Ví dụ áp dụng pháp luật là gì

Áp dụng pháp luật là gì? Đặc điểm của áp dụng pháp luật? Các giai đoạn của áp dụng pháp luật? Tìm hiểu về áp dụng pháp luật?

Tư vấn pháp luật trực tuyếnmiễn phí qua tổng đài: 1900.6568

Mục lục bài viết

  • 1 1. Áp dụng pháp luật là gì?
  • 2 2. Đặc điểm của áp dụng pháp luật:
  • 3 3. Các giai đoạn của áp dụng pháp luật:

1. Áp dụng pháp luật là gì?

Theo luận chung về pháp luật, Áp dụng pháp luật một trong bốn hình thức thực hiện pháp luật, đó hoạt động quan Nhà nước hoặc nhân thẩm quyền thực hiện thông qua các giai đoạn nht định nhằm biệt hoá các quy định của pháp luật hiện nh vào các sự kiện, sự việc pháp cụ thể trong đời sống hội với các đối tượng cụ thể và theo một trình tự, thủ tục đã được pháp luật quy định cụ thể. Như vậy, qua nhn thức về bản chất Áp dụng pháp luật , ta thể thấy những đặc điểm bản của Áp dụng pháp luật như sau: 

Một là, Áp dụng pháp luật hot động mang tính quyền lực nhà nước đặc trưng tính tổ chức cao. Khác với các hình thức khác của thực hiện pháp luật, Áp dụng pháp luật chỉ thể được tiến hành bởi các quan, tổ chức hoặc nhân thẩm quyền theo quy định của pháp luật mỗi chủ thể đó cũng chỉ thẩm quyền Áp dụng pháp luật trong một khn khổ nhất định với một trình tự, thủ tục chặt chẽ. Như vậy, hoạt động Áp dụng pháp luật không phải một hoạt động thực hiện tuỳ nghi, linh hoạt thực hiện, mang tính tổ chức cao. Hoạt động này còn mang tính quyền lực nhà nước đặc trưng thể hiện việc, pháp luật trong mỗi lĩnh vực chỉ cho phép một số đối tượng nhất định được Áp dụng pháp luật , các đối tượng này 

chỉ thể các quan Nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong các quan này, bên cạnh đó, các chủ thể áp dụng theo ý chí đơn phương của họ mà không phthuộc vào ý chí của bên bị áp dụng, việc thực hiện Áp dụng pháp luật còn được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước. dụ trong tố tụng nh sđó các biện pháp cưỡng chế, biện pháp ngăn chặn, trong xử vi phạm hành chính các biện pháp hành chính, ....

Hai là, Áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh biệt với từng quan hệ xã hội cụ thể. Pháp luật đặt ra nhằm trở thành công cụ hữu hiệu trong việc quản nhà nước và hội, tuy nhiên, các quy phạm pháp luật chỉ nhng quy tắc xử sự chung cho toàn bộ hội, không được quy định nhằm điều chỉnh với một chủ thể biệt nào. vậy, các quan, nhân có thẩm quyền Áp dụng pháp luật nhiệm vụ đưa các quy tắc xử sự chung đó thể điều chỉnh các quan hệ xã hội cụ thể để giải quyết các sự kiện pp xảy ra trong đời sng hội. Nói cách khác, Áp dụng pháp luật quá trình cụ thể hoá các quy phạm pháp luật của Nhà nước vào các sự kiện, sự việc trong hội do một chủ thể cụ thể thực hiện nhằm quản các quan hệ hội. Trong tố tụng dân sự pháp luật hôn nhân gia đình cũng vậy, Áp dụng pháp luật chỉ diễn ra trong những trường hợp cụ thể, không sự trùng lập giữa c chthể bị Áp dụng pháp luật

Ba là, Áp dụng pháp luật hoạt động tiến hành theo một trình tự, thủ tục rất chặt chẽ. hội được vận động bằng việc xảy ra các sự kiện pháp một cách liên tục thường xuyên, việc này làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật nào đó làm nh hưởng đến các chủ thể liên quan, rộng hơn ảnh hưởng đến hội. vậy, bất kỳ sự kiện pháp nào cũng phải được xử một cách nhanh chóng nhằm giảm bớt được những ảnh hưởng tiêu cực của đến các quan hệ cốt lõi của hội. Để đảm bảo cho việc giải quyết các sự kiện pháp lý một cách nhanh chóng, hiệu quả thì pháp luật trong từng lĩnh vực cụ thể cũng đặt ra một trình tự, thủ tục nhất định nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác khách quan. Về bản chất, các trình tự, thủ tục này cũng các quy phạm pháp luật, do vậy tính bắt buc đối với các chủ thể Áp dụng pháp luật , hay nói cách khác, các chủ thể phải tiến hành hoạt động Áp dụng pháp luật ca mình theo trình tự, thủ tục đã được quy định, không được tuỳ nghi thực hiện hoặc thực hiện khác với các quy phạm pháp luật. Việc thực hiện hoạt động Áp dụng pháp luật vượt ngoài khuôn khổ sẽ làm tăng thời gian giải quyết, phát sinh các các hậu pháp tiêu cực cho người bị áp dụng cũng như cho người Áp dụng pháp luật . 

Như vậy, từ những đặc điểm trên cũng như nhận thức về bản chất của Áp dụng pháp luật , học viên xin đưa ra khái niệm Áp dụng pháp luật như sau

Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức quyền lực Nhà nước, trong đó các quan, nhân Nhà nước có thẩm quyền nhân danh Nhà nước áp dụng các quy phạm pháp luật vào các sự kiện pháp cụ thể làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật thể hiện qua văn bản áp dụng pháp luật

Trên sở phân tích khái niệm, có thể đưa ra những đặc trưng cụ thể của hoạt động áp dụng pháp luật như sau

Thứ nhất, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước: pháp luật do Nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện. Nhờ sđảm bảo ca Nhà nước pháp luật sức mạnh bắt buc đối với mọi chủ thể liên quan. Quá trình áp dụng pháp luật sử dụng quyền lực Nhà nước, nhân danh Nnước giải quyết các vụ việc trên thực tế. Thực chất quá trình đảm bảo cho quyền lực Nhà nước hiệu lực trên thực tế đối với chủ thể trong điện kiện cụ thể

Xem thêm: Văn bản áp dụng pháp luật là gì? Đặc điểm và trình tự ban hành?

Thứ hai, áp dụng pháp luật chỉ được tiến hành bởi các quan Nhà nước, các tổ chức hoặc nhân thẩm quyền theo quy định của pháp luật, pháp luật quy định thẩm quyền, điều kiện áp dụng luật trong từng lĩnh vực để tránh sự y tiện, vượt rào pháp luật trên thực tế

Thứ ba, áp dụng pháp luật thể hiện ý chí Nnước, quá trình y thể mang tính đơn phương ý chí Nhà nước hoặc cũng thể Nhà nước thừa nhận ý chí của các chủ thể liên quan

Thứ tư, áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh biệt, theo đó, tính biệt trong hoạt động áp dụng pháp luật được thhiện thông qua những tiêu chí cụ thể như sau

Một là, áp dụng pháp luật là phương thức chuyển hóa những quy định chung được nêu ra trong các quy phm pháp luật tnh những quy định riêng hay những quy tắc xử sự cụ thể

Hai , về phía chủ thể, nhờ Áp dụng pháp luật mới xác định được giới hạn pháp cần thiết cả về nội dung của quyền, nhiệm vụ cũng như trách nhiệm pháp liên quan khi tham gia quan hệ pháp luật

Ba , áp dụng pháp luật làm khía cạnh đòi hỏi cụ thể về mặt hình thức, thủ tục đối với việc thực hiện nội dung bản đó

Áp dụng pháp luật là một quá trình phức tạp, trải qua nhiều bước khác nhau, bắt đầu từ việc phân tích, đánh giá sự việc xảy ra trên thực tế, lựa chọn văn bản quy phạm pháp luật áp dụng đến việc ra văn bản áp dụng và tổ chức thực hiện văn bản áp dụng đã ban hành. Trong đó, việc lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp đối với trường hợp cần áp dụng là bước rất quan trọng trong quá trình áp dụng pháp luật. Một trong những yêu cầu của việc lựa chọn quy phạm pháp luật đó là: xác định quy phạm được lựa chọn là quy phạm đang có hiệu lực và không mâu thuẫn với các đạo luật và văn bản quy phạm pháp luật khác.

2. Đặc điểm của áp dụng pháp luật:

Thứ nhất, áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính tổ chức, quyền lực nhà nước

Xem thêm: Áp dụng pháp luật trong quan hệ hợp đồng thương mại

– Hoạt động áp dụng chỉ do các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật tiến hành và mỗi chủ thể đó chỉ có thể áp dụng pháp luật trong một phạm vi nhất định theo quy định của pháp luật.

– Hoạt động áp dụng pháp luật là sự tiếp tục thể hiện ý chí của nhà nước, thông qua hoạt động áp dụng pháp luật, ý chí nhà nước thể hiện trong các quy phạm pháp luật trở thành hiện thực trong thực tế, được thể hiện một cách cụ thể trong các trường hợp cụ thể.

– Khi áp dụng pháp luật, trên cơ sở các quy định của pháp luật, các chủ thể có thẩm quyền áp dụng có thể ban hành những mệnh lệnh, quyết định có giá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với đối tượng áp dụng. Các mệnh lệnh, quyết định này chủ yếu thể hiện ý chí đơn phương của chủ thể có thẩm quyền áp dụng mà không phụ thuộc vào ý chí của đối tượng áp dụng. Các mệnh lệnh, quyết định áp dụng pháp luật của các cơ quan, tổ chức nhà nước sẽ được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó có cả biện pháp cưỡng chế nhà nước.

– Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính tổ chức rất cao vì nó vừa là hình thức thực hiện pháp luật vừa là hình thức chủ thể có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện các quy định của pháp luật, do vậy, hoạt động này phải được tiến hành theo những điều kiện, trình tự, thủ tục rất chặt chẽ do pháp luật quy định.

Thứ hai, áp dụng pháp luật là hoạt động cá biệt hoá các quy phạm pháp luật hiện hành vào những trường hợp cụ thể, đối với các cá nhân, tổ chức

Thứ ba, áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính sáng tạo

Các quy định của pháp luật thường mang tính chất chung, khái quát, song các vụ việc xảy ra trong thực tế vô cùng đa dạng, phong phú và phức tạp. Do vậy, muốn đưa ra được một quyết định “thấu tình, đạt lý” để giải quyết vụ việc thì cần có sự sáng tạo, tư duy logic trên cơ sở quy định pháp luật của người áp dụng.

3. Các giai đoạn của áp dụng pháp luật:

Có 4 giai đoạn thực hiện pháp luật:

Xem thêm: Quy phạm hành chính là gì? Quy định về áp dụng quy phạm pháp luật hành chính?

  • Phân tích đánh giá nội dung, điều kiện hoàn cảnh sự kiện thực tế cần áp dụng pháp luật :

Giai đoạn khởi đầu có tính chất bản lề. Trước hết cần xác định đúng nội dung, đối tượng, bản chất pháp lý của sự kiến thực tế đó. Nếu cần áp dụng pháp luật thì làm rõ chủ thể nào có thẩm quyền giải quyết sự việc đó. Tiếp theo về mặt tổ chức, nhân sự,…; xác định thuận lợi khó khăn nhưng nhìn chung hướng đến sự thuận lợi, tiết kiệm chi phí, thời gian đạt hiệu quả cao nhất.

  • Lựa chọn quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý cho việc đưa ra các quyết định áp dụng pháp luật :

Về nguyên tắc phải chọn quy phạm pháp luật còn hiệu lực và sát thực với nội dung sự kiện. Tiếp đó phân tích nội dung quy phạm đã chọn. Trên thực tế, việc lựa chọn quy phạm có thể xảy ra các khả năng sau:

– Có một quy phạm pháp luật đáp ứng đủ yêu cầu => Thuận lợi.

– Có 2 hay nhiều quy phạm pháp luật cùng điều chỉnh quan hệ đó nhưng cách giải quyết khác nhau => trường hợp xung đột pháp luật có thể lựa chọn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn và được bạn hành sau.

– không có quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật với sự kiện đó: áp dụng pháp luật tương tự.

  • Đưa ra quyết định áp dụng pháp luật: giai đoạn phản ánh kết quả thự tế quá trình áp dụng pháp luật.

Về bản chất, đây là giai đoạn chuyển hoá những quy định chung được nêu trong quy phạm pháp luật thành quyết định cụ thể, cá biệt. Sự phù hợp của quyết định được xem xét ở 2 khía cạnh pháp lý thực tế.

Văn bản áp dụng pháp luật: những văn bản do cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành theo một trình tự, thủ tục, tên gọi luật định, chứa nhũng quy tắc xử sự cá biệt, cụ thể và được thực hiện một lần trong đời sống pháp lý.

– Do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành

Xem thêm: Áp dụng pháp luật nước ngoài là gì? Việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế?

– Trình tự thủ tục, hình thức, tên gọi văn bản áp dụng pháp luật và được pháp luật quy định

– Chứa đụng quy tắc xử sự cá biệt, cụ thể

– Được thực hiện một lần đối với chủ thể có liên quan

– Đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp nhà nước

  • Tổ chức thực hiện quyết định áp dụng pháp luật trên thực tế: Giai đoạn cuối

Cần tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực thi các quyết định áp dụng pháp luật với các chủ thế liên quan để đảm bảo hiệu lực của nó trên thực tế.

Người áp dụng pháp luật là gì?

Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà nước, được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền, nhằm các biệt hóa quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể, đối với cá nhân, tổ chức cụ thể.

Pháp luật được áp dụng với ai?

- Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tỉnh quyền lực nhà nước: Hoạt động áp dụng pháp luật chỉ do các cơ quan nhà nước, tổ chức hay cá nhân có thẩm quyền tiến hành. Pháp luật là căn cứ để các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền tiến hành áp dụng pháp luật.

Luật là gì cho ví dụ?

Luật là một loại văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội [Nghị viện] ban hành, có hiệu lực pháp lí cao nhất, chỉ dưới Hiến pháp. Ví dụ: Luật tổ chức Quốc hội; Luật tổ chức Chính phủ... Tất cả các văn bản pháp luật khác do các cơ quan nhà nước khác ban hành đều văn bản dưới luật.

Tác dụng pháp luật là gì?

Áp dụng pháp luật được hiểu loạt động thực hiện pháp luật, được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cá nhân/ tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền. Việc áp dụng pháp luật nhằm cá biệt hoá các quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể.

Chủ Đề