Ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học

Hãy cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP và KTDH của một chủ đề trong môn Giáo dục công dân ở THCS ?

Các câu hỏi tương tự

Hãy sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có nội dung về di sản vằn hoá của Việt Nam và thế giới để trưng bày tại lớp vào giờ học Giáo dục công dân tuần sau.

Hãy nêu một vài tình huống mà em có thể gặp [ở trường, ở nhà, ở ngoài đường, ở nơi công cộng] đòi hỏi có lòng khoan dung và nêu cách ứng xử của mình. Ví dụ : Giữa em và bạn em hiểu lầm nhau và giận nhau.

Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội [ví dụ : Trộm cắp], em sẽ làm gì ?

[1] Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương ;

[2] Im lặng, bỏ qua ;

[3] Nói với bố mẹ hoặc các thầy cô giáo trong trường và đề nghị giúp đỡ ;

[4] Biết là sai nhưng vì bị đe doạ nên vẫn làm theo lời dụ dỗ

Tính giản dị còn biểu hiện ở những khía cạnh nào khác trong cuộc sống ? Lấy ví dụ minh hoạ.

Hãy cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PPvà KTDH của một bài học trong môn Ngữ văn ở THCS.Lớp: 7Bài học: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊNăngYêu cầu cần đạtlực NgữNội dungPP, KTDHvăn- Phân tích và- Câu chuyện nói đến tình cảm của hai anh em * PPDH:đánhThành và Thủy để cho chúng ta thấy tình cảm anh - Thảo luậngiáđượcchủ đề tư tưởng,thơngđiệpmàvăn bản gửi gắm.em ruột thịt trong gia đình vơ cùng thiêng liêng. nhómNănglực đọcCâu chuyện để lại cho chúng ta bao suy nghĩ về vai - Trình bày vấntrị của người lớn, lỗi lầm của người lớn mà để đề- Phát hiện được hiểu nội những đứa trẻ phải gánh chịu.các giá trị văndung- Đàm thoại- Câu chuyện để lại cho người đọc nhiều cảm xúc - Hợp táchóa, triết lí nhânlớn lao để tình cảm gia đình nhất là tình cảm anh * KTDH:sinh.em. Truyện nhắc nhở chúng ta cần biết nâng niu, - KT khăn trảiquý trọng hạnh phúc gia đình. Nó là mái ấm của bàn,…mỗi chúng ta.- Nhận ra được ý Liên hệ, - Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi đến chúng ta * PPDH:nghĩacủatácphẩm trong việcso sánh, một lời nhắn nhủ rằng: mái ấm gia đình là một tài - Đàm thoại gợikết nốisản vơ cùng q giá. Nó là nơi gìn giữ những tình mở. Hợp táclàm thay đổi suycả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó, đừng - Giải quyết vấnnghĩ, thái độ củabao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những đềcon người đối vớitình cảm cao quý và thiêng liêng ấy.* KTDH:cuộc sống và tình- Trình bày 1cảm gia đình.phút- KT khăn trảibàn- Kĩ thuật giao nhiệm vụ1. Quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một bài học trong môn Ngữ văn ởTHCS được giới thiệu trong Nội dung 3 có gì khác so với quy trình hiện nay qthầy/cơ đang thực hiện ở trường phổ thơng?DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG: Giáo viên là trung tâm. Phương pháp truyền thụ và thơng báo là phương pháp chiếm ưu thế. Trong đó bao gồm cả việc định hướng mục đích học tập và kiểm tra học sinh. Nhìn chung phương pháp này vẫn nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt thơng tin. Người học sẽ bị bị động và khơng có quyền quyết định q nhiều. Người dạy sẽ trình bày và giảng giải nội dung cho học sinh. Đồng thời họ cũng là người chỉ đạo và kiểm tra các bước học tập. Q trình học diễn ra thụ động và được tiến hành theo một hệ thống. Q trình dạy là q trình truyền tải tri thức từ người dạy sang người học. Người học sẽ lĩnh hội các nội dung theo phương thức đã được lập trình sẵn. Q trình dạy này có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần. Kết quả học tập sẽ được dự báo dựa trên nhiều phương pháp khác nhau. Dạy học và đánh giá được chia ra làm hai thành phần khác nhau trong q trình dạy học. Nhìn chung phương pháp này sẽ tái hiện được khả năng chính xác của tri thức.DẠY HỌC TÍCH CỰC: Định hướng học sinh/ kiến tạo. Có sự phối hợp giữa hành động của người dạy và người học. Nó bao gồm q trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá giờ học. Người học phải có vai trị nhiều hơn trong q trình học tập của mình và tự điều khiển kết quả. Người dạy sẽ đưa ra các tình huống và chỉ dẫn những cơng cụ để có thể giải quyết vấn đề. Người dạy chỉ có vai trị là người tư vấn chứ khơng giải đáp vấn đề. Việc học là cả q trình kiến tạo tích cực. Q trình này sẽ được tiến hành theo những chủ đề nhất định. Kết quả của q trình học tập sẽ dựa vào từng cá nhân và tình huống cụ thể. Người dạy sẽ được tiến hành đưa ra các gợi ý hỗ trợ và tư vấn cho học sinh. Phương pháp này có tính lặp lại ít hơn so với phương pháp truyền thống. Dựa vào q trình học tập để đánh giá kết quả nhiềuhơn là dựa vào kiểm tra. Học sinh sẽ được tham gia vào q trình đánh giá. Phương pháp này chú trọng tính ứng dụng tri thức trong những tình huống cụ thể.2. Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễnnhà trường của thầy/cơ.­ Phương pháp sử dụng có hiệu quả cao là PP dạy học có vấn đề, đàm thoại, gợi mở, PP dạy học theo mẫu HS hoạt động tích cực, sơi nổi trong giờ học.­ PP hoạt động nhóm thường trong nhóm sẽ cóp 1 số em tích cực và 1 số em cịn lại khá thụ động đa phần là các em khơng soạn bài, học yếu,…GV cần đưa ra tiêu chí đánh giá và sẽ chọn bất kì em nào trong nhóm trình bày sản phẩm của nhóm để HS chú ý vào cơng việc của nhóm và học tập.3. Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát triểnphẩm chất và năng lực cho học sinh.­ Cải tiến các PPDH truyền thống nên kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học khác nhau như: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đềvận dụng dạy học theo tình huống, vận dụng dạy học định hướng hành động, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và cơng nghệ thơng tin trong dạy học, sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, tăng cường các phương pháp dạy học đặc thù bộ mơn. 4. Những tiêu chí đánh giá để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH trong môn Ngữ văn là:Mục tiêu dạy học phát triển PC, NL cho HS. Các mục tiêu này đã được cụ thể hóathành các YCCĐ trong CT. Vì vậy, việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cần hướngđến việc tăng cường các yêu cầu giải quyết vấn đề, vận dụng tổng hợp, yêu cầuthực hành, sáng tạo gắn với các tình huống thực tiễn...Đặc điểm nội dung dạy học: Trong mơn Ngữ văn có nhiều dạng nội dung dạy họcrất phong phú, đa dạng, phức tạp. Do vậy, GV cần lưu ý để lựa chọn, sử dụng PP,KTDH cho phù hợp.Đặc điểm của PP, KHDH: Mỗi PP, KTDH đều có những ưu điểm và hạn chế nhất địnhtrong việc phát triển PC, NL cho HS. Vì vậy, trước khi lựa chọn, GV cần phải hiểu rõ cácđặc điểm của từng PP, KTDH xem PP, KTDH đó có phù hợp để phát triển các PC, NLtheo YCCĐ cho HS hay khôngNL của GV: khi lựa chọn và sử dụng PP, KTDH thì GV nên bắt đầu bằng nhữngPP, KTDH mình đã hiểu rõ, biết cách sử dụng. Trước khi lựa chọn một PP, KTDHmới, GV nên đầu tư tìm hiểu để đảm bảo mình hiểu đúng cách thực hiện. GVkhông nên cố gắng dùng những PP, KTDH mình chưa rõ hay khơng cảm thấy tựtin, phù hợp vì đơi khi việc sử dụng PP, KTDH khơng hiệu quả khơng phải do bảnthân PP, KTDH đó có vấn đề mà chỉ là do cách sử dụng chưa đúng.5. GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp khơng? Vì sao?­ GV sử dụng PP ­ KTDH phù hợp. Vì:+ Đảm bảo được mục tiêu, nội dung dạy học đề ra.+ Phù hợp với phương tiện, thiết bị dạy học sẵn có, khơng gian lớp học.+ Phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh.+ Phát huy được tính tích cực, năng lực chung, năng lực đặc thù trong bộ mơn và hình thành được những phẩm chất cơ bản: u nước, chăm chỉ, trung thực…7. Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạtđộng dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.I. Ưu điểm: 1. Kế hoạch dạy học: ­   Phù hợp với mục tiêu, nội dung và PPDH được sử dụng­ Rõ ràng về mục tiêu , nội dung và kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt­ Sử dụng thiết bị dạy học phù hợp­ Phương án kiểm tra đánh giá trong q trình hoạt động của HS hợp lý2. Tổ chức hoạt động cho HS­ GV giao nhiệm vụ rõ ràng. HS tiếp cận một cách tích cực­ GV theo dõi quan sát HS hoạt động­ GV điều khiển HS hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ  3. Hoạt động của HS­ HS tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ­ HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, trình bày tương đối đầy đủ nội dung u cầu, đạt được mục tiêu bài dạy­ HS tích cực tham gia trình bày, trao đổi thảo luận­ Đa số HS hiểu bài dưới sự điều khiển của GVII. Hạn chế:­ Mất nhiều thời gian cho hoạt động nhóm­ Một số HS chưa tích cực tham gia hoạt động

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề