Ưu điểm của phương pháp san bằng số mũ

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

9 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành8/2012So sánh 2 phương pháp dự báo:Phương pháp dự báo định tínhPhương pháp dự báo định lượng1. Phương pháp dự báo theo kinh nghiệm của nhà Nhóm phương pháp dự báo dựa vào dãy số biếnI.quản lý:động theo thời gianƯu điểm:I.1 Phương pháp giản đơn + phương pháp số bình quân diĐơn giản, dễ sử dụng qua thu thập dữ liệu dự báođộng:của một số nhà quản lý cấp cao.Ưu điểm:Sử dụng tối đa trí tuệ và kinh nghiệm của các nhàĐơn giản, chi phí thấp.quản lý trực tiếp các lĩnh vực khác nhau của doanh Không áp đặt tình hình thời kỳ sau bằng thời kỳ trước.nghiệpNhược điểm:Nhược điểm:Đòi hỏi nguồn số liệu dồi dào trong quá khứ.Thường bị ảnh hưởng bởi những người có kinhChỉ dự báo ngắn hạn.nghiệm hoặc có vị trí cao hơn trong quá trình thực Chưa thể hiện xu hướng vận động của thị trường, chỉhiện dự báo (đặc biệt là với các nhà quản lý trẻ,thể hiện sự thay đổi trong quá khứ, không dự báo chocòn thiếu kinh nghiệm quản lý thực tế)tương lai.Chưa nhận thấy tầm quan trọng của các số liệu ở cácthời kỳ khác nhau, cào bằng giá trị.2. Phương pháp Delphi:I.2 Phương pháp san bằng theo số mũ:Ưu điểm:Ưu điểm:Thực hiện khách quan, dự báo có tính chính xácThuận tiện cho việc thực hiện trên phương tiện máy vilớn (vì tổng hợp dự báo của các chuyên gia)tính.Nhược điểm:Không đòi hỏi nhiều số liệu trong quá khứ.Việc tiến hành lấy ý kiến một thời gian dài dẫn đến Phạm vi áp dụng rộng rãi (có thể thực hiện đối với cáccác ý kiến có thể lẫn lộn, khó phân biệt.công ty sản xuất, đại lý bán hàng, nhiều loại hìnhThành phần chuyên gia có thể thay đổi do thời gian doanh nghiệp khác nhau,…)tiến hành kéo dài.Nhược điểm:Đòi hỏi trình độ tổng hợp cao.Kết quả dự báo phụ thuộc nhiều vào hệ số chọn lựa.Việc ẩn danh người trả lời có thể làm giảm độ tinKhông thể hiện hết xu hướng biến động của thịcậy và trách nhiệm của người đưa ra ý kiến.trườngn (đối với phương pháp san bằng số mũ giảnđơn)3. Phương pháp tổng hợp từ lực lượng bán hàng. I.3 Phương pháp dự báo theo đường xu hướng:Ưu điểm:Ưu điểm:Phát huy được ưu thế của người bán hàng. Đây làCó sự áp dụng rộng rãi đối với dự báo dài hạn, trunglực lượng đạt tiêu chuẩn nhất để giải thích về nhuhạn, ngắn hạn.cầu của sản phẩm, đặc biệt trong vùng bán hàngĐặc biệt hiệu quả đối với dự báo trong dài hạn.của họ.Nhược điểm:Nhược điểm:Đòi hỏi nhiều số liệu trong quá khứLực lượng này có thể trở nên “quá lạc quan” về dựbáo của họ, có thể nhầm lẫn giữa việc đánh giá nhucầu – khả năng đáp ứng.Kết quả thường phụ thuộc vào ý kiến chủ quan củangười bán hàng.4. Phương pháp lấy ý kiến khách hàng.II.Dự báo theo nguyên nhân cụ thể trên cơ sở đườngƯu điểm:hồi quy tương quan tuyến tính.Mang tính khách quan cao.Ưu điểm:Nhược điểm:Độ chính xác cao.Thời gian tiến hành kéo dài, mất nhiều công sức và Thể hiện được tính tiếp nối với số liệu của quá khứ, dựtiền bạc.báo được xu hướng tương lai.Gặp khó khăn trong khâu chuẩn bị và thu thậpPhù hợp với từng trường hợp với nguyên nhân cụ thể.thông tin.Nhược điểm:Chất lượng thông tin thu thập phụ thuộc nhiều vào Đòi hỏi số liệu phải chính xác.trình độ chuyên nghiệp của người điều tra.Lớp QTKD Đêm 4 – K20Trang 16 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành8/2012Xảy ra hiệu ứng đám đông (sự không chính xáctrong các câu trả lời của người tiêu dùng).Lớp QTKD Đêm 4 – K20Trang 17 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành8/2012Chương 5: Hoạch định tổng hợp – Nhóm 3Câu 5.2:1. Chiến thuật thuần túyChiến thuậtƯu điểm1.1. Chiến thuậtthay đổimức tồnkho- Ít thay đổi về nguồn laođộng- Sản xuất ổn định- Chủ động về nguồn hàng1.2. Chiến thuậtthay đổilượng laođộng theomức cầu- Linh hoạt, sản xuất kịpthời và gắn với nhu cầucủa thị trường- Sản phẩm không lạc hậuvề mẫu mã- Không tốn phí tồn kho1.3. Chiến thuậttăng, giảmgiờ làmviệc- Linh hoạt, gắn sản xuấtvới thị trường- Có thể đương đầu vớiviệc nhu cầu tăng caotheo thời vụ hoặc nhu cầutăng giảm đột xuất.- Không cần thuê mướnbên ngoài- Không tốn chi phí huấnluyện và đào tạo1.4. Chiến thuậthợp đồngphụ- Linh hoạt, đáp ứng đượckịp thời nhu cầu của thịtrường- Không cần đầu tư thêm1.5. Chiến thuậtsử dụng laođộng tạmthời- Giảm được chi phí về sửdụng lao động- Linh hoạt hơn so với việcsử dụng lao động thườngxuyên1.6. Chiến thuậtkhuyến thị,giảm giá- Tận dụng năng lực sảnxuất dư thừa- Tạo ra khách hàng mới- Duy trì khách hàng cũ- Chủ động tác động vàonhu cầu thị trường1.7. Chiến thuậthợp đồng- Chiếm dụng được vốncủa khách hàngLớp QTKD Đêm 4 – K20Nhược điểm- Chi phí dự trữ tăng- Dễ lạc hậu về mẫu mã- Rủi ro cao- Sản xuất không ổn định- Có thêm chi phí đào tạo và sathải côngnhân- Chất lượng sản phẩm thườngkhông cao vì lao động mớiđược đào tạo.- Khi sa thải công nhân cũng sẽlàm ảnh hưởng đến tinh thầnlàm việc của những công nhâncòn lại, và có thể làm năngsuất lao động của họ giảm sút- Tốn thêm chi phí trả lươngngoài giờ- Sản xuất không ổn định- Năng suất lao động có thể bịgiảm do công nhân mệt mỏi vìlàm thêm giờ.- Có thể không đáp ứng đượcnhu cầu do thời gian làm việchạn chế- Khắc phục thời gian nhàn rỗikhi nhu cầu giảm là một việchết sức khó khăn.- Không chủ động về số lượngvà chất lượng sản phẩm, dẫnđến việc mất uy tín của doanhnghiệp- Dễ bị mất khách hàng và mấtthị phần- Các hợp đồng phụ thường chịuchi phí cao nên lợi nhuận giảm- Không chủ động về nguồn laođộng- Gây biến động cao về lao động- Chất lượng sản phẩm giảm sút- Sản xuất không ổn định- Khó xác định trước được biếnđộng của nhu cầu- Chi phí cho khuyến thị, giảmgiá tăng cao- Giảm giá thường xuyên có thểtác động xấu đến tâm lý ngườitiêu dùng, gây ra sự mất lòngtin của khách hàng- Dễ bị mất lòng khách hàng- Tạo điều kiện cho đối thủ cạnhPhạm vi ứng dụng- Những doanh nghiệp sản xuấthàng hoá có thể dự trữ được,không thích hợp cho những hoạtđộng dịch vụ- Những doanh nghiệp hay bộphận sử dụng lao động khôngđòi hỏi kỹ năng, lao động thủcông là chủ yếu- Có thể áp dụng linh hoạt chomọi loại hình doanh nghiệp,nhất là những doanh nghiệpdịch vụ, đặc biệt là khi chênhlệch giữa cung và cầu thấp,không thường xuyên.- Sử dụng trong trường hợp chênhlệch giữa cung và cấp quá caomà doanh nghiệp không thểthực hiện được các chiến lượckhác và trong trường hợp doanhnghiệp có những thủ thuật đểnắm giữ khách hàng- Các doanh nghiệp có nhu cầulao động phổ thông, các doanhnghiệp có nhu cầu lao động thấtnghiệp tạm thời như: sinh viên,nông dân, người về hưu…- Doanh nghiệp cần nắm trướcnhu cầu để chủ động được thịtrường như ngành hàng không,khách sạn- Có thể áp dụng rộng rãi chodoanh nghiệp sản xuất và dịchvụ khi chênh lệch giữa cung vàcầu khá cao- Những doanh nghiệp độc quyềnvà chỉ nên áp dụng trong thờiTrang 18 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành8/2012Chiến thuật1.8. Chiến lượcsản xuấtsản phẩmhỗn hợptheo mùaNhược điểm- Lúc nào cũng có việc làm- Sản xuất ổn định- Không cần thuê thêm laođộng- Doanh thu, lợi nhuận tăngcaochịuƯu điểmPhạm vi ứng dụngtranh lấn chiếm thị phần củadoanh nghiệpđiểm hợp lý và không thườngxuyên- Tận dụng hết năng lựcsản xuất- Tận dụng hết tài nguyênsẵn có- Đội ngũ lao động ổn định- Luôn có việc làm chongười lao động- Không chuyên môn hóa- Năng suất lao động thấp- Do công nghệ thay đổi nên gâykhó khăn cho việc điều hành- Do nhiều chủng loại sản phẩmnên khả năng tiếp cận thịtrường không được thuận lợinhư những doanh nghiệp sảnxuất sản phẩm cùng loại- Mức độ rủi ro cao- Những doanh nghiệp có quy mônhỏ, dễ thay đổi công nghệ,những doanh nghiệp có thể tìmra những sản phẩm đối trọng,những doanh nghiệp có sảnphẩm ngách của thị trường2. Chiến thuật hỗn hợpMỗi chiến thuật thuần túy đều có ưu điểm và nhược điểm riêng của nó, do đó để đạt được kết quả tốt nhất,doanh nghiệp thường kết hợp 2 hay nhiều chiến thuật thuần túy trong cùng một lúc để phát huy ưu điểm và khắcphục hạn chế của từng chiến lược đã trình bày ở trên. Kết quả của sự kết hợp này được gọi là “chiến thuật hỗnhợp”Ví dụ: Công ty may Hữu Nghị thường phối hợp chiến thuật làm thêm giờ với hợp đồng phụ. Công ty lương thựcLong An đang kết hợp chiến thuật thay đổi mức tồn kho, sử dụng lao động tạm thời và khuyến thịBài 5.6>ThángNhu cầu (tấn)Ngày sx (ngày)123456Σ1801601702642163001.290201820222524129Chi phí dự trữ:Chi phí hợp đồng phụ:Mức trả lương trong giờ:Mức trả lương ngoài giờ:Thời gian hao phí để sx 1 đvsp:Chi phí khi mức sản xuất tăng:Chi phí khi mức sản xuất giảm:Lượng tồn kho tháng trước chuyển sang tháng 1Nhu cầu bìnhquân (tấn/ngày)98.98.5128.612.550.000đ/T/tháng100.000đ/T2.000đ/giờ3.000đ/giờ16giờ9.000đ/tấn (do tăng lao động)4.000đ/tấn (do giảm lao động)=0a. Phương án thay đổi mức tồn kho:Tháng có nhu cầu thấp sẽ dự trữ cho tháng có nhu cầu caoNhu cầu bình quân trong 6 tháng đầu năm: 1.290/129 = 10 tấn/ngàyThángNhu cầu (tấn)Mức sản xuất Tồn kho tháng Tồn kho cuối kỳ(tấn)(tấn)(tấn)Lớp QTKD Đêm 4 – K20Trang 19 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành8/2012123456Σ1801601702642163001.290Các chi phí:Chi phí tồn trữ:Chi phí lương trong giờ:Σ20x10=20018x10=18020x10=20022x10=22025x10=25024x10=2401.290200-180=20180-160=20200-170=30220-264=(44)250-216=34240-300=(60)2020+20=4040+30=7070+(44)=2626+34=6060+(60)=0216216x50.000=10.800.000đ1.290x16x2.000=41.280.000đ=10.800.000+41.280.000=52.080.000đb. Phương án hợp đồng phụ:Duy trì mức sản xuất theo nhu cầu tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao bổ sung bằng hợp đồng phụCác chi phí:Chi phí lương trong giờ:8,5x129x16x2.000=35.080.000đChi phí hợp đồng phụ:(1.290-8,5x129)x100.000=19.350.00đΣ=35.080.000+19.350.00=54.430.000đc. Phương án làm thêm giờ:Duy trì mức sản xuất của tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao bổ sung bằng làm thêm giờCác chi phí:Chi phí lương trong giờ:8,5x129x16x2.000=35.080.000đChi phí lương ngoài giờ:(1.290-8,5x129)x16x3.000=9.288.000đΣ=35.080.000+9.288.000=44.368.000đd. Phương án thay đổi mức sản xuất:Duy trì mức sản xuất bằng mức cầuThángNhu cầu (tấn)Mức sảntăng (tấn)xuất Mức sảngiảm (tấn)xuất11802160180-160=203170170-160=104264264-170=945216264-216=486300216-300=841.29018868ΣCác chi phí:Chi phí lương trong giờ:1.290x16x2.000=41.280.000đChi phí do tăng sản xuất:188x9.000=1.692.000đChi phí do giảm sản xuất:68x4.000=272.000đΣ=41.280.000+1.692.000+272.000=43.244.000đKết luận: Chọn phương án Thay đổi mức sản xuất do chi phí là thấp nhấtBài 5.9 trang 187Có nhu cầu sản phẩm A qua các tháng cho ở bảng sau:Tháng1234Lớp QTKD Đêm 4 – K20Nhu cầu (đvsp)150200100150Trang 20 Ôn tập thi Quản Trị Sản Xuất – Điều Hành8/201252006100Xây dựng và tính toán chi phí các phương án sau:- Sản xuất theo nhu cầu ở mức nhu cầu bình quân trong 6 tháng.- Sản xuất theo mức nhu cầu bình quân của tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao hơn bổ sung bằng hợpđồng phụ.- Sản xuất theo mức nhu cầu bình quân của tháng thấp nhất, thức áng có nhu cầu cao hơn được bổ sungbằng biện pháp có tăng giờ.- Sản xuất theo mức nhu cầu. Cầu tăng lao động tăng, sản xuất tăng. Cầu giảm lao động giảm, sản xuấtgiảm.Cho các chi phí như sau:Chi phí tồn kho: 50.000 đ/đv/thángChi phí hợp đồng phụ: 100.000 đ/đvMức trả lương trong giờ: 5.000 đ/đvMức trả lương ngoài giờ: 8.000 đ/đvChi phí khi mức sản xuất tăng: 9.000 đ/đvChi phí khi mức sản xuất giảm: 6.000 đ/đvBài giải:1. Sản xuất theo nhu cầu ở mức nhu cầu bình quân trong 6 tháng: duy trì mức sản xuất theo nhu cầu bình quântrong 6 tháng, tháng có nhu cầu thấp doanh nghiệp sẽ dự trữ hàng cho những tháng có nhu cầu cao, nếu thiếu hàngta bổ sung bằng hợp đồng phụ.Nhu cầu bình quân trong 6 tháng: 900/6=150 đvsp/thángThángNhu cầuMức sản xuấtTồn khoTồn khoHợp đồng(đvsp)(đvsp)thángcuối kỳphụ1150150002200150-500503100150505041501500505200150-50061001505050Tổng90090015050Chi phí tồn kho: 150 đvx50.000 đ/đv/tháng=7.500.000 đồngChi phí lương trong giờ: 900 đvx5.000 đ/đv=4.500.000 đồngChi phí hợp đồng phụ: 50 đvx100.000 đ/đv=5.000.000 đồngTổng chi phí=7.500.000 đồng+4.500.000 đồng+5.000.000=17.000.000 đồng2. Sản xuất theo mức nhu cầu bình quân của tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao hơn bổ sung bằng hợpđồng phụ:ThángNhu cầuMức sản xuấtHợp đồng phụ115010050220010010031001000415010050520010010061001000Tổng900600300Chi phí trả lương trong giờ: 100 x6x5.000=3.000.000 đồngChi phí hợp đồng phụ: 300x100.000=30.000.000 đồngTổng chi phí: 3.000.000 đồng+30.000.000 đồng=33.000.000 đồng3. Sản xuất theo mức nhu cầu bình quân của tháng thấp nhất, tháng có nhu cầu cao hơn được bổ sung bằngbiện pháp có tăng giờ:Tháng1Lớp QTKD Đêm 4 – K20Nhu cầu150Mức sản xuất100Tăng giờ50Trang 21