm tăng lượng nước tiểu mà bàng quang chứa được. Từ đó làm tăng lượng nước tiểu đi được trong mỗi lần nhiều hơn, giúp làm trống rỗng bàng quang hiệu quả hơn.

Tác dụng phụ: Có thể gặp:

  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy hoặc táo bón
  • Nhức đầu, chóng mặt.
  • Có thể làm tăng huyết áp nên cần được theo dõi khi người bệnh có tiền sử về bệnh huyết áp.

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq] có tương tác với nhiều loại thuốc khác nhau vì vậy cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng Mirabegron chữa trị tiểu nhiều lần hoặc các chứng rối loạn tiểu tiện khác.

Nhóm thuốc chẹn Alpha-1

Nhóm thuốc chẹn Alpha 1 là nhóm thường được sử dụng kết hợp trong điều trị bệnh phì đại tuyến tiền liệt [u xơ tiền liệt tuyến] thường gặp ở nam giới độ tuổi trung niên.

Tác dụng: Thuốc chẹn Alpha 1 có tác dụng thư giãn các cơ cổ bàng quang và cơ xung quanh tuyến tiền liệt, từ đó làm giảm chứng đi tiểu nhiều lần và nhiều chứng rối loạn tiểu tiện khác do bệnh phì đại tuyến tiền liệt gây ra.

Thuốc Rapaflo [silodosin]

Một số biệt dược thuộc nhóm Alpha 1:

  • Flomax [tamsulosin],
  • Uroxatral [alfuzosin],
  • Hytrin [terazosin],
  • Cardura [doxazosin]
  • Rapaflo [silodosin].

Tác dụng phụ: Có thể gặp phải hiện tượng đau đầu, chóng mặt, nghẹt mũi, kích ứng dạ dày…

Thuốc Imipramine [Tofranil]

Thuốc Imipramine [Tofranil] là một loại thuốc chống trầm cảm ba vòng.

Tác dụng: Thuốc Imipramine [Tofranil] có khả năng làm cơ bàng quang giãn ra đồng thời khiến cơ trơn ở cổ bàng quang co lại. Từ đó giúp nước tiểu tích nhiều hơn trong bàng quang, làm giảm cảm giác mót tiểu, đi tiểu nhiều lần.

thuoc-Imipramine [Tofranil]

Tác dụng phụ:

  • Dễ gây buồn ngủ. Thuốc Imipramine thường được dùng trị tiểu nhiều lần vào ban đêm hoặc đái dầm về đêm ở trẻ nhỏ do có tác dụng phụ này.
  • Khô miệng
  • Mắt mờ hơn
  • Có thể bị táo bón hoặc tiêu chảy

Thuốc Duloxetine [Cymbalta]

Thuốc Duloxetine [Cymbalta] là một loại thuốc ức chế tái hấp thu serotonin và norepinephrine được chấp thuận để điều trị trong trầm cảm và lo lắng.

Tác dụng: Thuốc Duloxetine [Cymbalta] giúp giãn mở cơ vòng niệu đạo từ đó cải thiện tình trạng tiểu đi tiểu nhiều lần ở một số phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ mắc chứng đi tiểu nhiều lần, tiểu són và trầm cảm.

Tác dụng phụ: thường gặp phải buồn nôn, miệng khô, người mệt mỏi, mất ngủ, ngủ không ngon giấc…

Bài thuốc Đông y chữa trị tiểu nhiều lần

Ngoài các loại thuốc Tây y trị tiểu nhiều lần thì người bệnh cũng có thể tham khảo một số bài thuốc Đông y chữa trị tiểu nhiều lần với nguyên liệu là các vị thuốc Bắc kết hợp.

Bài thuốc 1. Trị tiểu nhiều lần cả ngày và đêm

Các vị thuốc:

  • Kim anh tử, thỏ ti tử, ích trí nhân, khiếm thực, phá cố chỉ: mỗi vị 12g
  • Tiểu hồi hương: 5g
  • Xà sàng: 8g
  • Cam thảo: 3g.
Kim anh tử

Cách làm: Cho các nguyên liệu vào bình hãm với 1 lit nước sôi nóng. Hãm khoảng 30 – 60 phút thì chắt dùng uống trực tiếp. Ngày hãm 2 – 3 lần tới khi nước thuốc nhạt thì thôi.

Dùng nước thuốc uống thay nước lọc hàng ngày. Mỗi ngày uống 1 thang sẽ thấy chứng đi tiểu nhiều lần cả ngày và đêm giảm dần.

Bài thuốc 2. Trị tiểu nhiều lần, giúp bổ thận, bổ khí

Các vị thuốc:

  • Bạch truật, thục địa, ngũ gia bì, phòng sâm, khiếm thực, sơn thù: mỗi vị 12g
  • Bạch linh, thỏ ti tử, trạch tả: mỗi vị 10g
  • Tang diệp [lá dâu tằm]: 16g

Cách sắc thuốc:

Cho các vị thuốc vào ấm sắc với 3 bát nước con. Tiến hành sắc cạn còn khoảng 1 bát thì ngừng, chắt nước thuốc ra một tô lớn.

Tiếp tục thực hiện sắc lần 2 và 3 [giống lần đầu]. 3 bát nước thuốc thu được đem trộn đều rồi lại chia thành 3 phần bằng nhau.

Cách uống thuốc: Chia uống 3 lần trong ngày, uống sau ăn 30 phút. Mỗi lần uống 1 bát con thuốc. Ngày uống 1 thang.

Bài thuốc 3. Trị tiểu nhiều lần do bàng quang, thận bị hư hàn

Các vị thuốc: Sơn dược [củ mài], Ô dược, Ích trí nhân: mỗi vị 250g.

Cách làm: Cho các vị thuốc vào tán nhỏ thành dạng bột rồi trộn đều. Bỏ vào lọ thủy tinh sạch, đậy kín nắp bảo quản ở nơi mát, khô thoáng.

Cách dùng: Mỗi lần đem 8g hỗn hợp thuốc bột vừa làm pha với nước ấm, uống trực tiếp, dùng uống sau ăn. Ngày uống 2 – 3 lần. Kiên trì thực hiện sẽ thấy chứng tiểu nhiều lần dần được cải thiện.

Sơn dược [củ mài] tươi

Bài thuốc 4. Bài thuốc từ đảng sâm, tang phiêu tiêu, ích trí nhân,…

Các vị thuốc:

  • Đảng sâm, tang phiêu tiêu, phá cố chỉ: mỗi vị 90g.
  • Ích trí nhân, ba kích, thỏ ti tử: mỗi vị 60g.

Cách làm: đem nghiền nhỏ tất cả các vị thuốc thành bột mịn rồi trộn đều. Chia bột thuốc thu được thành 10 phần, dùng uống trong 10 ngày. Mỗi phần chia uống trong 3 lần, uống sau ăn. Kiên trì áp dụng sẽ thấy bệnh dần cải thiện.

Phương thuốc trị tiểu nhiều lần từ dân gian

Trong dân gian cũng có nhiều loại thực phẩm được coi “vị thuốc tự nhiên” có tác dụng trị tiểu nhiều lần hiệu quả mà người bệnh có thể tham khảo như:

Uống râu ngô, mã đề

Chuẩn bị:

  • Râu ngô, mã đề: mỗi vị 50g.
  • Cỏ mần trầu, kim tiền thảo: mỗi vị 30g.

Cách làm:

Rửa sạch 4 loại nguyên liệu rồi cho vào nồi đun với 1,5 lit nước. Khi nồi sôi hạ nhỏ lửa và đun âm ỉ thêm 20 phút thì ngưng. Chắt nước sắc râu ngô, mã đề dùng uống trực tiếp thay nước lọc.

Có thể đun thêm lần 2 cho tới khi nước thuốc nhạt. Ngày sắc một thang. Kiên trì dùng liên tục khoảng 3 – 4 ngày sẽ thấy chứng tiểu nhiều lần giảm hiệu quả.

Bài thuốc Nam trên không chỉ có tác dụng chữa trị tiểu nhiều lần mà có thể áp dụng với những trường hợp bị nóng trong gây ra các rối loạn tiểu tiện như: tiểu rắt, tiểu buốt, khó tiểu, bí tiểu, tiểu không hết, tiểu nhỏ giọt, són tiểu…

Trị tiểu nhiều lần bằng câu kỷ tử

Chuẩn bị: 15g câu kỷ tử.

Cách làm: Cho câu kỷ tử vào sắc với 600ml nước sạch. Khi nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và đun thêm 10 phút thì ngừng. Dùng nước sắc câu kỷ tử thu được chia uống thành nhiều lần trong ngày sẽ thấy chứng đi tiểu nhiều lần, khó tiểu, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu không hết… thuyên giảm đáng kể.

Câu kỷ tử

Sử dụng giá đỗ

Chuẩn bị: 500g giá đỗ tươi, rửa sạch + 1 muỗng cafe đường trắng.

Cách làm: Cho giá đỗ vào nồi luộc chín với 1 lit nước sạch, sau đó cho đường trắng vào khuấy đều. Dùng ăn hết giá đỗ, uống hết nước luộc trong ngày. Lưu ý chia nhỏ ăn và uống thành nhiều lần trong ngày để đạt được hiệu quả tốt.

Những lưu ý khi dùng thuốc chữa trị tiểu nhiều lần

Một số lưu ý trong quá trình dùng thuốc trị tiểu nhiều lần người bệnh nên biết như:

Đối với việc dùng các loại thuốc Tây y. Người bệnh không tự ý uống thuốc tự trị bệnh tại nhà. Các loại thuốc trị tiểu nhiều lần cần được sự chỉ định và hướng dẫn sử dụng từ các bác sĩ chuyên khoa hoặc dược sĩ nhằm đảm bảo hiệu quả điều trị cũng như sự an toàn của bệnh nhân.

Người bệnh không tự ý thay đổi liều dùng thuốc nhiều hoặc ít hơn so với chỉ định, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước.

Đối với các bài thuốc Đông y. Tương tự như thuốc Tây y, trước khi sử dụng các bài thuốc Đông y cũng cần sự thăm khám, chẩn bệnh từ thầy thuốc. Bởi thuốc Đông y tuy ít tác dụng phụ hơn thuốc Tây y nhưng nếu không sử dụng đúng thuốc, đúng bệnh thì sẽ không mang lại hiệu quả, thậm chí trong nhiều trường hợp còn có thể để lại hậu quả đáng tiếc.

Trong quá trình dùng thuốc, người bệnh không dùng quá liều lượng và cần kiên trì dùng trong thời gian nhất định mới có thể đạt hiệu quả. Bởi tác dụng thuốc Đông y thường mang lại lâu hơn so với thuốc Tây y.

Đối với các bài thuốc dân gian. Các bài thuốc dân gian thường ít có tác dụng với người bệnh mắc tiểu nhiều lần có nguyên nhân do các bệnh lý. Bởi các bài thuốc trị tiểu nhiều lần từ dân gian có chất kháng sinh không mạnh nên thường chỉ phù hợp điều trị tiểu nhiều lần do chứng nóng trong người hoặc các nguyên nhân không phải bệnh lý gây ra.

Trường hợp người bệnh bị tiểu nhiều lần mà sử dụng các bài thuốc dân gian không đỡ thì nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa và lựa chọn các thuốc chữa trị tiểu nhiều khác.

Dù lựa chọn điều trị tiểu nhiều lần theo thuốc nào, trước hết người bệnh cũng cần phải đi khám bác sĩ để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân bệnh [Ảnh minh họa]

Ngoài ra, trong quá trình dùng thuốc chữa trị tiểu nhiều lần, người bệnh nên kết hợp các thói quen sinh hoạt tốt giúp hỗ trợ làm tăng hiệu quả điều trị bệnh như:

  • Uống đủ nước mỗi ngày, tối thiểu là 2 lit nước/ngày để hệ tiết niệu hoạt động bài trừ độc tố ra ngoài cơ thể. Không uống nhiều nước sau 21h để tránh tình trạng tiểu đêm.
  • Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung nhiều rau xanh, chất xơ và các thực phẩm có tính mát trong thực đơn hàng ngày.
  • Không ăn hoặc hạn chế ăn các đồ ăn tính nóng, các món ăn chứa nhiều gia vị cay nóng, các đồ uống không có lợi như: rượu, bia, đồ uống có gas…
  • Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hàng ngày.
  • Dành thời gian vận động, luyện tập thể thao hàng ngày giúp nâng cao sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể.

Vương Bảo – Hỗ trợ khắc phục chứng tiểu nhiều lần ở nam giới

Bên cạnh đó, nếu bạn bị tiểu nhiều lần do:

  • U xơ tiền liệt tuyến
  • Tuổi tác gặp phải vấn đề rối loạn tiểu tiện

Bạn nên cân nhắc để sử dụng thêm sản phẩm Vương Bảo để làm giảm số lần tiểu nhiều lần và các triệu chứng rối loạn tiểu tiện.

Vương Bảo là TPCN đã có mặt trên thị trường hơn 8 năm, được Cục An Toàn Thực phẩm – Bộ Y tế cấp phép cho 2 công dụng chính là:

  • Giúp cải thiện các triệu chứng rối loạn tiểu tiện do bệnh gây ra như: tiểu đêm, tiểu buốt kèm tiểu rắt, tiểu không hết, tiểu nhiều lần…
  • Hỗ trợ hạn chế sự phát triển của phì đại tuyến tiền liệt đồng thời làm giảm kích thước khối u phì đại tuyến tiền liệt.

Hai công dụng này đã được chứng minh lâm sàng tại Bệnh viện Y học cổ truyền TW và được hàng nghìn khách hàng trên khắp cả nước tin tưởng sử dụng trong nhiều năm qua.

Để đạt được hiệu quả này, chính là nhờ các thành phần thảo dược có trong sản phẩm. Trong đó, tiêu biểu có thể kể tới là Náng hoa trắngNgải nhật, kết hợp với các vị Sài hồ nam, Hải trung kim, đơn kim, lá hoa Ban,… Các thành phần này hiệp đồng với nhau, tạo nên tác dụng đa chiều, toàn diện; giúp làm giảm nhanh các rối loạn tiểu tiện ở nam giới đồng thời giúp hạn chế sự phì đại của khối u xơ.

Tìm hiểu thêm về sản phẩm: Vương Bảo là thuoc gì?

>> Để tìm nhà thuốc bán Vương Bảo BẤM VÀO ĐÂY

>> Để đặt mua Vương Bảo từ công ty xem TẠI ĐÂY

Tổng kết

Có nhiều loại thuốc trị tiểu nhiều lần khác nhau, như: thuốc Tây y, thuốc Đông y hay các bài thuốc dân gian. Tuy nhiên, để thuốc đạt được hiệu quả điều trị như mong muốn, trước hết bạn cần đi khám để xác định được nguyên nhân bệnh của mình và trong quá trình điều trị, cần tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ mà bác sĩ đã đề ra.

Để được tư vấn thêm, bạn có thể gọi tới số tổng đài miễn cước 1800.1258.

Page 4

Uống thuốc chữa trị tiểu nhiều lần là cách làm hay được lựa chọn bởi có hiệu quả nhanh và dễ thực hiện. Nhưng nên uống thuốc trị tiểu nhiều lần nào để đạt hiệu quả nhanh?

Hiện nay có nhiều loại thuốc có tác dụng chữa trị tiểu nhiều lần như thuốc Tây y trị tiểu nhiều lần, thuốc Đông y hoặc các bài thuốc dân gian. Mỗi loại thuốc đều có hiệu quả sử dụng và các ưu – nhược điểm khác nhau. Vậy nên, tùy thuộc vào từng mức độ tiểu nhiều lần khác nhau mà bác sĩ điều trị sẽ cân nhắc đưa ra lời khuyên cũng như loại thuốc trị tiểu nhiều lần phù hợp.

Dưới đây là một số loại thuốc có tác dụng điều trị tiểu nhiều lần.

Các loại thuốc trị tiểu nhiều lần

Thuốc Tây y chữa trị tiểu nhiều lần

Một số nhóm thuốc hoặc loại biệt dược có tác dụng chữa trị tiểu nhiều lần phổ biến hiện nay như:

Nhóm kháng sinh Quinolone

Nhóm kháng sinh Quinolone là nhóm kháng sinh tổng hợp có khả năng ức chế các loại vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể gây bệnh như: vi khuẩn E.Coli; vi khuẩn Salmonella, Enterococci, Shigella, Enterobacter, P.aeruginosa, Neisseria… và cả vi khuẩn thể tụ cầu, phế cầu.

Tác dụng: Nhóm kháng sinh Quinolone ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn, từ đó dần tiêu diệt các loại khuẩn gây bệnh lý: nhiễm khuẩn đường tiết niệu [viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm bể thận]; viêm vùng chậu, bệnh lậu, bệnh lây truyền qua đường tình dục… – các bệnh lý gây ra các chứng rối loạn tiểu tiện như: đi tiểu nhiều lần; tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu không hết; bí tiểu…

Tên một số biệt dược nhóm kháng sinh Quinolone như:

Thuốc Pefloxacin [Peflacine]

Nhóm kháng sinh Quinolone thế hệ 2:

  • Ofloxacine [Oflocet]
  • Pefloxacin [Peflacine]
  • Norfloxacin [Noroxin]
  • Ciprofloxacin [Ciflox]
  • Gatifloxacin [Tequin]

Nhóm kháng sinh Quinolone thế hệ 3:

  • Levofloxacin
  • Trovafloxacin

Tác dụng phụ: Có thể gặp một số tác dụng phụ như:

  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy
  • Dị ứng ngoài da
  • Đau đầu, chóng mặt
  • Có thể xảy ra tình trạng bị ảo giác.

Nhóm thuốc kháng Cholinergic

Tác dụng: Nhóm thuốc kháng Cholinergic hoạt động dựa trên nguyên lý ngăn chặn chất truyền tin Acetylcholine – một chất có khả năng gửi tín hiệu đến não để kích hoạt những cơn co thắt bàng quang bất thường tống nước tiểu ra ngoài [hội chứng bàng quang hoạt động quá mức OAB].

Sự hoạt động co thắt quá mức của bàng quang [OAB]  chính là một trong những nguyên nhân gây tình trạng đi tiểu nhiều lần kèm theo các chứng tiểu rắt, khó tiểu, tiểu són, tiểu không thành dòng… gặp ở người bệnh.

Một số biệt dược nhóm thuốc kháng Cholinergic:

Thuốc Solifenacin [Vesicare]
  • Tolterodine [Detrol]
  • Darifenacin [Enablex]
  • Oxybutynin [Ditropan XL, Oxytrol]
  • Solifenacin [Vesicare]
  • Fesoterodine [Toviaz]
  • Trospium

Tác dụng phụ: Khô miệng và táo bón là 2 tác dụng phụ thường gặp nhất khi sử dụng nhóm thuốc kháng Cholinergic.

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq]

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq] là một loại thuốc được phê duyệt trong điều trị tiểu nhiều lần, đi tiểu không kiểm soát.

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq]

Tác dụng: Thuốc Mirabegron tác động làm giãn cơ bàng quang đồng thời làm tăng lượng nước tiểu mà bàng quang chứa được. Từ đó làm tăng lượng nước tiểu đi được trong mỗi lần nhiều hơn, giúp làm trống rỗng bàng quang hiệu quả hơn.

Tác dụng phụ: Có thể gặp:

  • Buồn nôn
  • Tiêu chảy hoặc táo bón
  • Nhức đầu, chóng mặt.
  • Có thể làm tăng huyết áp nên cần được theo dõi khi người bệnh có tiền sử về bệnh huyết áp.

Thuốc Mirabegron [Myrbetriq] có tương tác với nhiều loại thuốc khác nhau vì vậy cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng Mirabegron chữa trị tiểu nhiều lần hoặc các chứng rối loạn tiểu tiện khác.

Nhóm thuốc chẹn Alpha-1

Nhóm thuốc chẹn Alpha 1 là nhóm thường được sử dụng kết hợp trong điều trị bệnh phì đại tuyến tiền liệt [u xơ tiền liệt tuyến] thường gặp ở nam giới độ tuổi trung niên.

Tác dụng: Thuốc chẹn Alpha 1 có tác dụng thư giãn các cơ cổ bàng quang và cơ xung quanh tuyến tiền liệt, từ đó làm giảm chứng đi tiểu nhiều lần và nhiều chứng rối loạn tiểu tiện khác do bệnh phì đại tuyến tiền liệt gây ra.

Thuốc Rapaflo [silodosin]

Một số biệt dược thuộc nhóm Alpha 1:

  • Flomax [tamsulosin],
  • Uroxatral [alfuzosin],
  • Hytrin [terazosin],
  • Cardura [doxazosin]
  • Rapaflo [silodosin].

Tác dụng phụ: Có thể gặp phải hiện tượng đau đầu, chóng mặt, nghẹt mũi, kích ứng dạ dày…

Thuốc Imipramine [Tofranil]

Thuốc Imipramine [Tofranil] là một loại thuốc chống trầm cảm ba vòng.

Tác dụng: Thuốc Imipramine [Tofranil] có khả năng làm cơ bàng quang giãn ra đồng thời khiến cơ trơn ở cổ bàng quang co lại. Từ đó giúp nước tiểu tích nhiều hơn trong bàng quang, làm giảm cảm giác mót tiểu, đi tiểu nhiều lần.

thuoc-Imipramine [Tofranil]

Tác dụng phụ:

  • Dễ gây buồn ngủ. Thuốc Imipramine thường được dùng trị tiểu nhiều lần vào ban đêm hoặc đái dầm về đêm ở trẻ nhỏ do có tác dụng phụ này.
  • Khô miệng
  • Mắt mờ hơn
  • Có thể bị táo bón hoặc tiêu chảy

Thuốc Duloxetine [Cymbalta]

Thuốc Duloxetine [Cymbalta] là một loại thuốc ức chế tái hấp thu serotonin và norepinephrine được chấp thuận để điều trị trong trầm cảm và lo lắng.

Tác dụng: Thuốc Duloxetine [Cymbalta] giúp giãn mở cơ vòng niệu đạo từ đó cải thiện tình trạng tiểu đi tiểu nhiều lần ở một số phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ mắc chứng đi tiểu nhiều lần, tiểu són và trầm cảm.

Tác dụng phụ: thường gặp phải buồn nôn, miệng khô, người mệt mỏi, mất ngủ, ngủ không ngon giấc…

Bài thuốc Đông y chữa trị tiểu nhiều lần

Ngoài các loại thuốc Tây y trị tiểu nhiều lần thì người bệnh cũng có thể tham khảo một số bài thuốc Đông y chữa trị tiểu nhiều lần với nguyên liệu là các vị thuốc Bắc kết hợp.

Bài thuốc 1. Trị tiểu nhiều lần cả ngày và đêm

Các vị thuốc:

  • Kim anh tử, thỏ ti tử, ích trí nhân, khiếm thực, phá cố chỉ: mỗi vị 12g
  • Tiểu hồi hương: 5g
  • Xà sàng: 8g
  • Cam thảo: 3g.
Kim anh tử

Cách làm: Cho các nguyên liệu vào bình hãm với 1 lit nước sôi nóng. Hãm khoảng 30 – 60 phút thì chắt dùng uống trực tiếp. Ngày hãm 2 – 3 lần tới khi nước thuốc nhạt thì thôi.

Dùng nước thuốc uống thay nước lọc hàng ngày. Mỗi ngày uống 1 thang sẽ thấy chứng đi tiểu nhiều lần cả ngày và đêm giảm dần.

Bài thuốc 2. Trị tiểu nhiều lần, giúp bổ thận, bổ khí

Các vị thuốc:

  • Bạch truật, thục địa, ngũ gia bì, phòng sâm, khiếm thực, sơn thù: mỗi vị 12g
  • Bạch linh, thỏ ti tử, trạch tả: mỗi vị 10g
  • Tang diệp [lá dâu tằm]: 16g

Cách sắc thuốc:

Cho các vị thuốc vào ấm sắc với 3 bát nước con. Tiến hành sắc cạn còn khoảng 1 bát thì ngừng, chắt nước thuốc ra một tô lớn.

Tiếp tục thực hiện sắc lần 2 và 3 [giống lần đầu]. 3 bát nước thuốc thu được đem trộn đều rồi lại chia thành 3 phần bằng nhau.

Cách uống thuốc: Chia uống 3 lần trong ngày, uống sau ăn 30 phút. Mỗi lần uống 1 bát con thuốc. Ngày uống 1 thang.

Bài thuốc 3. Trị tiểu nhiều lần do bàng quang, thận bị hư hàn

Các vị thuốc: Sơn dược [củ mài], Ô dược, Ích trí nhân: mỗi vị 250g.

Cách làm: Cho các vị thuốc vào tán nhỏ thành dạng bột rồi trộn đều. Bỏ vào lọ thủy tinh sạch, đậy kín nắp bảo quản ở nơi mát, khô thoáng.

Cách dùng: Mỗi lần đem 8g hỗn hợp thuốc bột vừa làm pha với nước ấm, uống trực tiếp, dùng uống sau ăn. Ngày uống 2 – 3 lần. Kiên trì thực hiện sẽ thấy chứng tiểu nhiều lần dần được cải thiện.

Sơn dược [củ mài] tươi

Bài thuốc 4. Bài thuốc từ đảng sâm, tang phiêu tiêu, ích trí nhân,…

Các vị thuốc:

  • Đảng sâm, tang phiêu tiêu, phá cố chỉ: mỗi vị 90g.
  • Ích trí nhân, ba kích, thỏ ti tử: mỗi vị 60g.

Cách làm: đem nghiền nhỏ tất cả các vị thuốc thành bột mịn rồi trộn đều. Chia bột thuốc thu được thành 10 phần, dùng uống trong 10 ngày. Mỗi phần chia uống trong 3 lần, uống sau ăn. Kiên trì áp dụng sẽ thấy bệnh dần cải thiện.

Phương thuốc trị tiểu nhiều lần từ dân gian

Trong dân gian cũng có nhiều loại thực phẩm được coi “vị thuốc tự nhiên” có tác dụng trị tiểu nhiều lần hiệu quả mà người bệnh có thể tham khảo như:

Uống râu ngô, mã đề

Chuẩn bị:

  • Râu ngô, mã đề: mỗi vị 50g.
  • Cỏ mần trầu, kim tiền thảo: mỗi vị 30g.

Cách làm:

Rửa sạch 4 loại nguyên liệu rồi cho vào nồi đun với 1,5 lit nước. Khi nồi sôi hạ nhỏ lửa và đun âm ỉ thêm 20 phút thì ngưng. Chắt nước sắc râu ngô, mã đề dùng uống trực tiếp thay nước lọc.

Có thể đun thêm lần 2 cho tới khi nước thuốc nhạt. Ngày sắc một thang. Kiên trì dùng liên tục khoảng 3 – 4 ngày sẽ thấy chứng tiểu nhiều lần giảm hiệu quả.

Bài thuốc Nam trên không chỉ có tác dụng chữa trị tiểu nhiều lần mà có thể áp dụng với những trường hợp bị nóng trong gây ra các rối loạn tiểu tiện như: tiểu rắt, tiểu buốt, khó tiểu, bí tiểu, tiểu không hết, tiểu nhỏ giọt, són tiểu…

Trị tiểu nhiều lần bằng câu kỷ tử

Chuẩn bị: 15g câu kỷ tử.

Cách làm: Cho câu kỷ tử vào sắc với 600ml nước sạch. Khi nồi sôi thì hạ nhỏ lửa và đun thêm 10 phút thì ngừng. Dùng nước sắc câu kỷ tử thu được chia uống thành nhiều lần trong ngày sẽ thấy chứng đi tiểu nhiều lần, khó tiểu, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu không hết… thuyên giảm đáng kể.

Câu kỷ tử

Sử dụng giá đỗ

Chuẩn bị: 500g giá đỗ tươi, rửa sạch + 1 muỗng cafe đường trắng.

Cách làm: Cho giá đỗ vào nồi luộc chín với 1 lit nước sạch, sau đó cho đường trắng vào khuấy đều. Dùng ăn hết giá đỗ, uống hết nước luộc trong ngày. Lưu ý chia nhỏ ăn và uống thành nhiều lần trong ngày để đạt được hiệu quả tốt.

Những lưu ý khi dùng thuốc chữa trị tiểu nhiều lần

Một số lưu ý trong quá trình dùng thuốc trị tiểu nhiều lần người bệnh nên biết như:

Đối với việc dùng các loại thuốc Tây y. Người bệnh không tự ý uống thuốc tự trị bệnh tại nhà. Các loại thuốc trị tiểu nhiều lần cần được sự chỉ định và hướng dẫn sử dụng từ các bác sĩ chuyên khoa hoặc dược sĩ nhằm đảm bảo hiệu quả điều trị cũng như sự an toàn của bệnh nhân.

Người bệnh không tự ý thay đổi liều dùng thuốc nhiều hoặc ít hơn so với chỉ định, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước.

Đối với các bài thuốc Đông y. Tương tự như thuốc Tây y, trước khi sử dụng các bài thuốc Đông y cũng cần sự thăm khám, chẩn bệnh từ thầy thuốc. Bởi thuốc Đông y tuy ít tác dụng phụ hơn thuốc Tây y nhưng nếu không sử dụng đúng thuốc, đúng bệnh thì sẽ không mang lại hiệu quả, thậm chí trong nhiều trường hợp còn có thể để lại hậu quả đáng tiếc.

Trong quá trình dùng thuốc, người bệnh không dùng quá liều lượng và cần kiên trì dùng trong thời gian nhất định mới có thể đạt hiệu quả. Bởi tác dụng thuốc Đông y thường mang lại lâu hơn so với thuốc Tây y.

Đối với các bài thuốc dân gian. Các bài thuốc dân gian thường ít có tác dụng với người bệnh mắc tiểu nhiều lần có nguyên nhân do các bệnh lý. Bởi các bài thuốc trị tiểu nhiều lần từ dân gian có chất kháng sinh không mạnh nên thường chỉ phù hợp điều trị tiểu nhiều lần do chứng nóng trong người hoặc các nguyên nhân không phải bệnh lý gây ra.

Trường hợp người bệnh bị tiểu nhiều lần mà sử dụng các bài thuốc dân gian không đỡ thì nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa và lựa chọn các thuốc chữa trị tiểu nhiều khác.

Dù lựa chọn điều trị tiểu nhiều lần theo thuốc nào, trước hết người bệnh cũng cần phải đi khám bác sĩ để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân bệnh [Ảnh minh họa]

Ngoài ra, trong quá trình dùng thuốc chữa trị tiểu nhiều lần, người bệnh nên kết hợp các thói quen sinh hoạt tốt giúp hỗ trợ làm tăng hiệu quả điều trị bệnh như:

  • Uống đủ nước mỗi ngày, tối thiểu là 2 lit nước/ngày để hệ tiết niệu hoạt động bài trừ độc tố ra ngoài cơ thể. Không uống nhiều nước sau 21h để tránh tình trạng tiểu đêm.
  • Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung nhiều rau xanh, chất xơ và các thực phẩm có tính mát trong thực đơn hàng ngày.
  • Không ăn hoặc hạn chế ăn các đồ ăn tính nóng, các món ăn chứa nhiều gia vị cay nóng, các đồ uống không có lợi như: rượu, bia, đồ uống có gas…
  • Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hàng ngày.
  • Dành thời gian vận động, luyện tập thể thao hàng ngày giúp nâng cao sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể.

Vương Bảo – Hỗ trợ khắc phục chứng tiểu nhiều lần ở nam giới

Bên cạnh đó, nếu bạn bị tiểu nhiều lần do:

  • U xơ tiền liệt tuyến
  • Tuổi tác gặp phải vấn đề rối loạn tiểu tiện

Bạn nên cân nhắc để sử dụng thêm sản phẩm Vương Bảo để làm giảm số lần tiểu nhiều lần và các triệu chứng rối loạn tiểu tiện.

Vương Bảo là TPCN đã có mặt trên thị trường hơn 8 năm, được Cục An Toàn Thực phẩm – Bộ Y tế cấp phép cho 2 công dụng chính là:

  • Giúp cải thiện các triệu chứng rối loạn tiểu tiện do bệnh gây ra như: tiểu đêm, tiểu buốt kèm tiểu rắt, tiểu không hết, tiểu nhiều lần…
  • Hỗ trợ hạn chế sự phát triển của phì đại tuyến tiền liệt đồng thời làm giảm kích thước khối u phì đại tuyến tiền liệt.

Hai công dụng này đã được chứng minh lâm sàng tại Bệnh viện Y học cổ truyền TW và được hàng nghìn khách hàng trên khắp cả nước tin tưởng sử dụng trong nhiều năm qua.

Để đạt được hiệu quả này, chính là nhờ các thành phần thảo dược có trong sản phẩm. Trong đó, tiêu biểu có thể kể tới là Náng hoa trắngNgải nhật, kết hợp với các vị Sài hồ nam, Hải trung kim, đơn kim, lá hoa Ban,… Các thành phần này hiệp đồng với nhau, tạo nên tác dụng đa chiều, toàn diện; giúp làm giảm nhanh các rối loạn tiểu tiện ở nam giới đồng thời giúp hạn chế sự phì đại của khối u xơ.

Tìm hiểu thêm về sản phẩm: Vương Bảo là thuoc gì?

>> Để tìm nhà thuốc bán Vương Bảo BẤM VÀO ĐÂY

>> Để đặt mua Vương Bảo từ công ty xem TẠI ĐÂY

Tổng kết

Có nhiều loại thuốc trị tiểu nhiều lần khác nhau, như: thuốc Tây y, thuốc Đông y hay các bài thuốc dân gian. Tuy nhiên, để thuốc đạt được hiệu quả điều trị như mong muốn, trước hết bạn cần đi khám để xác định được nguyên nhân bệnh của mình và trong quá trình điều trị, cần tuyệt đối tuân thủ theo phác đồ mà bác sĩ đã đề ra.

Để được tư vấn thêm, bạn có thể gọi tới số tổng đài miễn cước 1800.1258.

Video liên quan

Chủ Đề