Vì sao không cúng ngày dần

Cúng Rằm tháng Giêng năm 2022 ngày nào đẹp?

Rằm tháng Giêng [Tết Nguyên Tiêu năm Nhâm Dần] vào ngày 15/2/2022 [dương llịch], nhà nhà đang chuẩn bị và sửa soạn để cúng Rằm tháng Giêng. 

Năm Nhâm Dần 2022, Rằm tháng Giêng rơi vào thứ Ba, ngày 15/2/2022 dương lịch. Theo lịch can chi là ngày Kỷ Hợi, ngũ hành Mộc, sao Vĩ, lục nhâm Tốc hỉ.

Dưới góc nhìn chuyên gia, đây là ngày đẹp và phù hợp nhất để thực hiện cúng Rằm tháng Giêng năm 2022. Ngoài các khung giờ đẹp của ngày 14 và 15 tháng Giêng âm lịch gia chủ hạn chế cúng Rằm tháng Giêng vào ngày khác, giờ khác vì được cho là sẽ kém linh.

Cúng Rằm tháng Giêng vào ngày 14 âm lịch có được không?

Nhiều người lăn tăn về việc cúng Rằm tháng Giêng vào thời điểm nào trong ngày Rằm là tốt, và không ít người thắc mắc cúng trước Rằm tháng Giêng vào ngày 14 âm lịch có được hay không?

Từ xưa Rằm tháng Giêng các cụ cúng vào chính Rằm là tốt nhất - vì đó là thời điểm trăng sáng nhất đầu năm. Theo quan niệm xưa, trăng mọc là có Đức Phật giáng lâm, gia ân độ trì chúng sinh, thành tâm cầu khấn ắt sở cầu như nguyện, may mắn và bình an suốt năm.

Tết Nguyên Tiêu hay Rằm tháng Giêng được bắt đầu từ đêm ngày 14 đến hết đêm Rằm. Sở dĩ hiện nay nhiều người linh hoạt cúng trước 1 ngày - vào 14 tháng Giêng năm Nhâm Dần [14/2/2022 dương lịch] là do không thể sắp xếp được thời gian nên cần cúng từ tối ngày 14. Do đó tùy điều kiện mà gia chủ có thể chọn lựa việc cúng Rằm tháng Giêng sớm hơn vào chiều ngày 14 âm lịch.

Theo Lịch dụng sự, ngày 14 tháng Giêng năm Nhâm Dần 2022 cũng khá tốt để thực hiện nghi lễ cúng Rằm, nhưng nên tiến hành từ sáng sớm ngày 14 tháng Giêng âm lịch đến trước 19h ngày Rằm tháng Giêng âm lịch.

Khung giờ đẹp để thực hiện cúng Rằm Tháng Giêng vào ngày 14 tháng Giêng âm lịch gồm:

Giờ Thìn [7h-9h], giờ hoàng đạo Thanh Long;

Giờ Tị [9h-11h], giờ hoàng đạo Minh Đường;

Giờ Thân [15h-17h], giờ hoàng đạo Kim Quỹ;

Giờ Dậu [17h-19h], giờ hoàng đạo Bảo Quang;

Nhưng lễ cúng Rằm tháng Giêng sẽ tốt hơn nếu cúng đúng ngày, với các khung giờ đẹp như sau:

Giờ Thìn [7h-9h], giờ hoàng đạo Tư Mệnh;

Giờ Ngọ [11h-13h], giờ hoàng đạo Thanh Long;

Giờ Mùi [13h-15h], giờ hoàng đạo Minh Đường;

Lễ cúng rằm tháng Giêng thường vào giờ Ngọ [tức là từ 11-13h ngày chính Rằm xưa nay được cho là tốt nhất. Nhưng ngày nay nhiều người vì bận rộn với công việc nên tùy cơ ứng biến mà cúng vào các ngày, giờ khác nhau, với quan niệm thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với tổ tiên, thánh thần...

Lời khuyên là nên cúng Rằm tháng Giêng vào các khung giờ hoàng đạo trên của ngày 14 và chính Rằm, bởi sau khoảng thời gian đó việc cúng sẽ kém linh.

Mâm cúng chay Rằm tháng Giêng có bánh trôi [chè trôi nước], với ý nghĩa mọi việc cả năm được hanh thông, trôi chảy. Ảnh minh họa.

Văn khấn thần linh Rằm tháng Giêng [tham khảo theo Phong thủy Tam Tam Nguyên]

Nam Mô A Di Đà Phật [3 lần].

– Con kính lạy Chín phương Trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn Thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân.

– Con kính lạy ngài bản gia Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức Tôn Thần.

– Con kính lạy ngài Tiền Hậu Địa Chủ Tài Thần

– Con kính lạy các vị Tôn Thần cai quản trong khu vực này.

– Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội, Hội đồng Gia tiên họ nội, họ ngoại dâu rể của dòng họ.................Tên con là:....................................................................Sinh năm: .........................Cùng các các thành viên gia đình: [Họ tên......................... Năm sinh......................] Chúng con cư ngụ tại: ..............................................................................................

Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng năm............ gặp tiết Nguyên tiêu, tưởng nhớ công đức của chư vị Tôn Thần và ơn đức của tiên linh tín chủ con có tấm lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án tiên biếu chư vị Tôn Thần cùng hội đồng gia tiên họ.................

Chúng con kính mời ngài Kim Niên đương cai quản Thái Tuế Chí Đức Tôn Thần, Bản Cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương, ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân, ngài Bản Gia Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần. Các ngài Ngũ Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chính Thần, các vị Tôn Thần cai quản trong xứ này. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con cầu xin các Ngài che chở, phù hộ độ trì cho gia đình chúng con bản mệnh vững vàng, sức khỏe bình an, công việc hanh thông, tâm cầu sở đắc, sở nguyện tòng tâm. Chúng con kính mời các các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh Gia tiên nội ngoại họ............ nghe lời khẩn cầu của con cháu hiển linh, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật gia độ cho con cháu gia đạo hưng vượng, con cháu hay ăn hay làm, thông minh học giỏi, gặp công gặp việc, có quý nhân phù trợ, công chức hanh thông, làm ăn buôn bán gặp nhiều may mắn..........

Tín chủ con lại kính mời vong linh ông bà Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vạn sự tốt lành, bản mệnh bình an, bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình.

Nam Mô A Di Đà Phật [3 lần].

Cách cúng dâng sao giải hạn tại nhà ngày Rằm tháng Giêng

Xem thêm video đang được quan tâm

Bất ngờ TP. HCM phát hiện nhiều người mắc di chứng đông máu gây đột quỵ sau khi khỏi COVID-19.


Skip to content

Cúng đất đai hay khao đất đầu năm là khái niệm không còn xa lạ với chúng ta nhưng chi tiết cúng đất đai vào ngày nào? Để được ngày tốt được giờ lành, hợp tuổi, hợp mạng,.. dịch vụ Daythangthoinoi xin cung cấp thêm thông tin cho các bạn được rõ trong bài viết hôm nay.

1.Cúng đất đai vào ngày nào tốt 2021?

Cúng đất đai có ý nghĩa như thế nào?

Theo như truyền thống từ xưa cho tới nay của cha ông ta, đất là nơi chúng ta đang làm ăn, sinh sống diễn ra hàng loạt sự vật sự việc. tương truyền mỗi nơi đều sẽ có một vị thần trông coi, cai quản, giữ đất và người ta gọi là thần Thổ công, Thổ địa.

  • Khi phát sinh những công việc mua bán, động thổ,… liên quan tới đất đai người chủ đất phải thực hiện nghi thức cúng đất đai. Cúng đất là nghi thức có từ lâu đời tại Việt Nam và là lễ cúng đặc biệt quan trọng nên vô cùng phổ biến.
  • Việc thực hiện động thổ [tác động tới đất đai] để làm móng, san lấp, đào giếng, xây nhà… Chúng ta đều sẽ phải thực hiện cúng đất để tỏ lòng thành kính tới các vị thần thổ tại đây cầu mong thuận lợi may mắn và cầu mong cho thần linh, thổ thần, vong hồn chưa siêu thoát sẽ không quấy phá, phù hộ để người sẽ cư ngụ tại đất hay mục đích sử dụng đất có được nhiều sức khỏe, làm ăn thịnh vượng, thuận lợi, công việc xây dựng, đào xới đất diễn ra suôn sẻ.
  • Đặc biệt, trong những năm gần đây thị trường mua bán xây dựng đất đai, bất động sản luôn là vấn đề sốt dẻo được quan tâm. Phát sinh nhiều nhu cầu cúng kiếng đất đai thì vấn đề cúng đất tổ chức vào ngày nào càng được quan tâm.

Giải đáp thắc mắc cúng đất chọn ngày nào tốt? thì việc chọn ngày tốt cúng đất trước hết phải chọn ngày tương hợp với tuổi gia chủ. Tránh những ngày xấu phạm bách kỵ như Dương công kỵ, Sát chủ, Thọ tử, Tam nương, Nguyệt kỵ. Sau đó, chọn các ngày có Trực và nhiều Sao cát tinh tương hợp với từng công việc cụ thể.

Hướng dẫn cách cúng tạ đất năm 2022

Các ngày xấu phạm bách kỵ gồm:

Ngày Dương Công Kỵ

là ngày trăm sự đều xấu, đặc biệt là những việc liên quan đến xây dựng nhà cửa, tôn tạo, cất nóc, khai trương, nhập trạch… Kể cả những việc thuộc phong thủy âm như an táng, xây phần mộ, sửa sang phần mộ cũng không nên tiến hành theo âm lịch:

  • Tháng 1 ngày 13
  • Tháng 2 ngày 12
  • Tháng 3 ngày 9
  • Tháng 4 ngày 7
  • Tháng 5 ngày 5
  • Tháng 6 ngày 3
  • Tháng 7 ngày 08, 29
  • Tháng 8 ngày 27
  • Tháng 9 ngày 25
  • Tháng 10 ngày 23
  • Tháng 11 ngày 21
  • Tháng 12 ngày 19

Ngày Sát Chủ

Là một ngày xấu mà nếu tiến hành việc lớn sẽ mang họa sát thân của gia chủ. Ngày Sát chủ kiêng kỵ với mọi công việc, đặc biệt là những việc liên quan đến động thổ, khai trương, nhập trạch, cưới xin, ký kết hợp đồng… Ngày này được chia thành hai cách tính cho cúng các dịp thuộc về âm giới và công việc diễn ra tại dương thế.

Về ngày sát chủ âm kỵ làm những công việc liên quan đến tâm linh, tín ngưỡng, hay những công việc gần gũi với âm giới vô hình chẳng hạn như việc an táng, đào huyệt, xây mộ, cải táng, nhập quan, đưa tang, đặt bàn thờ, cúng tổ tiên, thần linh gồm các ngày ÂL:

  • Ngày Sát Chủ tháng 1: ngày Tị
  • Ngày Sát Chủ tháng 2: ngày Tý
  • Ngày Sát Chủ tháng 3: ngày Mùi
  • Ngày Sát Chủ tháng 4: ngày Mão
  • Ngày Sát Chủ tháng 5: ngày Thân
  • Ngày Sát Chủ tháng 6: ngày Tuất
  • Ngày phạm Sát Chủ tháng 7: ngày Hợi
  • Ngày phạm Sát Chủ tháng 8: ngày Sửu
  • Ngày phạm Sát Chủ tháng 9: ngày Ngọ
  • Ngày phạm Sát Chủ tháng 10: ngày Dậu
  • Ngày phạm Sát Chủ tháng 11: ngày Dần
  • Ngày phạm Sát Chủ tháng 12: ngày Thìn

Ngày Sát chủ dương là những ngày kiêng kỵ đối với những công việc đại sự trong góc độ dương gian, hay nói cách khác những công việc phục vụ người đang sống: Xây dựng nhà cửa, động thổ, khởi công, cưới gả, mua xe, xuất hành cầu tài, khai trương cửa hàng, thành lập doanh nghiệp, nhậm chức,…bao gồm các ngày ÂL:

  • Ngày sát chủ tháng 1: gặp ngày Tý
  • Ngày giờ sát chủ tháng 2, tháng 3, tháng 7, tháng 9: gặp ngày Sửu
  • Ngày phạm sát chủ tháng 4: gặp ngày Tuất
  • Ngày giờ sát chủ tháng 11: gặp ngày Mùi
  • Ngày phạm sát chủ dương tháng 6, tháng 10, tháng 12, tháng 5, tháng 8: gặp ngày Thìn

Ngày Thọ Tử

xấu cho tất cả mọi việc, Thọ ở đây chỉ tuổi tác, ý về thượng thọ, trường thọ. Còn Tử ở đây có nghĩa là chết chóc. Ngày Thọ Tử là ngày có thể làm giảm tuổi thọ của gia chủ, mang lại nhiều điều chết chóc, mất mát. trừ những việc liên quan đến săn bắn, đánh bắt cá, hái lượm hay làm các công cụ đánh bắt thì lại tốt. Các ngày này gồm có các ngày ÂL:

  • Ngày phạm Tháng Giêng: Ngày Bính Tuất
  • Ngày phạm tháng 2: Ngày Nhâm Thìn
  • Ngày phạm tháng 3: Ngày Tân Hợi
  • Ngày phạm tháng 4: Ngày Đinh Tị
  • Ngày phạm tháng 5: Ngày Mậu Tý
  • Ngày phạm tháng 6: Ngày Bính Ngọ
  • Ngày phạm tháng 7: Ngày Ất Sửu
  • Ngày phạm tháng 8: Ngày Quý Mùi
  • Ngày phạm tháng 9: Ngày Giáp Dần
  • Ngày phạm tháng 10: Ngày Mậu Thân
  • Ngày phạm tháng 11: Ngày Tân Mão
  • Ngày phạm tháng 12: Ngày Tân Dậu

Ngày Tam Nương

Là những ngày cực kỳ xấu, đó là ngày mùng: 3, 7, 13, 18, 22, 27 âm lịch. Đây là những ngày sinh và ngày mất của ba mỹ nhân Trung Quốc từng là nguyên nhân chính dẫn đến sự sụp đổ của ba vương triều lớn mạnh. Vào ngày Tam Nương không nên làm bất cứ việc trọng đại nào.

Ngày Nguyệt Kỵ

Mùng 5, 14, 23 âm lịch chính là ba ngày Nguyệt Kỵ trong tháng. Đây là những ngày xấu từ việc đi chơi đến việc buôn bán, làm nhà, cưới hỏi trong ngày này đều không có kết quả tốt.

Ngày Kim thần thất sát

Trong Nhị Thập Bát Tú có bảy vì sao là: Cang, Giác, Khuê, Ngưu, Lâu, Quỷ, Tinh được gọi là Kim Thần thất sát. Trong bảy vì sao này có 5 sao là sao xấu. Do đó, thực hiện việc trọng đại vào ngày này sẽ không mang lại hiệu quả như mong muốn.

Ngày Kim thần thất sát kỵ với hầu hết tất cả mọi việc, đặc biệt là việc sinh con đẻ cái. Từ lâu ông cha ta đã căn dặn: nếu tổ chức đám cưới vào ngày này thì gia đình không hạnh phúc, dễ đổ vỡ; nếu sinh con thì đứa trẻ dễ nghịch ngợm, quấy phá; làm ăn thì dễ bị phá sản, lụi bại.

Cách tính ngày Kim thần thất sát dựa vào can năm và chi ngày. Những ngày kim thần thất sát được tính dựa trên can chi năm và chi ngày như sau:

  • Năm Giáp – Kỷ gặp các ngày Ngọ, Mùi, Thân, Dậu đều phạm kim thần thất sát
  • Năm Ất – Canh gặp các ngày Thìn, Tỵ đều phạm kim thần thất sát
  • Năm Bính – Tân gặp các ngày Dần, Mão, Ngọ, Mùi đều phạm kim thần thất sát
  • Năm Đinh – Nhâm gặp các ngày Dần, Mão, Tuất, Hợi đều phạm kim thần thất sát
  • Năm Mậu – Quý gặp các ngày Thân, Dậu, Tý, Sửu đều phạm kim thần thất sát.

Ngày Trùng Phục

Có nghĩa là ngày có sự lặp lại, quần áo mặc giống nhau. Hiểu rộng hơn thì là ngày không thuận lợi, dễ phải thực hiện hai ba lần, dây dưa, không giải quyết được vấn đề. Ngày Trùng Phục không nên an táng vì có thể dẫn đến việc trùng tang, phải mặc lại quần áo tang một lần nữa, nghĩa là sẽ có thêm người mất. Vào ngày này cũng không nên cưới hỏi vì có thể dẫn đến ly tán, phải lấy thêm vợ hoặc chồng. Đây đều là những ý nghĩa xấu, không ai mong muốn.

  • Tháng Giêng: Ngày Canh phạm
  • Tháng 2: Ngày Tân phạm
  • Tháng 3: Ngày Kỷ phạm
  • Tháng 4: Ngày Nhâm phạm
  • Tháng 5: Ngày Quý phạm
  • Tháng 6: Ngày Mậu phạm
  • Tháng 7: Ngày Giáp phạm
  • Tháng 8: Ngày Ất là ngày Trùng Phục
  • Tháng 9: Ngày Kỷ là ngày Trùng Phục
  • Tháng 10: Ngày Nhâm là ngày Trùng Phục
  • Tháng 11: Ngày Quý là ngày Trùng Phục
  • Tháng 12: Ngày Kỷ là ngày Trùng Phục

-Với ngày có Trực trong phong thủy có Thập Nhị Trực ứng bao gồm 12 trực xấu và tốt:

  • Trực Kiến [trực đầu tiên trong 12 ngày Trực]: ngày có trực này vào các công việc như khai trương cửa hàng, động thổ, nhậm chức, cưới hỏi đều cát lợi vô cùng.
  • Trực Trừ [Trực thứ 2 trong 12 ngày Trực]: ngày có trực này là một ngày bình thường, hay tốt vừa.
  • Trực Mãn [Trực thứ 3 trong 12 ngày Trực]: ngày có trực này là một ngày cát lợi, nhất là đối với việc kinh doanh buôn bán, bởi vì giai đoạn này hướng tới sự phong phú, sung túc và đầy đủ
  • Trực Bình [Trực thứ 4 trong 12 ngày Trực]: Là một ngày tốt, giai đoạn này đi về trạng thái ổn định, phát triển bền vững
  • Trực Định [Trực thứ 5 trong 12 ngày Trực]: ngày có trực này cát lợi công việc thuận lợi và đạt được thành công mỹ mãn
  • Trực Chấp [Trực thứ 6 trong 12 ngày Trực]: ngày có trực này không phải là ngày tốt
  • Trực Phá [Trực thứ 7 trong 12 ngày Trực]: ngày có trực này rất xấu, người ta thường tránh
  • Trực Nguy [Trực thứ 8 trong 12 ngày Trực]: ngày có trực này xấu, ít người lựa chọn cho các công việc
  • Trực Thành [Trực thứ 9 trong 12 ngày Trực]: ngày có trực này là ngày tốt, mọi việc diễn ra thuận lợi và có kết quả như ý
  • Trực Thâu [Trực thứ 10 trong 12 ngày Trực]: ngày có trực này là ngày xấu, hoặc ở mức trung bình, công việc để tiến hành thì lợi với một số việc lặt vặt
  • Trực Khai [Trực thứ 11 trong 12 ngày Trực]: ngày có trực này là một ngày cát, được người ta sử dụng nhiều
  • Trực Bế [Trực thứ 12 trong 12 ngày Trực]: Mọi việc gặp trở ngại, gian nan, khi chuẩn bị bước vào thời kỳ mới, bất lợi cho nhiều việc mà ngày có trực này cũng ít được sử dụng

Theo Tử Vi, các sao bao gồm 12 sao hung cát. Sáu sao cát tinh có sức mạnh phụ trợ khá tốt là: Tả Phụ, Hữu Bật, Văn Xương, Văn Khúc, Thiên Khôi, Thiên Việt. Ngược lại sáu sát tinh xâm phạm và gây tổn hại đến cát tinh, phá hoại vận mệnh là sao Kình Dương, sao Đà La, sao Hỏa, sao Linh, sao Địa Không, sao Địa Kiếp cần tránh.

>>> Xem thêm

Cúng đất đai đầu năm, tháng 2, cuối năm

2.Lễ vật mâm cúng đất đai gồm những gì ?

Các lễ vật dâng cúng đất đai bạn cần chuẩn bị bao gồm:

  • Trái cây hoặc mâm ngũ quả
  • Hoa tươi
  • Nhang trầm hoặc nhang rồng phụng
  • Đèn cầy cây hoặc đèn cầy ly
  • Gạo hũ, muối hũ
  • Trà, rượu, nước lọc sạch
  • Giấy tiền vàng bạc, bộ ngựa ngũ phương
  • Trầu cau, thuốc lào
  • Chè đậu trắng
  • Xôi gấc đậu xanh
  • Cháo trắng
  • Gà luộc
  • Heo quay
  • Bộ tam sên

Lễ vật do Đồ Cúng Việt cung cấp đầy đủ tươm tất với lễ cúng đất đai

3.Văn khấn bài cúng đất đai chuẩn ý nghĩa

Chúng tôi xin cung cấp đến các bạn bài cúng đất đai chuẩn ý nghĩa, bài khấn dưới đây vô cùng đầy đủ và bày tỏ được nội dung bạn muốn nhắn gửi đến chư vị thánh thần, hãy cùng tham khảo nhé:

Nam Mô A Di Đà Phật! [3 lần] 3 lạy

Con kính lạy quan thổ địa chính thần cùng Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần.

Hôm nay nhằm ngày……tháng……năm…….Âm lịch/ Dương lịch

Chúng con là:………………………………….hiện cư ngụ tại:………………………………

Nay chúng con thành tâm sắm biện lễ vật, hương hoa, giấy tiền lễ nghi, trình báo Chư vị Tôn Thần về sự việc……………………..……[ lý do: mua bán, xây dựng, cúng tạ đất,…]

Gia đình chúng con nhờ ơn thần linh Thổ địa phù hộ, che chở, ban ân đất này được phong thủy yên lành, khí sung mạch vượng, bốn mùa không tai ương hoạn nạn. Trong ngoài ấm êm, toàn gia mạnh khỏe.

Nay nhằm ngày lành tháng tốt, gia đình chúng con sắm sửa lễ tạ mong báo đáp, tỏ lòng tôn kính. Cúi xin Chư vị Tôn Thần giáng thế về thụ hưởng lễ vật, chứng minh tâm đức tiếp tục phù hộ cho gia đình chúng con được an cư, gia đạo bình an, đạt được những điều mong ước, cho nhà cao cửa rộng, cho tăng tài tiến lộc, dốc lòng cầu khấn, ý khẩn tâm thành.

Sau đó chúng con cũng thành tâm xin dâng hương hoa quả, gạo muối, giấy tiền vàng bạc, bánh kẹo, …. cúng cho các Ông Bà, các vị khuất mày khuất mặt, cô bác ngụ đất đai trong khu vực này thọ nhận chứng minh ủng hộ cho gia chủ. Thời gian tới chúng con hành xử có điều gì sơ sót, gia chủ xin tất cả các Chư Thần, Ông Bà, các vị khuất mày khuất mặt, cô bác ngụ đất đai trong khu vực niệm tình, hoan hỉ tha thứ.

Kính thỉnh. Cẩn cáo! Nam Mô Quan Thế Âm Bồ Tát chứng minh [ 3 lần]

Khi nhang sắp tàn, đọc:

Mô Phật! Lễ cúng tới đây đã kết thúc. Gia chủ xin tất cả các Chư Thần, Ông Bà, các vị khuất mày khuất mặt, cô bác đất đai trong khu vực ở đâu trở về đó, và cho gia chủ xin cáo thỉnh lễ vật.

Nam Mô Quan Thế Âm Bồ Tát Chứng Minh [ 3 lần]

[trộn gạo muối rải trước, đốt giấy tiền sau]

Mâm cúng chuẩn bị với lễ vật tươm tất cho việc cúng đất đai

4.Cách cúng đất đai đúng nghi lễ tâm linh

Nếu thực hiện cúng lễ tạ đất đầu năm thì gia chủ tổ chức tại nhà và cúng ngay trên bàn thờ thổ công và gia tiên của gia đình vì ở giữa ban thờ chính là bát hương thổ công. Còn đối với các lễ cúng động thổ, đỏ móng, cúng đất mới mua,… gia chủ bày trí mâm cúng ngay tại mảnh đất đó.

Cách cúng gồm các bước sau:

  • Chuẩn bị lễ vật đầy đủ cho buổi cúng
  • Chuẩn bị nội dung bài khấn
  • Chuẩn bị không gian bàn cúng
  • Quần áo nghiêm chỉnh thành tâm cúng khấn
  • Cúng khấn xong rải gạo muối hóa tiền vàng mã, xin lễ.

Nếu quý khách hàng có nhu cầu về mâm cúng này hãy liên hệ ngay Hotline: 1900 3010 cho chúng tôi, dịch vụ Đồ Cúng Việt chuyên cung cấp trọn gói các mâm cúng động thổ, đổ móng, đất mới, nhà mới,… Sự hài lòng của quý khách là mục tiêu chúng tôi luôn hướng tới. Rất hân hạnh được phục vụ.

Video liên quan

Chủ Đề