Trang trí đồng hồ treo tường từ lúc 4 đến 4 40 kim phút đã quay được một góc bao nhiêu độ

Câu hỏi 3 trang 17 SGK Hình học 11

Quảng cáo

Đề bài

Trên một chiếc đồng hồ từ lúc 12 giờ đến 15 giờ kim giờ và kim phút đã quay một góc bao nhiêu độ?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xác định chiều quay và độ lớn của góc quay.

Lời giải chi tiết

Từ lúc 12 giờ đến 15 giờ [từ số 12 đến số 3 là \[\frac {1}{4}\] vòng tròn] kim giờ quay cùng chiều kim đồng hồ [ngược chiều dương] nên góc quay là \[- {90^o}\]

Từ lúc 12 giờ đến 15 giờ kim phút quay cùng chiều kim đồng hồ [ngược chiều dương] được 3 vòng tròn hay góc quay được là\[- {1080^o}.\]

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Câu hỏi 4 trang 18 SGK Hình học 11

    Cho tam giác ABC và điểm O...

  • Bài 1 trang 19 SGK Hình học 11

    Cho hình vuông ABCD tâm O [h.1.38]

  • Bài 2 trang 19 SGK Hình học 11

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A[2;0] và đường thẳng d có phương trình x+y-2=0. Tìm ảnh của A và d qua phép quay tâm O

  • Câu hỏi 2 trang 17 SGK Hình học 11

    Giải câu hỏi 2 trang 17 SGK Hình học 11. Trong hình 1.31 khi bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều nào?...

  • Câu hỏi 1 trang 16 SGK Hình học 11

    Trong hình 1.29 tìm một góc quay thích hợp để phép quay tâm O....

  • Lý thuyết cấp số nhân
  • Lý thuyết cấp số cộng
  • Lý thuyết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
  • Lý thuyết về hàm số liên tục

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Trên một chiếc đồng hồ từ lúc 12 giờ đến 15 giờ kim giờ và kim phút đã quay một góc bao nhiêu độ?

Xem lời giải

Hướng dẫn học toán lớp 3 xem đồng hồ

Tác giả Minh Châu 110,020 Tag Toán 3

Bài học lần này vuihoc.vn sẽ cũng cấp kiến thức trọng tâm và hướng dẫn các bé học toán lớp 3 xem đồng hồ.

Bài học lần này vuihoc.vn sẽ cũng cấp kiến thức trọng tâm và hướng dẫn các bé học toán lớp 3 xem đồng hồ.

Xem thêm bài học:

  • Toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức
  • Bài học toán tìm x lớp 3 có dư
  • Bài học toán lớp 3 số la mã

Một ngày bao nhiêu lần kim giờ và kim phút gặp nhau?

20/12/2016 - Kiến thức chuyên ngành

Ta cho đồng bắt đầu chạy từ lúc 0h, vậy sau 60 phút thì kim PHÚT ở vị trí 0h lần 2, lúc này kim GIỜ đang ở 1h [trong khoảng 60 phút này 2 kim chưa gặp nhau lần.

Có bao giờ bạn tự hỏi “Một ngày có bao nhiêu lần kim giờ và kim phút gặp nhau?” chưa? Hãy cùng tìm hiểu xem, đáp án cho câu hỏi này là bao nhiêu lần nhé!

Trả lời câu hỏi C3 trang 31 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10

Có loại đồng hồ treo tường mà kim giây quay đều liên tục. Hãy tính tốc độ góc của kim giây trong đồng hồ này.

Lời giải:

Kim giây quay 1 vòng hết 60s

\[\Rightarrow T=60\,[s] \]

Tốc độ góc của kim giây là:

\[\omega =\dfrac{2\pi }{T}=\dfrac{2.3,14}{60}=0,105\,rad/s \]

Ghi nhớ :

- Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm sau:

+ Quỹ đạo là một đường tròn;

+ Tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.

- Vectơ vân tốc của vật chuyển động tròn đều có :

+ Phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo;

+ Độ lớn [tốc độ dài]:\[ v=\dfrac{\Delta s}{\Delta t}. \]

- Tốc độ góc :\[ \omega =\dfrac{\Delta \alpha }{\Delta t}; \]\[\Delta \alpha \]là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét được trong thời gian\[\Delta t.\] Đơn vị tốc độ góc là rad/s.

- Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc :\[ v=r\omega. \]

-Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.

- Công thức liên hệ giữa chu kì và tốc độ góc:\[ T=\dfrac{2\pi }{\omega } \]

-Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. Đơn vị tần số là vòng/s hoặc héc [Hz].

- Công thức liên hệ giữa chu kì và tần số :\[ f=\dfrac{1}{T} \]

- Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vàotâm quỹ đạo và có độ lớn là:\[ {{a}_{ht}}=\dfrac{{{v}^{2}}}{r}=r{{\omega }^{2}} \]

Tham khảo lời giải các bài tập Bài 5: Chuyển động tròn đều khác Trả lời câu hỏi C1 trang 29 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Hãy nêu một vài ví dụ... Trả lời câu hỏi C2 trang 30 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Một chiếc xe đạp... Trả lời câu hỏi C3 trang 31 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Có loại đồng hồ treo... Trả lời câu hỏi C4 trang 31 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Hãy chứng minh công... Trả lời câu hỏi C5 trang 31 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Hãy chứng minh công... Trả lời câu hỏi C6 trang 31 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Hãy tính tốc độ góc... Trả lời câu hỏi C7 trang 33 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Hãy chứng minh công... Giải bài 1 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Chuyển động tròn... Giải bài 2 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Nêu những đặc điểm... Giải bài 3 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Tốc độ góc là gì?... Giải bài 4 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Viết công thức... Giải bài 5 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Chu kì của chuyển... Giải bài 6 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Tần số của chuyển... Giải bài 7 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Nêu những đặc điểm... Giải bài 8 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Chuyển động của vật... Giải bài 9 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Câu nào đúng?A.... Giải bài 10 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Chỉ ra câu sai.Chuyển... Giải bài 11 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Một quạt máy quay với... Giải bài 12 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Bánh xe đạp có đường... Giải bài 13 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Một đồng hồ treo... Giải bài 14 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Một điểm nằm trên... Giải bài 15 trang 34 – Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 10 Một chiếc tàu...

Mục lục Giải bài tập SGK Vật lý 10 theo chương Phần 1: Cơ học Chương 1: Động học chất điểm - Phần 1: Cơ học Chương 5: Chất khí - Phần 2: Nhiệt học Phần 2: Nhiệt học Chương 2: Động lực học chất điểm - Phần 1: Cơ học Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học - Phần 2: Nhiệt học Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Phần 1: Cơ học Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - Phần 2: Nhiệt học Chương 4: Các định luật bảo toàn - Phần 1: Cơ học

Bài trước Bài sau

Video liên quan

Chủ Đề