Viết chương trình nhập năm sinh của một học sinh là số nguyên cho biết bàn đó báo nhiêu tuổi

GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HS GIỎI TIN HỌC 8 PASCAL 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.99 KB, 16 trang )

Trường THCS Đồng Khởi – Q. Tân Phú

Giáo trình Pascal

LẬP TRÌNH PASCAL – TIN HỌC 8
1. Đề luyện tập cấp độ 1 (sơ cấp):
Bài thực hành 1: Làm quen với Free Pascal
 Bài tập 1:

Hướng dẫn:

Sửa lỗi sai trong chương trình sau:



Từ khóa, cách đặt tên chương trình, quy
định phần thân chương trình.



Cú pháp lệnh:

Program Bai tho;
Uses crt;

Writeln(‘Chuỗi ký tự ’);

Begin;
Clrscr;




Uses crt Khai báo thư viện crt.

Writeln(‘Thuong ai cat buoc song song’)



Clrscr Xóa màn hình kết quả.

Writeln(Toc bay cuong quit nang xuan nhe ve);



Writeln In ra màn hình.

Writeln ‘Tan truong doi bong ngo nghe’;



Readln Tạm ngưng chương trình đến khi
nhấn phím Enter.

Writln(‘Duong trua ngan qua! Ta le the buon.’);
Readln.
End;
 Bài tập 2:

Hướng dẫn:

Viết chương trình in ra màn hình nội dung sau:





Cú pháp lệnh:
Writeln(‘Chuỗi ký tự ’);

“Hello Free Pascal!”
 Bài tập 3:

Hướng dẫn:

Viết chương trình in ra màn hình 4 câu thơ sau:



Sử dụng lệnh:
Write(‘Chuỗi ký tự ’);

“Mùa hè là mùa thi cử

Writeln(‘Chuỗi ký tự ’);

Chúc bạn hiền hai chữ thành công


Thành công rồi có nhớ tôi không

Phân biệt lệnh Write và Writeln.

Hay là đã trót bỏ quên nơi nào?”


 Bài tập 4:

Hướng dẫn:

Viết chương trình in ra màn hình bài thơ sau:



Write: Con nháy ở vị trí cuối dòng ký tự.

“Lắng tai nghe tiếng thở của thời gian



Writeln: Con nháy ở vị trí đầu dòng tiếp
theo.

Tiếng lá rơi từ nhành non khe khẽ
Tiếng phượng nở nghe sao rất nhẹ
Chợt lặng đi trong bóng nắng ban chiều.”
 Bài tập 5:

Hướng dẫn:

Viết chương trình dùng các ký hiệu trên bàn phím để vẽ hình –
chữ nhật, hình bình hành, hình tam giác, hình thoi.
***********
***********

Dùng lệnh Write hoặc Writeln.



########
########

***********

########
########

$

%

$$$
$$$$$
$$$$$$$

%

%

%

%
%

%
%

 Bài tập 6:


1

Hướng dẫn:
ĐT: 0938.038.735




Q. Tân Phú

Năm: 2017

Viết chương trình in bảng thông tin học sinh ra màn hình: Tên –
trường, Họ tên, Lớp, Mã số. Đóng khung đẹp mắt.
**********************************
* Trường : THCS Đồng Khởi

*

* Ho ten : Nguyen Trinh Lap

*

* Lop

*

: 8/17

* Ma so : 19



*

**********************************
 Bài tập 7:

Hướng dẫn:

Viết chương trình in ra màn hình nội dung sau:



a) (5 + 9) – 6 x 3
b) 25 : [12 – 5 x (4 :3) + 12] – 7
Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán
 Bài tập 1:
Viết chương trình tính các biểu thức sau:

Hướng dẫn:


a) (5 – 2 x 3) : 2 =

Write(‘ Chuỗi ký tự ’,biểu thức);

b) 12 : [5 x 3 + (5 * 8) – 1] =

Writeln(‘ Chuỗi ký tự ’, biểu thức);

c) 25^2 – 6 =


d) (15 div 2) mod 3 =



e) [(245 div 10) div 3] mod 2 =
f)

Kết hợp lệnh in chuỗi ký tự và in giá trị của
biểu thức:

Phép tính trong Pascal: cộng +, trừ -, nhân
*, chia /, mod, div và các dấu ( ).

(25 x 3) + 15 div (17 mod 5) =

 Bài tập 2:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập năm sinh của một bạn học sinh là số – Khai báo hằng số:
nguyên, cho biết bạn đó bao nhiêu tuổi. (Cho năm hiện tại là Const Tên_biến = ;
2017).
– Khai báo biến:
Ví dụ:
Var Biến_1, Biến_2,… : ;
Nhap nam sinh: 2004

>> Tuoi cua ban la: 13
 Bài tập 3:




Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập vào năm hiện tại và năm sinh của một –
bạn học sinh. Tính tuổi của bạn học sinh đó.
 Bài tập 4:

Readln(Tên_biến): Đọc là lưu giá trị vào
biến.
Sử dụng hai biến kiểu số nguyên (Integer).

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập số học sinh và số quả táo là số nguyên. – Kết hợp lệnh in chuỗi ký tự và in giá trị của
biểu thức:
Hãy chia táo cho các bạn, rồi xuất ra màn hình cho biết mỗi bạn
được bao nhiêu quả táo và con dư bao nhiêu quả táo?
Write(‘Chuỗi ký tự ’,biểu thức, ’Chuỗi ký tự‘);
Ví dụ:
Writeln(‘Chuỗi ký tự ’, biểu thức, ’Chuỗi ký
tự‘);

Nhap so qua tao: 52
Nhap so hoc sinh: 15



Dùng lệnh Div để tìm số quả táo mỗi học
sinh nhận được.





Dùng lệnh Mod để tìm táo dư.

>> Moi hoc sinh nhan duoc: 3 qua tao
>> Con du: 7 qua tao
 Bài tập 5:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập điểm toán, văn, anh của một bạn học –
sinh là số thực. Hãy tính điểm trung bình của bạn đó biết điểm
toán, văn hệ số 2.

Ví dụ:
GVBS: Nguyễn Thị Cúc

Sử dụng biến toán, văn, anh kiểu số thực
(Real).
Cú pháp lệnh:
Writeln( :n :m);
2


Trường THCS Đồng Khởi – Q. Tân Phú

Giáo trình Pascal

Nhap diem toan: 9.5



 Trong đó:

Nhap diem van: 8

N : Độ dài để in số.

Nhap diem anh: 9.5

M : Số chữ số thập phân.

>> Diem trung binh cua ban la: 9.0
 Bài tập 6:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập vào một số nguyên có 3 chữ số. Hãy –
cho biết 2 chữ số cuối cùng của số đó là bao nhiêu.

Sử dụng lệnh Mod để tìm 2 chữ số cuối.

Ví dụ:
Nhap so nguyen co 3 chu so: 356
>> Hai chu so cuoi cung la: 56
Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
 Bài tập 1:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập bán kính của hình tròn là số thực. Hãy – Khai báo hằng số Pi = 3.14 Const


tính diện tích và chu vi của hình tròn đó. (Lấy 2 chữ số thập – Khai báo biến kiểu số thực Real
phân).
– Công thức:
Ví dụ:
Diện tích hình tròn = Bán kinh2 x Pi
Nhap ban kinh: 2

Chu vi hình tròn = 2 x Bán kính x Pi

>> Dien tich la: 12.56
>> Chu vi la: 12.56
 Bài tập 2:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập chiều cao của 2 bạn học sinh là so –
thực, đơn vị là mét. Hãy tính trung bình cộng chiều cao của 2
bạn đó.

Kết quả lấy 2 chữ số thập phân (2 số lẻ).

Ví dụ:
Nhap chieu cao ban 1: 1.5
Nhap chieu cao ban 2: 1.6
>> Trung binh cong chieu cao hai ban la: 1.55
 Bài tập 3:

Hướng dẫn:

Nhập cạnh a. Tính và xuất chu vi, diện tích hình vuông.


 Bài tập 4:



Chu vi = a x 4



Diện tích = a2

Hướng dẫn:

Nhập cạnh a, b. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
 Bài tập 5:



Chu vi = (a + b) x 2



Diện tích = a x b

Hướng dẫn:

Nhập cạnh a, b, c. Tính và xuất chu vi, diện tích hình tam giác.



Chu vi = a + b + c





Dien tich =

Với p = Chu vi : 2
 Bài tập 6:

Hướng dẫn:

Nhập vào hai số nguyên dương a, b. Tính tổng, hiệu, thương, –
tích của hai số nguyên đó.
 Bài tập 7:

Hướng dẫn:

Nhập số nguyên n. Tính và xuất giá trị tuyệt đối của n.
 Bài tập 8:

Sử dụng hàm Abs(a) để lấy giá trị tuyệt đối
của a |a|

Hướng dẫn:

Nhập số nguyên n. Tính và xuất căn bậc hai của n.
3



ĐT: 0938.038.735





Sử dụng hàm Sqrt(a) để lấy căn bậc 2 của a



Q. Tân Phú

Năm: 2017


 Bài tập 9:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương a và b. Hãy –
hoán đổi giá trị a và b cho nhau và in ra màn hình kết quả.

Sử dụng phép gán:
T := 12;

T mang giá trị 12

Ví dụ:

E := T;

E mang giá trị của T và E = 12


Nhap a: 15

T := T – 5; T mang giá trị 7

Nhap b: -8
>> Sau khi hoan doi gia tri a= -8
>> Sau khi hoan doi gia tri b= 15
 Bài tập 10:

Hướng dẫn:

Viết chương trình đảo ngược một số nguyên dương có đúng 3 –
ký số.
Ví dụ:
Nhap so nguyen co 3 ky so: 248
>> Dao cua 248 la: 842
Bài thực hành 4: Sử dụng lệnh điều kiện IF…THEN…
 Bài tập 1:

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên. Kiểm tra xem số đó có –
phải là số chính phương không.

 Bài tập 2:

Số chính phương là số có căn bậc 2 là một
số nguyên.




Sử dụng hàm Frac Hàm lấy số lẻ.



Sử dụng hàm Sqrt Lấy căn bậc 2.

Hướng dẫn:

Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên có 2 ký số. Kiểm tra số –
vừa nhập là chẵn hay lẻ.

Sử dụng lệnh Mod để kiểm tra tính chẵn
hay lẻ.

Ví dụ:
Nhap so nguyen: 17
>> 17 la so lẻ.
 Bài tập 3:

Hướng dẫn:

Nhập vào 2 số nguyên a và b. Cho biết giá trị lớn nhất trong hai –
số đó.

Dùng Readln(Biến_1, Biến_2) để nhập hai
biến trên cùng một dòng.




Cách 1: Dùng điều kiện a>=b hoặc a