Trong tế bào sinh dục giao tử nhiễm sắc thể tồn tại như thế nào

Trong tế bào sinh dục giao tử nhiễm sắc thể tồn tại như thế nào

1/ Bạn đã biết gì về giao tử?

Các bạn có thể hiểu một cách đơn giản giao tử là một loại tế bào có khả năng thực hiện việc thụ tinh, từ đó chúng cũng có khả năng để duy trì nòi giống. Có hai loại giao tử khác nhau đó là giao tử đực và giao tử cái. Để tạo thành hợp tử chỉ có thể được kết hợp từ các loại giao từ cùng loại nhưng khác giới. Đây là yếu tố không thể thiếu trong thụ tinh.

Một số đặc điểm của giao tử:

Giao tử là bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n), không bao gồm các cặp tương đồng. Từ đó mỗi nhiễm sắc thể chỉ có 1 nguồn gốc (nhận từ bố thì sẽ không nhận được từ mẹ và ngược lại).

Khi có 2 giao tử đơn bội kết hợp với nhau trong thụ tinh sẽ tạo ra hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). Có thể minh hoạ hợp tử dưới dạng sơ đồ là: ♂n + ♀n = 2n (hợp tử).

Giao tử là tế bào duy nhất có khả năng thụ tinh, và tạo ra cơ thể con. Tuy nhiên mỗi giao tử riêng biệt không thể tạo ra cơ thể con.

Giao tử chính là kết quả của quá trình phát sinh giao tử. Trong quá trình đó bắt buộc phải trải qua giảm phân.

Giao tử sẽ không thể tiến hành phân bào được nữa. Khi đã được tạo thành, giao tử không được dùng trong thụ tinh có thể sẽ tồn tại khá lâu, nhưng sẽ bị huỷ ở trong cơ thể chứa chúng.

Trong hai loại: giao tử đực (♂) và giao tử cái (♀), thì giao tử cái có kích thước lớn hơn hẳn giao tử đực. Bởi vì giao tử cái phải dự trữ nhiều chất dinh dưỡng để cung cấp cho hợp tử phát triển trong giai đoạn đầu khi chưa có nguồn dinh dưỡng bên ngoài.

Nếu giao tử đực có thể tự chuyển động trong môi trường nước, người ta gọi là tinh trùng. Còn nếu không tự di chuyển được thì gọi là tinh tử. Do đó, giao tử đực của động vật gọi là tinh trùng, còn giao tử đực của hầu hết thực vật gọi là tinh tử. Tuy nhiên, cũng có nhiều loài thực vật xuất hiện tinh trùng.

2/ Khả năng phát sinh giao tử sinh sản ở hai giới

Trong tế bào sinh dục giao tử nhiễm sắc thể tồn tại như thế nào

Phát sinh giao tử đực: Trong quá trình phát sinh giao tử đực, các tế bào mầm sẽ nguyên phân liên tiếp nhiều lần để tạo ra nhiều tinh nguyên bào. Sự hình thành tinh bắt đầu từ tinh bào bậc I. Tế bào này sẽ diễn ra quá trình giảm phân, lần phân bào I tạo ra 2 tinh bào bậc II, lần phân bào II tạo ra 4 tế bào con, sau đó phát triển thành 4 tinh trùng.

Quá trình phát sinh giao tử cái: Trong quá tình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng sẽ nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào sẽ phát triển thành noãn bào bậc I. Tế bào này sẽ thực hiện giảm phân. Lần phân bào I sẽ tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc II.

Tiếp theo lần phân bào II cũng tạo ra 1 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Đến cuối cùng thì chỉ có trứng thụ tinh với tinh trùng.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về giao tử và khả năng phát sinh giao tử sinh sản ở hai giới. Hy vọng với chia sẻ trên các bạn sẽ có thêm thông tin về giao tử và khả năng phát sinh của chúng.

Nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng

A. tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể 2n.

Đáp án chính xác

B. tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể n.

C. tồn tại thành từng chiếc tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể 2n.

D. tồn tại thành từng cặp tương đồng khác nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen tạo thành bộ nhiễm sắc thể 2n.

Xem lời giải

Đáp án D

Trong giao tử NST tồn tại từng chiếc (n)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

ở tế bào sinh dưỡng (xooma) và tế bào sinh dục (giao tử) , bộ nhiễm sắc thể khác nhau như thế nào (về số lượng và thành phần NST) ?

Các câu hỏi tương tự

Trong tế bào sinh dục , bộ NST tồn tại như thế nào?

Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống.

Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống, Trong tế bào sinh dưỡng nst tồn tại thành?

Câu hỏi: 

Trong tế bào sinh dưỡng nst tồn tại thành?

A. Đơn bội.

B. Cặp NST tương đồng.

C. Bộ NST lưỡng tính.

D. Bộ NST đặc thù.

Đáp án đúng B

Trong tế bào sinh dưỡng nst tồn tại thành cặp NST tương đồng, trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng, một nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố, một nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ mẹ, Ddo đó các gen trên NST cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là B do:

Cấu tạo của tế bào gồm có:

– Nhân: Nhiễm sắc thể và nhân con.

– Tế bào chất: Có chứa các bào quan: ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi…

– Màng sinh chất.

Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống.

Tế bào diễn ra sự phân chia, hoạt động này giúp cho cơ thể lớn lên, tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào các hoạt động sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào.

Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái, kích thước. Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ. Do đó, các gen trên NST cũng tồn tại thành từng cặp tương ứng.

Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, được kí hiệu là 2n NST bộ NST trung giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu là n NST.

Ngoài ra, ở những loài đồng tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở một cặp NST giới tính được kí hiệu tương đồng là XX và XY. Tế bào của mồi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.

Tùy theo mức độ duỗi và đóng xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân chia tế bào. Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm (1 μm = 10-3 mm), đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc chữ V.