Vì sao không tưới nước cho cây khi trời nắng to

Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì

I. Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây.

II. Giọt nước động trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo.

III. Lúc này khí khổng đang đóng, dù được tưới nước cây vẫn không hút được nước.

IV. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.

Số phương án đúng là

A. 1

B. 4

C. 2

Đáp án chính xác

D. 3.

Xem lời giải

Vì sao không được tưới nước cho cây lúc trời trưa nắng? Theo kinh nghiệm dân gian, tại sao không nên tưới nước cho cây vào giữa trưa khi trời nắng gắt? [Giữa trưa khi trời nắng gắt, nếu tưới nhiều nước vào giữa trưa có thế gây úng cho cây] -Là sự tương quan giữa quá trình hấp thụ nước và quá trình thoát hơi nước. - Trạng thái cân bằng nước dương: khi sự mất nước được bù lại bằng sự nhận nước đến mức cây bão hoà nước. - Trạng thái cân bằng nước âm: khi có sự thiếu hụt nước trong cây - Căn cứ vào các chỉ tiêu sinh lý về chế độ nước cho cây trồng: sức hút nước của lá, áp suất thẩm thấu của dịch tế bào, cường độ hô hấp của lá để xác định thời điểm cần tưới nước. - Lượng nước tưới phải căn cứ vào nhu cầu nước của từng loài cây, tính chất vật lý, hoá học của từng loại đất và các điều kiện môi trường cụ thể. - Cách tưới nước: + Phụ thuộc vào các nhóm cây trồng khác nhau + Phụ thuộc vào cấc loại đất Vi dụ: Đất cát phải tưới nhiều lần Mùa hè trời rất nóng, nhất là vào buổi trưa. Nhiệt độ trong đất cũng cao dần cho đến giữa ngày. Lúc này, nếu tưới nước thì đất đang nóng sẽ hạ nhiệt đột ngột, trong khi nhiệt độ không khí bên ngoài tương đối cao. Sự thay đổi giật cục này khiến hoa vốn non yếu sẽ chịu không nổi và chết. Nước có tỷ nhiệt cao, gấp 4 lần so với tỷ nhiệt không khí. Nghĩa là khi hút và tỏa nhiệt, nhiệt độ của nước ít chênh lệch, do đó nó luôn thấp hơn nhiệt độ không khí [chỉ xét các nước nhiệt đới]. Nếu tưới nước lúc đất đang nóng sẽ làm đất lạnh đi rất nhanh. Vào buổi sáng sớm và chiều tối, vì nhiệt độ không khí tương đối thấp, nên sau khi tưới, nhiệt độ giữa đất và không khí chênh lệch ít, không gây nguy hiểm làm chết cây. Nếu trời râm mát thì tưới nước lúc nào cũng được.

Vào mùa hè, các loại cây, hoa đều sinh sôi, chất dinh dưỡng và nước cần thiết cũng rất nhiều. Do bộ rễ của cây hoa phân bố nông, nếu mấy ngày không có mưa thì cây dễ bị khô héo mà chết. Vì vậy ta phải thường xuyên tưới cây. Nhưng tại sao lại không nên tưới cây vào buổi trưa?

Mùa hè trời rất nóng, nhất là vào buổi trưa. Nhiệt độ trong đất cũng cao dần cho đến giữa ngày. Lúc này, nếu tưới nước thì đất đang nóng sẽ hạ nhiệt đột ngột, trong khi nhiệt độ không khí bên ngoài tương đối cao. Sự thay đổi giật cục này khiến hoa vốn non yếu sẽ chịu không nổi và chết.

Nước có tỷ nhiệt cao, gấp 4 lần so với tỷ nhiệt không khí. Nghĩa là khi hút và tỏa nhiệt, nhiệt độ của nước ít chênh lệch, do đó nó luôn thấp hơn nhiệt độ không khí [chỉ xét các nước nhiệt đới]. Nếu tưới nước lúc đất đang nóng sẽ làm đất lạnh đi rất nhanh.

Vào buổi sáng sớm và chiều tối, vì nhiệt độ không khí tương đối thấp, nên sau khi tưới, nhiệt độ giữa đất và không khí chênh lệch ít, không gây nguy hiểm làm chết cây. Nếu trời râm mát thì tưới nước lúc nào cũng được.

Ngoài hoa, nói chung rau và một số loài cây thân thảo khác đều không nên tưới nước lạnh vào trưa hè. Có khi trong ngày hè nóng nực, buổi trưa bỗng đổ mưa rào, rau non bị chết ngạt hết cũng là vì lý do trên.

Vì sao có thể tính tuổi cây thông qua vòng tuổi?

“Cây cối đều sống tương đối lâu. Trong giới tự nhiên có nhiều loài cây to sống được hàng trăm năm, thậm chí có cây cổ thụ sống được hàng nghìn năm. Để biết được tuổi của chúng, thoạt nhìn tưởng như một chuyện khó. Thế nhưng, sau khi ta hiểu được đặc tính sinh trưởng của cây, thì việc này dường như cũng không phải là khó.

“Đếm vòng tuổi” của cây chính là một phương pháp rất thuận tiện. Vòng tuổi của cây, chính là những vòng tròn tạo ra mỗi năm trong thân cây. Phía bên trong lớp vỏ dai của thân có một vòng tế bào đặc biệt sinh động, chúng phân chia cũng rất nhanh, có thể tạo ra một lớp gỗ và tổ chức vỏ dai mới, gọi là lớp hình thành, có thể nói, thân cây ngày càng to khỏe đều phải dựa hoàn toàn vào sức mạnh của nó. Sự sinh trưởng của các tế bào khác nhau này rõ rệt tùy theo mùa.

Khí hậu mùa xuân và mùa hè là thích hợp nhất cho cây sinh trưởng, vì vậy, các tế bào của lớp hình thành phân chia tương đối nhanh, sinh trưởng nhanh, các tế bào hình thành có thể tích lớn, vách mỏng, sợi ít, số lượng các ống dẫn nhiều, được gọi là gỗ mùa xuân hay gỗ sớm.

Đến mùa thu, do sự hoạt động của các tế bào của lớp hình thành giảm yếu dần, nên các tế bào mới hình thành đương nhiên cũng không thể lớn, vách mỏng, ít sợi, ống dẫn ít, gọi là gỗ mùa thu hay gỗ muộn. Quan sát mặt cắt của một thân cây to, ta thấy thân cây hóa ra do những vòng tròn tạo thành, mà mỗi một vòng tròn lại có màu sắc và tính chất khác nhau.

Theo như phân tích ở trên, chúng ta có thể phán đoán: những chỗ gỗ xốp, màu nhạt là gỗ sớm, gỗ đặc, màu đậm là gỗ muộn. Gỗ sớm và gỗ muộn hợp thành một vòng tròn, đây chính là gỗ hình thành trong một năm, ta gọi là vòng tuổi gỗ.

Theo lý, thì mỗi năm là một vòng, vì vậy căn cứ vào số vòng tròn đếm được, ta có thể dễ dàng biết được tuổi của một cây. Thế nhưng, cũng có một số cây, như cam quýt, thì vòng tuổi lại không phù hợp với quy luật này, vì vậy mỗi năm chúng có thể sinh trưởng ba lần một cách nhịp nhàng, hình thành ba vòng, vì vậy gọi là “vòng tuổi giả”.

1001 thắc mắc: Con hà không có răng vì sao vẫn khoét thủng cả đá?

30/07/2020

Loài cá mập quái dị, bậc thầy về ngụy trang và phục kích con mồi

30/07/2020

Rò rỉ thông số chi tiết, giá bán Samsung Galaxy Note 20 Ultra

27/07/2020

Nokia sắp ra mắt smartphone giá rẻ hoàn toàn mới

22/07/2020

Điều chưa từng xảy ra ở hồ nước ngọt lớn nhất Quảng Ninh: Bò 'dạo chơi' giữa lòng hồ

22/07/2020

Châu Anh [t/h]

Video liên quan

Chủ Đề