Vì sao còi lại có hạt bên trong

Mụn cóc là bệnh da liễu phổ biến có tính lây lan nhanh. Từ vùng da này, mụn có thể mọc sang những vùng da khác gây mất thẩm mỹ và đau đớn. Vậy, nguyên nhân gây mụn là gì, làm cách nào để điều trị tận gốc? Thông qua bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp những vấn đề liên quan đến loại mụn này cũng như các cách chữa trị hiệu quả.

1. Tìm hiểu mụn cóc là gì?

mụn cóc là một khối u màu trắng có kích thước gần giống với hạt cơm nên thường gọi là mụn cơm. Mụn sần sùi như bông súp lơ nhỏ, có khi phẳng mịn và mọc ở nhiều vị trí khác nhau như: bề mặt da bàn tay, lòng bàn chân, cơ quan sinh dục,… Phần lớn, mụn đều lành tính nên sẽ tự biến mất sau một thời gian. Tuy nhiên trong quá trình mọc, mụn phát triển dày cộm lên làm vướng víu và bất tiện trong sinh hoạt. Không chỉ vậy, mụn còn có xu hướng lây lan sang nhiều vùng da gây đau đớn và mất thẩm mỹ.

Mụn cóc là một khối u màu trắng có kích thước gần giống với hạt cơm nên thường gọi là mụn cơm

Mụn có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, trong đó đối tượng mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là trẻ em. Đồng thời, những người bị suy giảm miễn dịch hoặc mắc các bệnh như: ung thư máu, HIV/AIDS,… cũng rất dễ bị mọc mụn.

2. Nguyên nhân mụn cóc từ đâu?

Nhiều người cho rằng, bệnh chỉ xảy ra khi bạn tiếp xúc với dịch tiết ra từ da của con cóc. Nhưng nguyên nhân mụn cóc là do Human Papillomavirus [HPV] xâm nhập vào các vết trầy xước bên ngoài da gây ra. Đây là loại virus thường cư trú ở những nơi ẩm ướt như: bao quy đầu, âm hộ, âm đạo,…

Nguyên nhân gây mụn cơm là do Human Papillomavirus [HPV] xâm nhập vào các vết trầy xước bên ngoài da gây ra

Sau một thời gian ủ bệnh, virus sẽ kích thích các tế bào biểu mô tăng sinh. Chỉ đến khi mụn phát triển thành hạt cơm thì người bệnh mới nhìn thấy rõ.

3. Phân biệt mụn cóc như thế nào

Dựa vào hình dạng và vị trí mọc trên bề mặt da mà có thể phân biệt mụn cóc thành các dạng sau đây:

Mụn cơm thông thường:

Mụn cơm thông thường là những khối u nhú hình tròn hoặc hình oval. Mụn có nhiều kích thước khác nhau, có loại chỉ từ 1 - 2 mm, có loại lớn hơn đến vài chục mm. Bề mặt mụn sần sùi có màu xám hoặc đen, là đặc điểm dễ nhận biết nhất. Loại mụn này thường mọc ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể, nhưng chủ yếu tập trung ở ngón tay, ngón chân, bàn tay hay bàn chân,…

Mụn cơm phẳng:

Mụn cơm phẳng là những khối u có màu vàng nâu, kích thước nhỏ, khoảng 1 - 5mm nên phải nhìn và sờ kỹ thì mới phát hiện ra. Mụn có bề mặt trơn nhẵn, so với loại mụn khác, loại mụn này lây lan nhanh hơn. Chúng thường mọc ở các vùng da ở bàn tay, mặt cổ,... Nhiều trường hợp mụn mọc thành hàng dài, chồng chéo lên nhau khiến việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn.

Mụn cóc ở chân:

Mụn cóc ở chân là hiện tượng các tế bào biểu mô tăng sinh ngược vào bên trong, từ đó tạo ra các mảng cứng khiến lòng bàn chân dày cộm lên. Nếu chạm phải chúng khi di chuyển, người bệnh sẽ cảm thấy rất đau đớn. Trong nhiều trường hợp, chân chịu áp lực quá mạnh thì mụn sẽ bị vỡ ra.

Mụn cơm ở chân là hiện tượng các tế bào biểu mô tăng sinh ngược vào bên trong

Mụn cóc sinh dục:

Mụn cóc mọc ở cơ quan sinh dục hoặc quanh hậu môn. Đây là triệu chứng giúp nhận biết bệnh sùi mào gà - một căn bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục. Đồng thời, bệnh có thể lây nhiễm từ mẹ sang con hoặc qua việc tiếp xúc với dịch tiết của mụn. Loại mụn này thường có hình dạng giống như chùm súp lơ. Chúng gây đau và ngứa ngáy nên khiến người bệnh rất khó chịu.

4. Cách điều trị mụn cóc hiệu quả

Mụn cóc ở trẻ em có thể tự biến mất sau một thời gian mà không để lại dấu vết gì. Tuy nhiên trong trường hợp, nốt mụn có xu hướng lan nhanh đến nhiều vùng da khác trên cơ thể thì bạn nên tìm gặp bác sĩ để có biện pháp xử lý kịp thời. Dựa vào tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn một trong các cách chữa trị dưới đây:

Phẫu thuật:

Người bệnh được bác sĩ chỉ định thực hiện tiểu phẫu để cắt bỏ những nốt mụn có kích thước lớn khoảng 2cm, mọc ở vị trí bằng phẳng. Sau khi phẫu thuật, vết thương sẽ nhanh lành và ít bị nhiễm trùng, vì đã được may kín.

Để giảm bớt đau đớn cho người bệnh, bác sĩ sẽ sử dụng thuốc gây tê tại chỗ, nên chi phí điều trị thường cao. Nếu tiểu phẫu không cắt bỏ được nhân mụn thì bệnh sẽ tái phát lại.

Sử dụng tia laser:

Khi bị nhiễm HPV nặng, người bệnh có thể sử dụng tia laser để đốt cháy mụn, đồng thời ngăn chặn mụn lây lan sang các vùng da khác. Ưu điểm của phương pháp này là loại bỏ chính xác các nốt mụn, nhưng không làm cho vết thương bị chảy máu. Sau khi điều trị bằng Laser, người bệnh nên sử dụng dung dịch vệ sinh để giảm thiểu nguy cơ tái phát.

Đốt điện:

Đốt điện là phương pháp được bác sĩ chỉ định điều trị trong trường hợp, mụn có kích thước nhỏ dưới 1cm, mọc ở vị trí khó phẫu thuật. Bằng cách sử dụng dòng điện cao áp, đầu đốt sẽ khoét sâu vào bên trong để lấy hết các nhân, rễ mụn. Đây chỉ là một phương pháp điều trị tạm thời, bởi vì nếu không chăm sóc cẩn thận thì vết thương tại vị trí đốt điện sẽ lâu lành và rất dễ bị nhiễm trùng. Nhiều trường hợp mụn to có thể dẫn đến tình trạng chảy máu và khó cầm.

Điều trị tại nhà:

Tỏi, tía tô, vỏ chuối xanh,… là những nguyên liệu dễ kiếm tại nhà. Các nguyên liệu này đều có tác dụng tiêu diệt HPV và ngăn ngừa sự phát triển của chúng. Vì vậy, bạn có thể dùng chúng chà xát trực tiếp lên bề mặt mụn hoặc giã nát rồi đắp lên.

Tỏi nguyên liệu dễ kiếm tại nhà, có tác dụng tiêu diệt HPV và ngăn ngừa sự phát triển của chúng

Để giảm bớt cảm giác khó chịu do mụn cơm ở chân gây ra, bạn có thể dùng miếng đệm lót giày. Đồng thời, bạn nên giữ chân khô ráo, đi giày, dép phù hợp và thường xuyên thay tất để bệnh không tiến triển nặng hơn.

Phần lớn mụn cóc đều lành tính. Nhưng nếu để kéo dài chúng sẽ lan rộng sang các vùng da khác và gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt. Dựa vào từng loại mụn mà bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp chữa trị phù hợp cho bạn. Nếu phát hiện các dấu hiệu nghi ngờ của bệnh, bạn nên nhanh chóng đến cơ sở y tế để được thăm khám. Ngoài ra, tiêm vaccine HPV là cách bạn phòng ngừa mụn cóc và các bệnh liên quan như: ung thư cổ tử cung, sùi mào gà,… hiệu quả nhất.

Trong một chiếc còi thường có một hòn bi nhỏ bên trong. Tác dụng của hòn bi đó là gì ?

Khi thổi còi, hòn bi nhỏ có tác dụng sẽ dao động để phát ra âm thanh, nên khi ta thổi còi có âm thanh phát ra

/vi/co-xuong-khop/cac-benh-thuong-gap/coi-xuong-nguyen-nhan-trieu-chung-chan-doan-va-dieu-tri/

Ngoài vấn đề còi xương do thiếu Vitamin D bởi nguồn cung không đủ, bệnh còi xương còn do rối loạn chuyển hóa Vitamin D, khiến không đủ Vitamin D3 là loại tham gia vào quá trình chuyển hóa tạo xương.

Còi xương là bệnh lý khá phổ biến ở trẻ em, biểu hiện bằng tình trạng loạn dưỡng xương. Bệnh thường hay gặp ở lứa tuổi dưới 3 tuổi. Vùng dịch tễ hay gặp trẻ em còi xương là miền núi, nơi sương mù nhiều, ít ánh nắng. Do đó dẫn đến việc tổng hợp Vitamin D bị thiếu, ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và chuyển hóa của Canxi và Photpho, là những nguyên liệu cần thiết tạo nên bộ khung xương.

Tuy nhiên trẻ em thành thị cũng có thể bị còi xương do trẻ được bao bọc quá kỹ trong nhà, không được tắm nắng thường xuyên cũng dẫn đến thiếu tổng hợp Vitamin D.

Nguyên nhân chủ đạo gây ra bệnh còi xương là thiếu Vitamin D. Vitamin D được cung cấp từ hai nguồn: ngoại sinh và nội sinh.

  • Ngoại sinh là từ thức ăn, sữa mẹ, nguồn này chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Vitamin D tan trong dầu nên nếu thức ăn của trẻ không có dầu mỡ dẫn đến giảm hấp thu Vitamin D.
  • Nội sinh là từ một tiền chất dưới da, dưới tác động của ánh sáng mặt trời chuyển hóa thành Vitamin D3, đây là nguồn chủ đạo để tham gia vào chuyển hóa tạo xương của trẻ. Do đó còi xương hay gặp ở trẻ em là bệnh còi xương do thiếu Vitamin D.

Một nguyên nhân khác hiếm gặp hơn là thiếu Vitamin K2, một protein vận chuyển canxi tạo xương hay thiếu một số khoáng chất canxi, photpho, kẽm, magie là những thành phần của xương.

  • Toàn thân: Trẻ bị còi xương thường có biểu hiện chán ăn, suy dinh dưỡng
  • Tại xương: Trẻ bị còi xương có biểu hiện tại xương sọ: Thóp chậm liền [hơn 1 tuổi mà thóp còn rộng], bờ thóp mềm, vòng đầu to, có bướu trán, bướu đỉnh. Trẻ chậm mọc răng, răng sâu, mọc không đều nhau. Tại xương chi: Chi cong,vòng cổ chân, vòng cổ tay. Lồng ngực hình ngực gà, có thể có chuỗi hạt sườn. Hậu quả dẫn đến trẻ chậm phát triển vận động như muộn biết bò, muộn biết đi.
  • Thần kinh: Trẻ bị còi xương thường hay giật mình, ngủ không sâu giấc, hay vã mồ hôi ban đêm [mồ hôi trộm] dẫn đến rụng tóc gáy nhiều. Nếu bị nặng trẻ thường quấy khóc liên tục. Trong một vài trường hợp còi xương nặng có thể hạ Canxi máu khiến trẻ bị co giật, nôn nấc nhiều.

Trẻ em vùng thiếu ánh nắng mặt trời hoặc trẻ em được bao bọc quá kỹ không được tắm nắng đều là những đối tượng có thể thiếu Vitamin D do giảm tổng hợp ở da, dẫn đến còi xương. Ngoài ra những trẻ sinh non, hoặc sinh đôi, sinh ba cũng dễ còi xương vì không được cung cấp đủ nguồn dưỡng chất khi còn trong bụng mẹ.

  • Để phòng ngừa còi xương cho trẻ, phụ nữ mang thai cũng cần phải chú ý chăm sóc bản thân và cung cấp dưỡng chất đầy đủ trong suốt thai kỳ, đặc biệt là những trường hợp đa thai nhu cầu thường cao hơn thông thường.
  • Thực hiện một chế độ ăn cân đối và cho trẻ tắm nắng thường xuyên vào buổi sáng sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh còi xương .
  • Đối với trẻ nhũ nhi thì sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng cân bằng và có tỷ lệ Vitamin D cao hơn hẳn tất cả các loại sữa công thức và thực phẩm bổ sung khác. Còn khi trẻ đã ăn dặm thì chế độ dinh dưỡng cần cân đối để đảm bảo bổ sung các chất Canxi, Photpho là nguyên liệu tạo nên bộ khung xương.
  • Ở những vùng nhiều sương mù, ánh sáng mặt trời không đủ giúp tổng hợp Vitamin D, thì trẻ em cần phải được bổ sung Vitamin D3 đường uống. Và để hấp thu Vitamin D tốt thì chế độ ăn của trẻ không được kiêng khem dầu mỡ.

  • Chủ yếu dựa trên các thăm khám lâm sàng và chụp X-quang xương để phát hiện các biểu hiện bệnh ở xương cũng như các triệu chứng thần kinh đi kèm.
  • Ngoài ra có thể xét nghiệm máu để đo các chỉ số Vitamin D, Canxi, Photpho đánh giá sự thiếu hụt để định hướng điều trị cho phù hợp.

Tắm nắng thường xuyên vào buổi sáng cũng là phương pháp điều trị cho trẻ bị còi xương. Ngoài ra có thể bổ sung 400 UI Vitamin D3 hàng ngày cho trẻ cho đến khi trẻ hết các triệu chứng. Khi trẻ bị còi xương cần phải được khám và tư vấn bởi chuyên gia Dinh dưỡng Nhi khoa để được hướng dẫn điều trị cụ thể, phù hợp. Tránh tự ý sử dụng thuốc khi chưa có đơn của bác sĩ, gây hại cho trẻ.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 20% phí khám bệnh lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec [áp dụng từ 1/8 - 30/9/2022]. Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn tư vấn từ xa qua video với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Vì sao vitamin D quan trọng với trẻ sơ sinh?

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề