Trong số các kim loại mg, fe, cu, kim loại có thể đẩy fe ra khỏi dung dịch fe(no3)3 là

Chuyên đề Luyện thi THPTQG Dãy điện hóa của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [110.31 KB, 7 trang ]

Luyện thi THPT Quốc gia

DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI
Câu 1: Theo dãy điện hóa của kim loại thì từ trái sang phải:
A. Tính khử của kim loại tăng dần và tính oxi hoá của cation kim loại tăng dần.
B. Tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hoá của cation kim loại giảm dần.
C. Tính khử của kim loại giảm dần và tính oxi hoá của cation kim loại tăng dần.
D. Tính khử của kim loại tăng dần và tính oxi hoá của cation kim loại tăng dần.
Câu 2: Những kết luận nào sau đây đúng, từ dãy điện hóa:
1. Kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động [càng dễ bị oxi hóa]; các ion của kim loại đó có tính
oxi hóa càng yếu [càng khó bị khử].
2.
Kim loại đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải [đứng sau] ra khỏi dung
dịch muối.
3.
Kim loại không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải [đứng sau] ra
khỏi dung dịch muối
4.
Kim loại đặt bên trái hiđro đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit không có tính
oxi hóa.
5.
Chỉ những kim loại đầu dãy mới đẩy được hiđro ra khỏi nước.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 4, 5 .
D. 2, 4
Câu 3: Cho các khẳng định sau:
[1] Ion kim loại có tính oxi hóa càng mạnh thì kim loại đó có tính khử càng yếu.
[2] Các kim loại tan trong nước thì oxit và hiđroxit của kim loại đó cũng tan trong nước.
[3] Ion của các kim loại đứng trước trong dãy điện hoá có thể oxi hoá được kim loại đứng sau trong
dãy điện hoá


[4] Trong một chu kỳ các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn phi kim.
Số khẳng định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 4: Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối không thể chứng minh:
A. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
B. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+.
D. K có tính khử mạnh hơn Ca.
Câu 5: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4→ FeSO4+ Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra:
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu .
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 6: Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3, Cu[NO3]2, Fe[NO3]3. Số phản ứng hoá học xảy ra là:
A. 1.
B. 2.
C. 3
.
D. 4.
Câu 7: Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb. Hóa chất nào dưới đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. dung dịch Cu[NO3]2 dư.
B. dung dịch Pb[NO3]2 dư.
C. dung dịch CuCl2 .
D. dung dịch AgNO3.
Câu 8: Cho hỗn hợp Ag, Fe, Cu. Hoá chất có thể dùng để tách Ag khỏi hỗn hợp là:
A. dung dịch HCl.


B. dung dịch HNO3 loãng.
C. dung dịch H2SO4 loãng.
D. dung dịch Fe2[SO4]3.
2+
Câu 9: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại:
A. K.
B. Na.
C. Fe.
D. Ba.
3+
2+
Câu 10: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư:
A. kim loại Cu.
B. kim loại Ag.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Mg.
Câu 11: Cho dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là dung dịch CuSO4. Hóa chất có thể dùng để loại bỏ tạp chất
là:
A. Cu dư, lọc.
B. Zn dư, lọc.
C. Fe dư, lọc.
D. Al dư, lọc.
Câu 12: Một tấm vàng kim loại bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung
dịch:
A. CuSO4 dư.
B. FeSO4 dư.
C. FeCl3.
D. ZnSO4 dư.
Câu 13: Dãy kim loại nào dưới đây đã được xếp theo chiều tăng dần của tính khử:
A. Al, Mg, Ca, K.


B. K, Ca, Mg, Al.
C. Al, Mg, K, Ca.
D. Ca, K, Mg, Al.


Luyện thi THPT Quốc gia

Câu 14: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là
A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al.
B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg.
C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe.
D. Au, Cu, Al, Mg, Zn
Câu 15: Cho hợp kim Al, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là
A. Cu, Al, Mg.
B. Ag, Mg, Cu.
C. Al, Cu, Ag.
D. Al, Ag, Mg.
Câu 16: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu[NO3]2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là
A. Fe, Cu, Ag.
B. Al, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cu.
D. Al, Fe, Ag.
Câu 17: Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau.
- Thanh 1 nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3.
- Thanh 2 nhúng vào dung dịch có chứa a mol
Cu[NO3]2. Sau phản ứng lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân
lại, ta thấy
A. Khối lượng hai thanh sau nhúng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu.
B. Khối lượng thanh 2 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh 1 sau nhúng.


C. Khối lượng thanh 1 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh 2 sau nhúng.
D. Khối lượng 2 thanh không đổi vẫn như trước khi nhúng.
Câu 18: Cho các cặp chất oxi hoá – khử sau: Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Hg2+/Hg. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng:
A. Tính oxi hoá: Ni2+ < Cu2+ < Hg2+
B. Tính khử: Ni < Cu < Hg.
C. Tính oxi hoá: Hg2+ < Cu2+ < Ni2+
D. Tính khử: Hg > Cu và Cu > Ni .
Câu 19: Dãy nào dưới đây gồm các ion kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa:
A. Na+ < Mn2+ < Al3+ < Fe3+ < Cu2+
B. Na+ < Al3+ < Mn2+ < Cu2+ < Fe3+
+
3+
2+
3+
2+
C. Na < Al

Trong dãy điện hoá, kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối Fe[NO3]2 là:

A.

Những kim loại đứng sau Cu.

B.

Những kim loại từ K đến Al.

C.

Những kim loại từ Fe đến Cu.

D.

Những kim loại từ Mg đến Zn.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Những kim loại từ Mg đến Zn.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Điện phân 500 [gam] dung dịch CuSO4 16% với điện cực trơ, màng ngăn xốp, người ta thu được 12 [gam] đồng ở catot. Hiệu suất của quá trình điện phân là:

  • Cho hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch FeSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X và dung dịch Y. Thành phần của X, Y phù hợp với thí nghiệm là:

  • Câu nào đúng?

  • Nhúng một lá kim loại M [chỉ có hoá trị hai trong hợp chất] có khối lượng 50 [gam] vào 200 [ml] dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 [gam] muối khan. Kim loại M là:

  • Cho biết: Eº[Ag+/Ag] = +0,80 [V] và Eº[Hg2+/Hg] = +0,85 [V].

    Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra được?

  • Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại M hoá trị II. Khi ở anot thu được 0,488 [lít] khí [đktc] thì khối lượng catot tăng 2,368 [gam]. M là kim loại nào sau đây?

  • Muốn mạ bạc lên một vật bằng sắt người ta làm như sau:

  • Điện phân 100 [ml] dung dịch hỗn hợp chứa Cu[NO3]2 0,5M và NaCl 1,5M. Cho tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Dung dịch thu được sau khi điện phân có thể hoà tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị của m là:

  • Cho hỗn hợp Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X gồm 2 kim loại và dung dịch Y chứa 3 ion. Phản ứng kết thúc khi nào?

  • Có hai cốc X, Y như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một cái đinh sắt. Nhỏ thêm vào cốc Y vài giọt dung dịch CuSO4. Đinh sắt ở cốc Y tan nhanh hơn ở cốc X là do:

  • Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng [anot tan] và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit [điện cực trơ] đều có đặc điểm chung là:

  • Tiến hành điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 [điện cực trơ] sau khi ngừng điện phân thu được dung dịch có pH = 1. Nồng độ ban đầu của dung dịch AgNO3 là:

  • Điện phân một dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16 [gam] kim loại M thì ở anot thu được 5,6 [lít] khí [đktc]. M là kim loại nào sau đây?

  • Điện phân [với điện cực Pt] 200 ml dung dịch Cu[NO3]2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng catot không đổi, lúc đó khối lượng catot tăng thêm 3,29 gam so với lúc chưa điện phân. Nồng độ mol của dung dịch Cu[NO3]2 trước phản ứng là nồng độ nào sau đây?

  • Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản nhất để loại tạp chất là:

  • Trong quá trình điện phân ở catot xảy ra:

  • Nếu cùng nhúng 2 thanh Cu, Zn được nối với nhau bằng một dây dẫn vào một bình thuỷ tinh chứa dung dịch HCl thì:

  • Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng kim loại nào sau đây làm thuốc thử?

  • Điện phân [dùng điện cực trơ] dung dịch muối sunfat kim loại với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catôt tăng 1,92g. Khối lượng axit sunfuric tạo thành trong dung dịch là:

  • Hoà tan hoàn toàn 7,35 [gam] hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau, trong 148 [ml] nước thu được 150 [ml] dung dịch X có d = 1,034 [g/ml]. Hai kim loại kiềm đó là:

  • Một hợp kim gồm: Mg, Al, Ag. Hoá chất nào có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch?

  • Điện phân 1 [lít] dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH = 2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng bạc bám ở catot là:

  • Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn - Cu thì:

  • Một sợi dây đồng nối tiếp với một sợi dây nhôm để ngoài trời:

  • Muốn điều chế NaOH có thể:

  • Trong động cơ đốt trong, các chi tiết bằng thép bị mòn là do:

  • Kim loại có tính dẻo là vì:

  • Trong dãy điện hoá, kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối Fe[NO3]2 là:

  • Hợp kim nào sau đây của sắt bị ăn mòn chậm nhất?

  • Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau.

    - Thanh [1] nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3.

    - Thanh [2] nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu[NO3]2.

    Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại thì:

  • Trong quá trình điện phân CaCl2 nóng chảy, ở catot xảy ra phản ứng:

  • Đặt một vật bằng hợp kim Zn-Cu trong không khí ẩm. Quá trình xảy ra ở cực âm là:

  • Một vật bằng Fe tráng Zn đặt trong nước. Nếu có những vết xây xát sâu đến bên trong thì vật sẽ bị ăn mòn điện hoá. Quá trình xảy ra ở cực dương là:

  • Cho Ag kim loại vào dung dịch CuSO4, Ag không tan. Giải thích đúng là:

  • Dung dịch X chứa đồng thời 0,01 [mol] NaCl, 0,05 [mol] CuCl2, 0,04 [mol] FeCl3 và 0,04 [mol] ZnCl2. Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là:

  • Chất nào được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân?

  • Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá [dãy thế điện cực chuẩn] như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:

  • Cho 10 [gam] hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng [dư]. Sau phản ứng thu được 2,24 [lít] khí H2 [đktc], dung dịch X và m [gam] chất rắn không tan. Giá trị của m là:

  • Cho lá sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4. Hiện tượng xảy ra là:

  • Một pin điện được tạo bởi điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4, điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Khi pin hoạt động, phản ứng xảy ra ở catot như sau:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho các số phức

    thỏa mãn
    . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức
    là một đường tròn. Tính bán kính
    của đường tròn đó.

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m, khoảng cách hai khe là a = 1 mm, ánh sáng đơn sắc có bước sóng

    . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng:

  • Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d  a, b, c, d∈ℝ có đồ thị như hình vẽ bên.


    Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

  • Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung

    và cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu:

  • Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

  • Cho hình trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông và diện tích toàn phần bằng

    Bán kính đáy của hình trụ bằng:

  • Cho các số phức

    thỏa mãn
    . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức
    là một đường tròn. Tính bán kính
    của đường tròn đó.

  • Trong thí nghiệm Y-âng hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách hai khe một đoạn 1 m. Tại vị trí M trên màn, cách vân trung tâm một đoạn 4,4 mm là vân tối thứ 6. Bước sóng

    của ánh sáng đơn sắc được sử dụng trong thí nghiệm là:

  • Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên ℝ và bảng xét dấu của đạo hàm như sau:


    Hỏi hàm số y=fx có bao nhiêu điểm cực trị?

  • Trong bốn kim loại: Al, Mg, Fe. Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề