Trong phép chia cho 4 số dư có thể là bao nhiêu

Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1.. Bài 46 trang 24 sgk toán 6 tập 1 – Phép trừ và phép chia

46. a] Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, cho  4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu ?

      b] Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia hết cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k ∈ N. Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia hết cho 3 dư 1, số chia hết cho 3 dư 2.


a] Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;…; b – 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Quảng cáo

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b] Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

Số dư lớn nhất của phép chia đó là `4-1=3`

`->` chọn `C`

Trong các phép chia cho 4, số dư lớn nhất  của các phép chia đó là


A. 1


B. 2


C. 3


D. 4


C nhá

...Xem tất cả bình luận

Theo mình thì chọn đáp áp : C

Đáp án C .Vì số dư lúc nào cũng phải bé hơn số chia

CCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCC

Trong các phép chia cho 4, số dư lớn nhất  của các phép chia đó là

-> câu c.3

Vì cố dư không thể lớn hơn số chia

Số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị

Mà trong phép chia cho 4→Số dư lớn nhất=4-1=3→C

#Kaka

Trong các phép chia cho 4 , số dư lớn nhất của các phép chia là 

A.1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi: Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2. Số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là?

Trả lời: Ta có số tự nhiên đã cho chia cho 4 [dư 2]. Khi thực hiện phép chia số tự nhiên này cho 2 ta có:

Vì 4 là bội số của 2 nên thương của phép chia cho 2 sẽ là bội số của thương phép chia cho 4. Do vậy số dư phép chia số tự nhiên cho 2 sẽ phụ thuộc vào số dư phép chia cho 4.

Ta có vì số dư 2 : 2 = 1 [dư 0]. Vậy, số dư trong phép chia số tự nhiên đó cho 2 là 0

Phương pháp giải chung:

Đây có thể coi là dạng toán tương đối lạ gây khó khăn cho nhiều bạn. Dưới đây chúng tôi sẽ nêu phương pháp giải chung cho dạng bài này.

Bước 1: Xác định mối liên hệ giữa hai số chia

Bước 2: Xác định mối liên hệ số dư phép chia thứ nhất với số chia phép thứ hai

Bước 3: Biện luận

Dưới đây là một số bài toán tương tự các bạn có thể tham khảo:

1. Khi chia một số tự nhiên cho 4 có số dư là 5. Hỏi số dư trong phép chia số tự nhiên đó với 2 là bao nhiêu? [ĐS: dư 1]

2. Khi chia một số tự nhiên cho 9 có số dư là 2. Hỏi số dư trong phép chia số tự nhiên đó với 3 là bao nhiêu? [ĐS: dư 2]

Có thể bạn quan tâm:  Chứng minh rằng: n^5 – n ⋮ 30

3. Khi chia một số tự nhiên cho 10, số dư là 7. Hỏi số dư phép chia số tự nhiên đó cho 2 là bao nhiêu? [ĐS: dư 1]

Trần Thị Nhung

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Em hãy cho biết người ta dùng kí hiệu noà để chỉ phép trừ.

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

Điền vào ô trống ở các trường hợp có thể xảy ra

Thực hiện phép chia [có thể có dư]

Điền số thích hợp vào ô trống ở các trường hợp có thể xảy ra

Hãy tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp:

Điền vào ô trống sao cho a = b.q + r với 0 $\leq $ r < b.

Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp

Trong mỗi phép chia cho 3, 4, 5 số dư có thể bằng bao nhiêu?

Tính các quãng đường: Huế - Nha Trang, Nha Trang - Thành phố Hồ Chí Minh.

Tính khối lượng của quả bí ở hình bên, biết cân thăng bằng.

Video liên quan

Chủ Đề