Trốc tru có nghĩa là gì

Trốc tru bắt nguồn từ mảnh đất Nghệ An. Trốc có nghĩa là đầu, tru mang nghĩa là trâu. Do đó ghép lại sẽ thành đầu trâu. Hàm ý dùng để chỉ những người lì lợm, không thích tiếp thu và vẫn khư khư giữ quan điểm của bản thân dù đó là sai.

Trốc tru nghĩa là đầu trâu

2. Trốc tru thường được dùng trong trường hợp nào ?

Dù mang hàm ý chỉ trích tuy nhiên người Nghệ An thường dùng từ này với thái độ chọc ghẹo, nhẹ nhàng, có thể đem ra để trêu đùa lẫn nhau.

1. Giải nghĩa khu mấn

Khu mấn là một đặc sản của người miền Trung. Tuy nhiên, khi giao tiếp thì đây là một cụm từ để tỏ thái độ tiêu cực với sự vật, sự việc của người nói.

Khu mấn nghĩa là gì ?

2. Khu mấn được dùng như thế nào ?

Ví dụ khi được hỏi về cái này có đẹp không ? Quý anh chị trả lời là: Như cái khu mấn ý có nghĩa rằng cái đó bản thân người nói không thấy đẹp. 

Hoặc một ví dụ khác khi quý anh chị đang nói về một sự việc nào đó và đối phương bảo là khu mấn có nghĩa họ không tin vào những gì quý anh chị nói.

Tuỳ vào ngữ cảnh khác biệt nhưng mà “khu mấn” cũng mang hàm ý khác biệt. Tuy nhiên nhìn chung có thể mang nghĩa chê bai hoặc không ưng ý với một cái gì đó.

Khu mấn có thể hiểu tỏ thái độ nghi vấn, ngờ vực, không tin tưởng

3. Nguồn gốc của khu mấn

“khu” có nghĩa là mông, “mấn” có nghĩa là váy. Ở những năm 60,70 tại Nghệ Tĩnh, các bà các cô có thường mặc những chiếc váy có phần vải màu đen ngay mông. Khi đi làm ruộng vất vả, họ thường ngồi trò chuyện sau những giờ làm. Vì không có ghế nên cứ ngồi bệt dưới đất khiến phần vải màu đen ấy luôn bám đầy bùn đất, trông rất bẩn. 

Ngày nay, khu mấn được dùng với nghĩa bóng để tỏ thái độ trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của người miền Trung.

1. Cái cươi có nghĩa là Cái sân

2. Cái chủi có nghĩa là Cái chổi

3. Chưởi có nghĩa là Chửi

4. Đọi có nghĩa là bát

5. Vung/Vàng có nghĩa là Nắp nồi

6. Ngẩn có nghĩa là Ngốc

7. Trửa có nghĩa là Giữa, trên…

8. Đàng có nghĩa là Đường. Ví dụ: Trửa đàng có nghĩa là giữa đàng, trửa nhà có nghĩa là giữa nhà

9. Trấp vả có nghĩa là đùi

10. Xẻ có nghĩa là vấp ngã

11. Nác có nghĩa là nước

12. Trù có nghĩa là Trầu. Ví dụ: lá trù có nghĩa là lá trầu

13. Tao, tớ có nghĩa là tau

14. Mày có nghĩa là mi

15. Choa có nghĩa là Chúng tao

16. Bọn bây có nghĩa là Chúng mình

17. Hấn có nghĩa là hắn, nó

16. Nớ có nghĩa là đó, cái kia

17. Cấy có nghĩa là cái. Ví dụ: Cấy kẹo có nghĩa là cái kẹo

18. Gưởi có nghĩa là gửi.

19. Hun có nghĩa là hôn.

20. Mần có nghĩa là làm.

21. Nhởi có nghĩa là chơi.

22. Rầy có nghĩa là xấu hổ.

Hy vọng bài viết đã giải đáp được thắc mắc của quý anh chị về những từ địa phương ở miền Trung. Đừng quên like và share nếu quý anh chị thấy hữu ích quý anh chị nhé!

Bài viết Trốc tru là gì? Trốc tru tiếng miền Trung là gì? thuộc chủ đề về Thắc Mắt đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng TruongGiaThien.Com.Vn tìm hiểu Trốc tru là gì? Trốc tru tiếng miền Trung là gì? trong bài viết hôm nay nha !
Các bạn đang xem chủ đề về : “Trốc tru là gì? Trốc tru tiếng miền Trung là gì?”

Xem thêm:

R Square Là Gì – R Bình Phương Có Nghĩa Là Gì

Group Là Gì – Group Nghĩa Là Gì Trong Tiếng Anh

Chamber Là Gì – Chamber Có Nghĩa Là Gì

Occupation Là Gì – What Is Your Occupation Có Nghĩa Là Gì

Miền Trung, hai tiếng gọi thân thương, dải đất dài nối liền hai miền Tổ Quốc, danh sách các tỉnh miền Trung ở Việt Nam được chia làm ba miền địa hình gồm: Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, hay theo cách chia khác là 2 vùng: Duyên hải miền Trung [gồm Bắc và Nam Trung Bộ] và Tây Nguyên. Ba bộ phận nhưng các vùng đều có những đặc điểm vừa chung vừa riêng khá thống nhất giữa các tỉnh miền Trung.

Miền trung có bao nhiêu tỉnh? Trước hết, xét về vị trí địa lý, các tỉnh miền Trung bao gồm 19 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, bắt đầu từ Thanh Hóa và kéo dài cho tới Bình Thuận với địa thế đa dạng. Phía tây miền Trung được bao bọc bởi những dãy núi cao chạy dọc giáp với biên giới Lào và Campuchia, và phía đông giáp với biển Đông, đây cũng là vùng có nhiều tỉnh giáp biển nhất Việt Nam, vì thế không ngạc nhiên khi ở đây tập trung phần lớn các bãi biển đẹp của nước ta.

Bắc Trung Bộ

Do địa thế chạy dài nhưng lại hẹp ngang Đông – Tây, Bắc Trung Bộ sở hữu nhiều địa hình rất đa dạng. Phía bắc của Bắc Trung Bộ là các dãy núi cao, hiểm trở ở phía Tây, gây khó khăn cho giao thông và phát triển kinh tế. Phía đông là các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển nghèo phù sa, duy có đồng bằng Thanh Hóa là rộng lớn và màu mỡ nhất, do phù sa bồi đắp từ sông Mã và sông Chu. Cho nên khu vực này kinh tế cũng phát triển khá đa dạng kết hợp cả công – nông – lâm nghiệp và dịch vụ, trong đó dịch vụ đang là thế mạnh đầu tư lâu dài của khu vực với hai hướng chính là du lịch và thương mại cảng biển. Nơi đây cũng sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và các di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếng, như biển Sầm Sơn [Thanh Hóa], Cửa Lò [Nghệ An], Làng Sen quê Bác, Thành cổ Quảng Trị, Cố đô Huế … và nhiều địa điểm hấp dẫn du khách khác đến với du lịch các tỉnh miền Trung Việt Nam.

Kinh thành Huế cổ kính [ảnh sưu tầm]

Danh sách các tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ:

  • Thanh Hoá
  • Nghệ An
  • Hà Tĩnh
  • Quảng Bình
  • Quảng Trị
  • Thừa Thiên-Huế

Bài Nổi Bật  Cent Là Gì - #g30096 Các Bạn Bot Nghĩ Sao Về Cent Hay

Nam Trung Bộ

Một bộ phận quan trọng khác, thường được coi như là trái tim của các tỉnh miền Trung, chính là vùng Nam Trung Bộ, hay thường được gọi là Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm 8 tỉnh thành phố có tiềm năng phát triển không nhỏ của Miền Trung. Nằm ở vị trí cận giáp biển, tất cả các tỉnh đều có đường bờ biển chạy dọc ở phía Đông. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng ven biển và núi thấp, chạy theo hướng Đông Tây xen giữa là các đồng bằng nhỏ hẹp, bờ biển bị cắt xẻ khúc khuỷu, nhiều đoạn cắt sâu vào đất liền tạo thành nhiều cảng nước sâu lớn, ví dụ cảng Cam Ranh, Khánh Hòa. Xét về điều kiện tự nhiên, khu vực này không nhiều tiềm năng về nông nghiệp nhưng lại sở hữu những điều kiện tuyệt vời cho phát triển du lịch và thương mại hàng hóa biển do vì là vị trí trung tâm và sở hữu nhiều cảnh quan kỳ thú.

Vịnh Nha Trang điểm đến trên hành trình du lịch miền Trung [ảnh sưu tầm]

Đáng chú ý là vùng Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm tới ⅘ tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm tuyệt vời của các tỉnh miền Trung, trong đó, hầu hết các tỉnh này đều là các trung tâm thương mại và dịch vụ lớn, phát triển năng động. Xét riêng về khía cạnh du lịch, đây đúng là mảnh đất vàng cho các nhà đầu tư muốn tìm kiếm cơ hội phát triển từ dải đất miền Trung vốn nhiều nắng gió. Nơi đây tập trung nhiều các bãi tắm và vịnh biển đẹp dọc các tỉnh miền Trung như: biển Lăng Cô, vịnh Nha Trang, Nhật Lệ, Mỹ Khê, Cà Ná, Cửa Đại, Quy Nhơn, Vịnh Vân Phong… Ngoài ra, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, di sản thiên nhiên phục vụ việc tham quan – nghiên cứu [từ Phòng Nha đến cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Mỹ Sơn…] cũng tập trung ở đây. Thương hiệu du lịch và ẩm thực của Trung Bộ với những con người thân thiện, mến khách cũng đã ghi dấu những ấn tượng khó quên đối với du khách cả trong nước và quốc tế. Du lịch miền Trung đã đại diện cho sự hiện đại và năng động, kết hợp hài hòa giữa khai thác vẻ đẹp thiên nhiên cho tới du lịch nhân văn với những nét văn hóa truyền thống, lịch sử, văn hóa của dân tộc.

Bài Nổi Bật  Kobukovu Là Gì - Breaking News: đen Giấu Cái Gì Trong

Danh sách các tỉnh Nam Trung Bộ:

  • Đà Nẵng
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Bình Định
  • Phú Yên
  • Khánh Hoà
  • Ninh Thuận
  • Bình Thuận

Tây Nguyên

Tây Nguyên – vùng cuối cùng còn lại của miền Trung và có vẻ ít được nhắc tới, nhưng vẫn là một phần không thể thiếu của vùng đất này. Tây Nguyên là bộ phận nằm ở phía Tây và Tây Nam của Nam Trung Bộ, phía Tây dãy Trường Sơn. Nằm giáp với hai nước bạn Lào và Campuchia, phía Đông giáp vùng kinh tế năng động Nam Trung Bộ là những điều kiện tốt cho phát triển kinh tế khu vực. Tây Nguyên có địa hình cũng khá đa dạng và phức tạp với địa hình chủ yếu và núi cao và cao nguyên badan, kết hợp với khí hậu ôn hòa quanh năm cũng là điều kiện tốt cho phát triển lâm nghiệp và trồng các cây công nghiệp như cafe, cao su và hồ tiêu.

Tết của đồng bào dân tộc Tây Nguyên [ảnh sưu tầm]

Về lĩnh vực phát triển du lịch, có vẻ Tây Nguyên hơi hạn chế hơn so với 2 khu vực còn lại, nhưng không vì thế mà du lịch không được chú trọng phát triển. Điểm sáng trong du lịch Tây Nguyên có thể kể đến như Đà Lạt, Lâm Đồng hay Kon Tum, Gia Lai và nhiều địa danh du lịch tự nhiên văn hóa khác. Đến với Tây Nguyên, du khách có thể thoải mái khám phá những cảnh quan rừng núi và các nét đặc trưng văn hóa chỉ có ở các tộc người sinh sống nơi đây, cũng như trải nghiệm những món ngon đặc sản núi rừng Tây Nguyên.

Danh sách các tỉnh thuộc Tây Nguyên:

  • Kon Tum
  • Gia Lai
  • Đắc Lắc
  • Đắc Nông
  • Lâm Đồng

Các tỉnh miền Trung từ vùng đất lịch sử và anh hùng đầy đau thương nhưng bất khuất cho tới hiện tại đang không ngừng vươn lên mạnh mẽ. Tài nguyên thiên nhiên có thể là những nguồn lực quan trọng cho phát triển, nhưng yếu tố quyết định vẫn là con người. Với bản chất con người miền Trung chân thật, nhân hậu hiền hòa, cần cù lao động và ý chí không ngừng vươn lên, dải đất miền Trung đang dần trở thành một trung tâm phát triển của cả nước, trong tương lai, vùng đất nơi đây sẽ còn phát triển hơn nữa, bất chấp thiên tai hàng năm, cả nước vẫn hướng về danh sách các tỉnh miền Trung với kỳ vọng lớn lao về một tương lai phát triển rực rỡ.

Trốc tru là gì? Trốc tru tiếng miền Trung là gì? Nếu bạn đang thắc mắc về ý nghĩa của cụm từ này, hãy đọc ngay bài viết của công ty chúng tôi để được giải đáp ngay nha!

Bài Nổi Bật  Ampe Kế Là Dụng Cụ Dùng để Làm Gì

Trốc tru nghĩa là gì? Trốc tru tiếng miền Trung là gì?

Tiếng Việt của chúng ta rất đa dạng với muôn vàn sắc thái. Đóng góp vào sự đa dạng thú vị đó chắc chắn phải kể đến các từ ngữ địa phương độc đáo. Nếu sinh sống ở miền Trung, khả năng bạn đã rất quen thuộc với cụm từ “trốc tru”. Còn nếu đến từ địa phương khác, chắc hẳn điều đầu tiên mà bạn thắc mắc khi nghe đến cụm từ này là “trốc tru là gì?”.

Trên thực tế, trốc tru là tiếng địa phương của Nghệ An, trong đó trốc nghĩa là cái đầu, tru nghĩa là con trâu. Nói tóm lại, trốc tru tiếng miền Trung nghĩa là đầu trâu.

Trốc tru thường được dùng trong trường hợp nào?

Thông thường, trốc tru sẽ được dùng để chỉ những người nghịch ngợm, bướng bỉnh, không chịu tiếp thu ý kiến của người khác. mặc khác, sắc thái của từ này khá nhẹ nhàng, không đến mức chỉ trích gay gắt, nặng nề. Người ta thường dùng từ trốc tru để trêu đùa nhau.

Hy vọng những chia sẻ của công ty chúng tôi trong bài viết này sẽ giúp bạn hiểu được trốc tru là gì, trốc tru tiếng miền Trung là gì. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, theo dõi bài viết.

Các câu hỏi về Trốc tru là gì? Trốc tru tiếng miền Trung là gì?

Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê Trốc tru là gì? Trốc tru tiếng miền Trung là gì? hãy cho chúng mình biết nha, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình nâng cao hơn hơn trong các bài sau nha

Chủ Đề