Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu I: 2 điểm

 1. [1 điểm] Em hiểu hàm ý câu nói của bác lái xe trong phần trích sau như thế nào ?

 “Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã: Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích về hắn ”

2. [1 điểm]

Phương châm hội thoại nào đã được thực hiện trong cuộc hội thoại sau. Biện pháp tu từ nào đã giúp thực hiện phương châm hội thoại đó ?

 Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

- Bác trai đã khá rồi chứ ?

- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Ngưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mệt lắm.

[Ngô Tất Tố, Tắt đèn, trong Ngữ Văn 8

Tập 1 NXB GD, 2004, trang 29]

Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào lớp10 THPT lần 1 Môn: Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Phßng GD-§T ThiÖu Hãa Tr­êng THCS ThiÖu Nguyªn §Ò thi thö vµo líp10 THPT lÇn 1 Thi buæi chiÒu ngµy 04 th¸ng 6 n¨m 2011 M«n: V¨n [Thêi gian lµm bµi 120’] Đề bài: Câu I: 2 điểm 1. [1 điểm] Em hiểu hàm ý câu nói của bác lái xe trong phần trích sau như thế nào ? “Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã: Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích về hắn ” 2. [1 điểm] Phương châm hội thoại nào đã được thực hiện trong cuộc hội thoại sau. Biện pháp tu từ nào đã giúp thực hiện phương châm hội thoại đó ? Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ ? - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Ngưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mệt lắm. [Ngô Tất Tố, Tắt đèn, trong Ngữ Văn 8 Tập 1 NXB GD, 2004, trang 29] Câu II: [2 điểm] Hãy viết bài văn nghị luận xã hội ngắn khoảng 30 dòng tờ giấy thi về một thói quen làm ô nhiễm môi trường Câu III: [6 điểm] [5 đ] Hãy phân tích đoạn 1 của bài thơ: “Nói với con” của Y Phương [N Văn 9, tập 2] [1 đ] Ở phần cuối truyện “Cố hương” của Lỗ Tấn. Tác giả viết về hình ảnh con đường rất hay, đầy ý nghĩa. Vậy em hãy chép những câu văn về hình ảnh con đường trong truyện ngắn trên. Cảm nhận của em về hình ảnh con đường đó [khoảng 10- 15 dòng của tờ giấy thi]. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Hướng dẫn chấm: Câu I: 2 điểm 1 đ Lời bác lái xe: “Thế nào bác cũng thích về hắn” dùng để giới thiệu anh thanh niên và cũng có ý nghĩa nói: Đó là đáng chú ý, là người có sự hấp dẫn đặc biệt, là người sẽ khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tác cho họa sĩ. [1 đ] - Trong cuộc hội thoại, phương châm lịch sự đã được thực hiện: Bà lão láng giềng gọi anh Dậu là “bác trai”, hỏi thăm sức khỏe bằng từ “khá”. Còn chị Dậu thì “cảm ơn cụ” - Cách xưng hô lịch sự mà tự nhiên, chân thành, ấm áp tình người. - Phương châm lịch sự đã được thực hiện nhờ biện pháp nói giảm nói tránh Câu II: [2 điểm] * Xác định chung - Xác định đúng nội dung nghị luận: Một thói quen làm ô nhiễm như: Tệ nạn hút thuốc lá; sử dụng hóa chất trong cuộc sống sinh hoạt; vứt rác, chất thải bừa bãi - Viết đúng kiểu bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng trong đời sống. * Yêu cầu cụ thể: - Nội dung: + Nêu rõ sự việc, hiện tượng có vấn đề [0.5 đ] + Phân tích mặt sai, mặt hại của nó [0.5 đ] + Chỉ ra nguyên nhân [0.25 đ] + Bày tỏ thái độ ý biến của mình [0.25 đ] - Hình thức: + Bố cục mạch lạc rõ ràng, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực + Phép lập luận phù hợp + lời văn chính xác, sống động Câu III: [6 điểm] 1. * Hình thức: [0.5 đ] - Bố cục rõ ràng - Lời văn chính xác, làm rõ nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ * Nội dung: Khắc họa rõ lời người cha nói với con về truyền thống của gia đình và của quê hương [Giáo viên có thể điều chỉnh theo cách cảm nhận, phân tích của HS mà cho điểm] [4.5 đ] 2. Chép đúng những câu thơ về hình ảnh con đường [0.5 đ] Cảm nhận về hình ảnh con đường [0.5 đ]

Tài liệu đính kèm:

  • de thi thu vao lop 10 mon van.doc

UBND HUYỆN NAM SÁCHPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017MÔN NGỮ VĂN 9ĐỀ CHÍNH THỨCThời gian làm bài 90 phút[Không kể thời gian giao đề]Câu 1 [3.5 điểm]Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:“ Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, báckhông nói gì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiệnlên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những câythông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìnbao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màuxanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướtsương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe. Giữa lúc đó, xe dừng sít lại. Hai bangười kêu lên một lúc:- Cái gì thế ?Bác lái xe xướng to:- Cho xe nghỉ một lúc lấy nước. Luôn tiện bà con lót dạ. Nửa tiếng, các ông,các bà nhé.Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, người lái xe quay sang nhàhọa sĩ nói vội vã:- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thếnào bác cũng thích vẽ hắn.”[Ngữ văn 9, tập I]a] Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?b] Nhân vật được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" trong tác phẩm đólà nhân vật nào? Vì sao nhân vật đó lại được giới thiệu là "cô độc nhất thế gian"?c] Các lời thoại của bác lái xe trong đoạn trích là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp?d] Trong câu “Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng nhữngngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cáiđầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.”, từ “đầu” nào dùng theo nghĩa gốc vàtừ “đầu” nào dùng theo nghĩa chuyển?Câu 2 [1.5 điểm]Mở đầu bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy viết:"Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉ"[Trích “Ánh trăng” - Nguyễn Duy - Ngữ văn 9, tập I]a] Trong bài thơ, các hình ảnh: đồng, sông, rừng, bể còn được nhắc lại ở mộtkhổ thơ khác. Em hãy chép chính xác khổ thơ đó?b] Theo em hình ảnh: đồng, sông, rừng, bể ở hai khổ thơ đó khác nhau như thếnào?Câu 3 [5.0 điểm]"Hãy tha thứ cho những khuyến điểm và sai lầm của mình để tiến bước". Cóngười đã nói như vậy. Còn với em, hẳn cũng có lần em đã mắc một lỗi lầm khiến emday dứt mãi.Hãy kể lại lỗi lầm đó [Trong bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố: biểu cảm,miêu tả, nghị luận].-------------------------Hết--------------------------HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017MÔN NGỮ VĂN 9CâuNội dung đáp ánĐiểmCâu a. - Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"1[ 3,5đ]0, 5 đ- Tác giả Nguyễn Thành Long0,5 đb. - Nhân vật được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" trong tác0,5đphẩm đó là nhân vật Anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lýđịa cầu .- Sở dĩ anh được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" bởi: anhsống và làm việc một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm0,5 đchỉ có cây cối và mây mù bao phủ, đã bốn năm anh chưa về nhà, anh"thèm người" đến nỗi có lần phải chặt cây chắn đường chặn xe monggặp người để trò chuyện.c.- Các lời thoại của nhân vật Bác lái xe trong đoạn văn trên là lời dẫn0,5đtrực tiếpd. - Từ "đầu" trong cụm từ "cao quá đầu" là từ nghĩa gốc0,5đ- Từ "đầu" trrong cụm từ "nhô cái đầu màu hoa cà" là từ ngữ nghĩa0,5đchuyểnCâu a.. Khổ thơ đó là:2[ 1,50,5 đ"Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngđ]như là đồng là bểnhư là sông là rừng."[trừ 0,1 điểm/ một lỗi, kể cả lỗi chính tả, nếu viết hoa tất cả các chữcái đầu dòng trừ 0,1 điểm ]b. Các hình ảnh đồng, sông, rừng, bể trong hai khổ thơ đó khác nhaunhư sau:- Ở khổ thơ thứ nhất, đồng , sông ,rừng, bể là hình ảnh của thiên nhiênbao la, trong mát, ân tình trong những năm tháng ấu thơ và chiến tranh1,0 đ- Ở khổ thơ thứ hai, đồng, sông, rừng, bể là hình ảnh của quá khứ, củakí ức ùa về trong tâm trí nhân vật trữ tình.Câu3a.Về kĩ năng-Kiểu bài : tự sự[ 5,0-Bố cục: 3 phần: MB, TB, KBđ]-Diễn đạt lưu loát, rõ ràng, văn viết giàu hình ảnh, chữ viết sạchsẽ.-Biết kết hợp giữa tự sự và miêu tả, biểu cảm, nghị luận.b Về kiến thứcHọc sinh có thể chọn nhiều nội dung kể khác nhau [ mắc lỗi vớingười thân trong gia đình, với thầy cô hoặc bạn bè, thậm chí làngười lạ...], nhưng cần làm nổi bật chủ đề là: một lần mắc lỗi và rútra bài học cho bản thân1. Mở bài:0,5 đDẫn dắt, giới thiệu câu chuyện [nhân vật, sự việc]2. Thân bài:*Diễn biến- ý nghĩa câu chuyện:3,0 đHoàn cảnh dẫn đến một lần mắc lỗi ấyDiễn biến câu chuyệnKết thúc câu chuyện* Bài học liên hệ bản thân…3 Kết bài:Suy nghĩ của bản thân về những bài học cuộc sống.* Lưu ý: Tổng điểm khi đạt các ý trên mới chỉ là 4,5 điểm. Còn 0,5 điểmcòn lại cho những bài viết biết hướng bài học vào lời gợi dẫn từ đề: Mỗingười không chỉ biết sửa chữa sai lầm mà hãy biết tha thứ cho chínhchính những sai lần của mình.0, 5 đ0,5 đ

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Video liên quan

Chủ Đề