Viết câu kiểu Ai thế nào nói về ngợi trường của em

3. Mỗi bạn đặt một câu kể Ai thế nào? Nói về cảnh đẹp trong ảnh.


Đặt câu:

  • Hình 1: Thác nước chảy trắng xóa một khu rừng
  • Hình 2: Những bông hoa đua nhau khoe sắc trong vườn.


Đặt 3 câu theo mẫu ai thế nào?

Câu hỏi: Đặt 3 câu theo mẫu ai thế nào?

Trả lời:

-  Một bác nông dân rất cần cù cày cho xong thửa ruộng của mình.

- Một bông hoa hồng trong vườn thật rực rỡ trong nắng sớm.

- Một buổi sớm mùa đông trở nên ấm áp vì có nắng vừa hửng lên.

Cùng Top lời giải làm bài tập và tìm hiểu một số căn cứ phân biệt câu “Ai thế nào?” nhé!

1. Bài tập: 

Đọc thầm đoạn văn sau:

BA ĐIỀU ƯỚC

Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi.

Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kế, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui.

Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê.

Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.

[TRUYỆN CỔ TÍCH BA- NA]

Tìm và ghi lại một câu theo mẫu “Ai thế nào?” trong bài.

Trả lời:

 Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước.

2. Một số căn cứ phân biệt câu Ai thế nào?

+ Căn cứ thứ nhất:

Câu kiểu Ai thế nào? là câu có một bộ phận trả lời câu hỏi Ai? và một bộ phận trả lời câu hỏi thế nào?

+ Căn cứ thứ 2:

- Bộ phận trả lời câu hỏi Ai? là những từ chỉ sự vật cụ thể là những từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối... và thường đứng ở đầu câu [đối với những câu không có phần phụ]

- Bộ phận trả lời câu hỏi thế nào? là những từ cụm từ trong đó từ chính là từ chỉ đặc điểm, tính chất [vì các em chưa biết khái niệm tính từ], từ chỉ trạng thái. Bộ phận này thường đứng sau bộ phận trả lời câu hỏi Ai?

+ Căn cứ thứ 3:

Câu kiểu Ai thế nào ? thường dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, đồ vật, con vật, cây cối, hiện tượng.

* Để kiểm tra cho chắc chắn thì đặt câu hỏi cho các bộ phận câu.

* Một số lưu ý:

- Có những câu có từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái ở phần không phải là bộ phận trả lời câu hỏi Ai? nhưng câu đó không phải là kiểu câu Ai thế nào?
VD 1: Đàn bò thung thăng gặm cỏ.

- Có những câu có từ chỉ hoạt động đứng trước từ chỉ đặc điểm tính chất nhưng nó vẫn là câu kiểu Ai thế nào?
VD: Quả khế này ăn rất chua.

- Một số câu có thành phần trạng ngữ đứng trước, học sinh thường lúng túng không xác định đúng bộ phân câu trả lời câu hỏi Ai ?, thế nào?VD: Đêm trăng, biển yên tĩnh.

Trước mặt tôi, dòng sông rộng mênh mông.

- Một số câu có bộ phận bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật [định ngữ ] làm học sinh khó xác định đúng bộ phận trả lời câu hỏi Ai ?
VD: Vườn hoa của nhà Lan rất đẹp.

- Có những câu có từ chỉ hoạt động ở bộ phận không phải trả lời câu hỏi Ai? và trong bộ phận đó không có từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái nhưng nó là câu kiểu Ai thế nào?
VD: Những cánh hoa rơi lả tả.

- Một số câu kiểu Ai thế nào? có từ chỉ hoạt động là phần phụ định ngữ bổ nghĩa cho bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? làm học sinh nhầm lẫn đó là câu kiểu Ai làm gì? và xác định nhầm các bộ phận câu.

VD: Tiếng suối chảy rì rào.

- Câu kiểu Ai thế nào? không phải là câu có bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào?
Một số học sinh thường nhầm câu có bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? là câu kiểu Ai thế nào? Thực tế câu có bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào thường là câu kiểu Ai làm gì?, Ai là gì?

VD: Bạn Thanh Hoa là người rất chăm chỉ.

- Một số câu có từ chỉ đặc điểm tính chất là phần phụ định ngữ bổ nghĩa cho từ chỉ sự vật ở bộ phận trả lời câu hỏi Ai? của câu kiểu Ai làm gì? nhưng học sinh lại nhầm đó là bộ phận trả lời câu hỏi thế nào trong câu Ai thế nào?

VD: Đàn bò của anh Hồ Giáo lông mượt như tơ đang gặm cỏ.

Câu hỏi: Đặt câu theo mẫu ai là gì để giới thiệu về trường em?

Trả lời:

- Ngôi Trường em yêu quý là trường tiểu học Lý Tự Trọng

- Trường học của em là ngôi nhà thứ hai để em được chăm sóc và học tập.

- Trường học của em là ngôi nhà thứ 2 của em

Cùng Top lời giải tìm hiểu về các kiểu câu nhé!

1. Các kiểu câu

Kiểu câu

Ai - là gì?

Ai - làm gì?

Ai thế nào?

Chức năng giao tiếp Dùng để nhận định, giới thiệu về một người, một vật nào đó. Dùng để kể về hoạt động của người, động vật hoặc vật được nhân hóa. Dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật.
Bộ phận trả lời cho câu hỏiAi?

- Chỉ người, vật

- Trả lời cho câu hỏiAi? Cái gì? Con gì?

-Chỉ người, động vật hoặcvật được nhân hóa.

- Trả lời câu hỏi Ai? Con gì?Ít khi trả lời câu hỏi cái gì?[trừ trường hợp sự vật ở bộ phận đứng trước được nhân hóa.]

-Chỉ người, vật.

- Trả lời câu hỏiAi? Cái gì? Con gì?

Bộ phận trả lời cho câu hỏilà gì?[làm gì?/ thế nào? ]

- Là tổ hợp của từ “là” với các từ ngữchỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất.

- Trả lời cho câu hỏilà gì? là ai? là con gì?

- Là từ hoặc cáctừ ngữ chỉ hoạt động.

- Trả lời cho câu hỏilàm gì?

- Là từ hoặc các từ ngữchỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái.

-Trả lời cho câu hỏithế nào?

Ví dụ

- Bạn Nam là lớp trưởng lớp tôi.

Chim công là nghệ sĩ múa của rừng xanh.

Ai?:Bạn Nam

Là gì?:Là lớp trưởng lớp tôi.

- Đàn trâu đang gặm cỏ trên cánh đồng.

Ai?:Đàn trâu

Làm gì?:đang gặm cỏ.

- Bông hoa hồng rất đẹp

- Đàn voi đi đủng đỉnh trong rừng.

Ai?: Đàn voi

Thế nào?:đi đủng đỉnh trong rừng.

2. Một số căn cứ phân biệt câu Ai thế nào?

+ Căn cứ thứ nhất:

Câu kiểu Ai thế nào? là câu có một bộ phận trả lời câu hỏi Ai? và một bộ phận trả lời câu hỏi thế nào?

+ Căn cứ thứ 2:

- Bộ phận trả lời câu hỏi Ai? là những từ chỉ sự vật cụ thể là những từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối... và thường đứng ở đầu câu [đối với những câu không có phần phụ]

- Bộ phận trả lời câu hỏi thế nào? là những từ cụm từ trong đó từ chính là từ chỉ đặc điểm, tính chất [vì các em chưa biết khái niệm tính từ], từ chỉ trạng thái. Bộ phận này thường đứng sau bộ phận trả lời câu hỏi Ai?

+ Căn cứ thứ 3:

Câu kiểu Ai thế nào ? thường dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, đồ vật, con vật, cây cối, hiện tượng.

* Để kiểm tra cho chắc chắn thì đặt câu hỏi cho các bộ phận câu.

* Một số lưu ý:

- Có những câu có từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái ở phần không phải là bộ phận trả lời câu hỏi Ai? nhưng câu đó không phải là kiểu câu Ai thế nào?

VD: Đàn bò thung thăng gặm cỏ.

- Có những câu có từ chỉ hoạt động đứng trước từ chỉ đặc điểm tính chất nhưng nó vẫn là câu kiểu Ai thế nào?

VD: Quả khế này ăn rất chua.

3. Bài tập về mẫu câu “Ai là gì?”

Bài tập 1:Tìm câu kể Ai là gì? trong các đoạn văn dưới đây rồi ghi vào vở

a. [1] Nguyễn Tri phương là người Thừa Thiên.Hoàng Diệu là người Quảng Nam. [2] Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. [3] Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đầu giữ thành năm 1873 và 1882. [4] Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông.

b. [1] Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. [2] Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng.

c. [1] Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. [2] Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

Gợi ý làm bài:

a. [1] Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên, [câu giới thiệu]

[2] Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. [câu nêu nhận định]

b. [1] Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. [câu giới thiệu]

c. [2] Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân, [câu nêu nhận định]

Bài tập 2:Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu có câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về các bạn trong lớp [hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em].

Gợi ý làm bài:

- Mẫu 1:

Đây là ảnh chụp gia đình mình. Người ở ngồi trên ghế này là ông nội mình. Ông là sĩ quan về hưu đấy ! Ngồi bên cạnh là bà nội mình. Xem này, ở trong hình thôi mà ánh mắt của bà cũng toát lên được vẻ đẹp hiền từ. Đứng cạnh ông nội là ba mình. Người ôm vai bà nội mình là mẹ mình đấy ! Trông mẹ mình thật là đẹp phải không ? Cạnh mẹ mình là em gái nhỏ của mình. Bé đang là học sinh lớp 1. Và đây, là mình. Khi chụp tấm hình này mình đang học lớp ba. Trông mình thật là buồn cười !

Mẫu 2:

Đây là ảnh chụp toàn bộ gia đình tôi. Người đàn ông đứng chính giữa là ba tôi. Người ở bên cạnh ba tôi, về phía phải là mẹ tôi. Người đứng sát mẹ tôi là chị gái của tôi.Tôi là người đứng về phía trái của ba tôi.

Video liên quan

Chủ Đề