Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường de nâng cao chất lượng giáo dục

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM GIA LAIChương trìnhBồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệpTHCS HẠNG IILớp mở tại trung tâm GDTX – GDNN huyện Đức CơBÀI THU HOẠCHKIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆPCHUYÊN NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPHọc viên: Đỗ Thị Thanh ThủyĐơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Trần Quốc ToảnGia Lai, tháng 06/2019PHẦN MỞ ĐẦU1ILÝ DO THAM GIA KHÓA HỌC:Trong thời gian vừa qua Bộ GD&ĐT đã chuyển quản lý viên chức từ mãngạch sang hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nhằm giúp cho các viên chứcnắm được vai trò và nhiệm vụ của mình một cách đảm bảo hơn. Ngoài những yêucầu bắt buộc về trình độ chuyên môn và các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp cần cócủa viên chức thì mỗi viên chức khi được xếp hạng hoặc thăng hạng phải được bồidưỡng và cấp chứng chỉ chuẩn chức danh nghề nghiệp mình đang giữ hoặc muốnthăng hạng. Chính vì lí do đó Bộ giáo dục đã tổ chức mở các lớp bồi dưỡng chuẩnchức danh nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện để giáo viên theo học nâng cao trình độvà đảm bảo về các loại chứng chỉ cần có khi giữ hạng viên chức. Trong khóa họcbồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II tôi đã đượccác thầy, cô giáo truyền đạt tất cả 10 chuyên đề bao gồm các kiến thức về chính trị,quản lý nhà nước, các kiến thức về kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đứcnghề nghiệp. Ngay từ khi bắt đầu tham gia lớp bồi dưỡng bản thân tôi ý thức rõđược lí do và mục đích theo học lớp học này là: Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lýluận về hành chính Nhà nước; Nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách,pháp luật của Nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dụcTHCS nói riêng vào thực tiễn công tác giáo dục; Cập nhật được các xu thế, chiếnlược phát triển giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay; Cập nhật được quanđiểm, mục tiêu và các giải pháp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạocác xu hướng và bài kinh nghiệm trong các hoạt động giáo dục ở các cơ sở giáo dụcvà chủ động phát triển các năng lực cốt lõi của người giáo viên; Thực hiện nhiệmvụ có tính chuyên nghiệp [quán xuyến, thành thạo và chuẩn mực] theo vị trí chứcdanh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, làm nòng cốt cho việc nâng cao chấtlượng giáo dục ở cơ sở giáo dục THCS.2Vận dụng thành thạo những kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn để thực hiệnnhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II theo quyđịnh tại Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 của BộGiáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp giáo viên THCS công .Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí,giáo viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 10chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thựctiễn mới trong công tác dạy và học. Qua một thời gian học tập bản thân đã tiếp thuđược nhiều kiến thức bổ ích qua đó mạnh dạn đưa ra một số bài học nhằm phục vụcho quá trình công tác sau này. Đặc biệt là qua bài thu hoạch này bản thân xin trìnhbày tóm tắt những hiểu biết về chuyên đề 1,2,3 và 4, đồng thời bản thân quyết địnhchọn đề tài: “Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chấtlượng giáo dục và phát triển trường THCS” làm đề tài cho bài thu hoạch cuốikhóa với mong muốn để hiểu biết sâu sắc hơn, vận dụng tốt hơn các vấn đề đã đượchọc tập, nghiên cứu trong khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCShạng II, góp một phần vào công tác giáo dục toàn diện học sinh nơi mà bản thân tôiđang công tác.II. NHIỆM VỤ CỦA BÀI THU HOẠCH3-Tóm tắt những hiểu biết về kiến thức chính trị, quản lý Nhà nước và các kỹnăng chung.- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về tổ chức phối hợp giữa nhà trường gia đình vàxã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh.- Tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức phối hợp giữa nhà trường gia đình vàxã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh .- Đề xuất một số biện pháp tổ chức, phối hợp giưã nhà trường, gia đình và xãhội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh .III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp quan sát- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏiPHẦN NỘI DUNG4CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNGQua thời gian học tập lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáoviên THCS hạng II tôi được tìm hiểu những kiến thức về chính trị, quản lý nhànước và các kỹ năng chung gồm những nội dung:I. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước:Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùngvới sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước. Đó chính là hoạt động quản lý gắn liềnvới hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước - bộ phận quan trọng củaquyền lực chính trị trong xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với xã hội.Quản lý nhà nước được hiểu trước hết là hoạt động của các cơ quan nhà nước thựcthi quyền lực nhà nước.Ở nước ta việc quản lí nhà nước thực hiện theo các nguyên tắc sau:Thứ nhất nguyên tắc Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước: Hoạtđộng hành chính nhà nước luôn nằm dưới sự lãnh đạo của đảng cầm quyền. Đảngcầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước là để hoạt động của bộ máy hành chínhnhà nước đi đúng đường lối, chủ trương của đảng, phục vụ cho mục tiêu hiện thựchóa đường lối chính trị của đảng cầm quyền trong xã hội. Do đó, sự lãnh đạo củađảng cầm quyền đối với hoạt động hành chính nhà nước là tất yếu.Thứ hai là nguyên tắc pháp trị: nguyên tắc pháp trị trong hành chính nhà nướclà xác lập vai trò tối cao của pháp luật, là việc tiến hành các hoạt động hành chínhnhà nước bằng pháp luật và theo pháp luật, lấy pháp luật làm căn cứ để tiến hànhhoạt động công vụ.Thứ ba nguyên tắc phục vụ: bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận cấu5thành không tách rời của bộ máy nhà nước nói chung nên hoạt động mang đặc tínhchung của bộ máy nhà nước với tư cách là công cụ chuyên chính của giai cấp cầmquyền. Do đó, khi tiến hành các hoạt động, đặc biệt là các hoạt động duy trì trật tựxã hội theo các quy định của pháp luật, các quyết định quản lý hành chính nhà nướctiềm ẩn khả năng cưỡng chế đơn phương của quyền lực nhà nước và có thể sử dụngcác công cụ cưỡng chế của nhà nước [như công an, nhà tù, tòa án,...] để thực hiệnquyết định.Thứ tư là nguyên tắc hiệu quả: hiệu lực của hoạt động hành chính nhà nước thểhiện ở mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhà nước trong quátrình quản lý xã hội, còn hiệu quả của hoạt động hành chính nhà nước phản ánh mốitương quan giữa kết quả của hoạt động so với chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó.Ngoài ra nhà nước còn quản lí theo nguyên tắc hoạt động hành chính nhà nước phảichịu sự giám sát chặt chẽ của công dân và xã hội và nguyên tắc tập trung dân chủ.Từ thực tiễn công tác và nội dung đã học, bản thân tôi nhận thấy việc quản lí cơquan đơn vị phải thực hiện theo các nguyên tắc cụ thể để đảm bảo sự thống nhấttrong các hoạt động và tạo sự hiệu quả cao trong công việc, cụ thể:Một là nâng cao vai trò của Đảng trong đơn vị công tác qua một số nội dung:Lãnh đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ, công tácchuyên môn của đơn vị theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước, hoàn thành nghĩa vụ của đơn vị đối với Nhà nước, nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần của cán bộ, đảng viên và quần chúng.Lãnh đạo cán bộ, đảng viên và quần chúng giám sát mọi hoạt động của đơn vịtheo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề cao tinhthần trách nhiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo, không ngừng cải tiến lề lối,6phương pháp làm việc, nâng cao hiệu quả công tác, hoàn thành tốt các nhiệm vụđược giao.Lãnh đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở đơn vị, phát huyquyền làm chủ của cán bộ, đảng viên và quần chúng, đấu tranh chống các biểu hiệntiêu cực.Hai là nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện: các kế hoạch, định hướng pháttriển cơ quan do Hiệu trưởng xây dựng trên cơ sở thông qua lấy ý kiến thống nhấtcủa cán bộ giáo viên nhân viên trong đơn vị, Hiệu trưởng là người đưa ra nhữngquyết sách thực hiện các công việc trong đơn vị.Trong các hoạt động của nhàtrường luôn công khai minh bạch, giáo viên và các tổ chức trong nhà trường cóquyền giám sát kiểm tra thông qua hoạt động của ban thanh tra nhân dân trong đơnvị, giáo viên nhân viên có quyền đưa ra ý kiến đóng góp các công việc chung trongkhuôn khổ đúng vai trò trách nhiệm của mình.Ba là xây dựng quy chế hoạt động của đơn vị đảm bảo: trong mỗi năm học nhàtrường phải tổ chức nghiêm túc Hội nghị công chức, viên chức đầu năm, thông quaHội nghị để thông qua quy chế chi tiêu nội bộ. Tập thể giáo viên nhân viên đónggóp, biểu quyết thông qua quy chế làm việc của cơ quan trong năm học. Hiệutrưởng căn cứ kết quả của Hội nghị ban hành Quy chế hoạt động của đơn vị và thựchiện đảm bảo chế độ khen thưởng cá nhân xuất sắc đồng thời kỉ luật nghiêm cánhân vi phạm quy chế đã xây dựng, xây dựng vững chắc kỉ cương của đơn vị.Bốn là nguyên tắc hiệu quả trong công việc: nhà trường cần xây dựng kếhoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức, năng lực côngtác, tinh thần trách nhiệm và tính chuyên nghiệp cao; Đánh giá và phân loại viênchức bảo đảm đủ năng lực, phẩm chất và uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.7Đồng thời đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; xácđịnh rõ quyền hạn và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong phòng,chống tham nhũng, lãng phí; Tăng cường kỷ luật, kỷ cương đối với cán bộ, côngchức, viên chức trong triển khai thực hiện nhiệm vụ. Nâng cao trách nhiệm ngườiđứng đầu trong việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương công vụ của đơn vị. Thực hiện tốtcông tác tư tưởng, chính trị nội bộ trong đơn vị. Bên cạnh đó trong công tác đànhgiá phân loại giáo viên chú trọng đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ được giao cóchính sách khen thưởng động viên kịp thời.II. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạoCùng với sự phát triển chung của các lĩnh vực trong toàn xã hội trước tác độngcủa toàn cầu hóa, lĩnh vực giáo dục chịu ảnh hưởng trực tiếp của các tác động quátrình trên, do đó nền giáo dục của thế giới đang phát triển theo định hướng:Thứ nhất giáo dục chú trọng tới việc phát triển năng lực của người học, đặc biệtlà năng lực vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tiễn vàtạo ra năng lực học tập suốt đời.Thứ hai giáo dục quan tâm đúng mức đến dạy chữ, dạy người và định hướngnghề nghiệp cho từng đối tượng HS, quán triệt quan điểm tích hợp cao ở cấp tiểuhọc và thấp dần ở trung học và phân hoá sâu dần từ tiểu học lên trung học gắn bóchặt chẽ với định hướng nghề nghiệp trong tương lai.Thứ ba xu thế đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu tích cực hóa hoạtđộng học tập và phát triển năng lực người học đã tạo ra sự chuyển biến thực sựtrong cách dạy và cách học .Thứ tư xu thế đổi mới phương pháp và hình thức đánh giá kết quả học tập phùhợp yêu cầu phát triển năng lực người học, cho phép xác định/giám sát được việcđạt được năng lực dựa vào hệ thống tiêu chí của chuẩn đánh giá.8Thứ năm quan niệm đa dạng hóa theo hướng mở về nguồn tài liệu dạy họccung cấp thông tin cho việc dạy của GV và học của HS.Cùng với sự phát triển của chung các nền giáo dục các nước trên thế giới giáodục nước ta cũng đứng trước các yêu cầu đổi mới đảm bảo phù hợp với xu thếphát triển của thời đại.Đảng và Nhà nước luôn khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu,đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu vừa là độnglực để phát triển kinh tế - xã hội .Trong Văn kiện Nghị quyết 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Banchấp hành Trung ương về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế với các điểm cụ thể sau:Một là giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhànước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trướctrong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.Hai là đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đềlớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnhđạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáodục- đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân ngườihọc; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học.Ba là phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.9Bốn là phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xãhội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật kháchquan.Năm là đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữacác bậc học, trình độ và giữa các phương thức GD, đào tạo. Chuẩn hóa, hiện đạihóa giáo dục và đào tạo.Sáu là chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo.Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng,miền. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khókhăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượngchính sách.Bảy là chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồngthời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.Với các mục tiêu cụ thể trên Đảng và nhà nước đã đề ra chiến lược cụ thể để pháttriển giáo dục đào tạo và phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 2011-2020 cụ thể: Tưtưởng xuyên suốt từ quan điểm đến mục tiêu và các giải pháp chiến lược phát triểngiáo dục 2011-2020 là ưu tiên nâng cao chất lượng giáo dục, người học là tâmđiểm của chiến lược, hướng tới phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất củangười học; đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục, tạo cơ hội học tập suốt đờicho mỗi người dân, góp phần từng bước xây dựng xã hội học tập; phát triển giáođáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Để đạt được những mục tiêu trên cần Đảng và nhà nước thực hiện các chínhsách phát triển giáo dục:10Đổi mới nhận thức về đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục theo hướngchuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tếXác định rõ hai giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục sau cơ bản định hướngnghề nghiệp trong chương trình giáo dục phổ thông.Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học và đánh giágiáo dục: xác định rõ mục tiêu của các cấp học cụ thể đối với các cấp quản lí, thayđổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Trong công tác đánh giá người họcchú trọng đến việc đánh giá năng lực, sự sáng tạo và phù hợp với từng đối tượnghọc sinh.Bên cạnh đó chú trọng đến công tác đào tạo giáo viên phù hợp với các chính sáchđổi mới, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lí chuẩn theo vị trí việc làm, chú trọngcông tác tuyển dụng mới.Về chính sách đầu tư tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng cơ bản, ưu tiên vùngkhó khăn, từng bước chuẩn hóa cơ sở vật chất kĩ thuật cho các nhà trường.Trong chiến lược phát triển giáo dục, Đảng nhà nước chú trọng đến chính sáchtạo cơ hội bình đẳng và phát triển giáo dục vùng miền thông qua chương trình học,sách giáo khoa có những nội dung gắn với đặc điểm văn hóa dân tộc, đặc điểmvùng miền, thực hiện chính sách ưu tiên trong tuyển sinh, đào tạo, cơ chế cấp họcbổng, hỗ trợ học phí, tín dụng và mở rộng hệ thống đào tạo dự bị đại học cho HSsinh viên người dân tộc thiểu số và thuộc diện chính sách xã hội, Có chính sáchthỏa đáng thu hút nhà giáo cho vùng dân tộc thiếu số, vùng sâu, vùng xa. Triểnkhai mạnh chương trình đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn, laođộng ở vùng dân tộc và vùng khó khăn.11Trong thời gian qua chủ trương đổi mới giáo dục là vấn đề được đề cập rấtnhiều trong kế hoạch phát triển giáo dục của Đảng và nhà nước ta. Bản thân tôicũng đã ý thức và thực hiện tốt nhiệm vụ đổi mới trong quá trình làm việc cụ thể:Thứ nhất trong nhận thức ý thức rõ vai trò đổ mới phương pháp giảng dạytrong việc thực hiện chương trình dạy học mới, nhận thức rõ việc chuyển từ dạyhọc thụ động sang dạy học chủ động đối với học sinh.Thứ hai trong công tác giảng dạy bản thân tôi đang giảng dạy bộ môn Sinh họcmột bộ môn khoa học thực nghiệm rất coi trọng công tác thực hành thí nghiệm do đó thựchiện việc đổi mới giảng dạy là công việc cần thiết thông qua việc sử dụng các kĩ thuật dạyhọc mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, thực hành thí nghiệm, trong côngtác đánh giá học sinh chú trọng đến năng lực người học thông qua việc xây dựng hệ thốngcâu hỏi, bài tập có tính phân loại nhận thức người học.Thứ ba trong công tác bồi dưỡng tự nâng cao trình độ bản thân tôi cần luôntự rèn luyện tự học tập cập nhật thong tin mới để làm phong phú bài giảng hơn.III. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa.Quản lí nhà nước về giáo dục là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyềnlực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục đào tạo do các cơ quan quản lý giáo dụccủa Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ doNhà nước trao quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục, duy trì kỷ cương, thỏa mãnnhu cầu giáo dục của nhân dân, thực hiện mục tiêu giáo dục của quốc gia.Việc quản lí của nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước từ chính phủ, bộgiáo dục cho đến các cơ quan ngang bộ và ủy ban nhân dân các cấp, trong đó bộgiáo dục là cơ quan thực hiện chức năng quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo12thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các cơ sở giáo dục khác về các lĩnh vực: mụctiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch, chất lượng giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩnnhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh; hệ thống văn bằng,chứng chỉ; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; Quản lí nhà nước đối với các dịchvụ công thuộc lĩnh vực quản lí nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật.Trong thời đại kinh tế thị trường sự tác động của quả trình toàn cầu hóa bao phủtất cả mọi lĩnh vực trong đó có cả lĩnh vực giáo dục đòi hỏi phải có sự đổi mới đểphù hợp với điều kiện và hoàn cảnh mới. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo duc làđổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệthống, chương trình giáo dục, các chính sách, cơ chế và các điều kiện bảo đảm chấtlượng giáo dục; đổi mới ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo.Trong việc đổi mới giáo dục phổ thông chú trọng đổi mới chương trình, sáchgiáo khoa: bao gồm đổi mới mục tiêu, nội dung phương pháp và đánh giá theo quanđiểm tiếp cận "Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sangphát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học"; Quản lý thực hiện chươngtrình giáo dục phổ thông mới thực hiện dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyềntự chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực tế của các nhà trường, địaphương.Cùng với sự đổi mới trong giáo dục, nhà nước có nhiều cải cách về thủ tục hành chínhvà tiền lương trong giáo dục.Song song với đó nhà nước ta thực hiện một số chính sách phát triển giáo dục:- Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tạo điều kiện cho mọi13người dân học tập. Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ cho các đối tượng được miễn,giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập khi tham gia các chương trình phổ cập giáo dụcgiáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở , xóa mù chữ theo quy định.- Chính sách tạo bình đẳng về cơ hội cho các đối tượng hưởng thụ giáo dục và cácvùng miền; nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ vùng khó khăn và chính sách dân tộc làhệ thống chính sách tổng hợp về kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh….- Chính sách chất lượng Nhà nước đã có các chủ trương chính sách và biệnpháp quan trọng về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáodục, đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp giảng dạy, tăngcường năng lực quản lý, giảng dạy, tăng cường cơ sở vật chất...- Chính sách xã hội hóa và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào ̣ quá trìnhgiáo dục: Xã hội hóa giáo dục có thể được hiểu, một mặt là việc huy động các nguồn lựckhác nhau của xã hội và cả sự tham gia công sức, trí tuệ của cộng đồng để phát triển sựnghiệp giáo dục; mặt khác, phải có chính sách để công bằng xã hội tốt hơn cùng với việcnâng cao khả năng “tiếp cận dịch vụ giáo dục” của toàn xã hội. Xã hội hóa giáo dục baogồm các nội dung: giáo dục hóa xã hội; cộng đồng trách nhiệm; đa dạng hóa loại hình; đadạng hóa nguồn lực; thể chế hóa chủ trương.- Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục: Ngân sách nhà nước chi cho giáodục dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ tăngchi ngân sách giáo dục hằng năm cao hơn tỷ lệ tăng chi ngân sách nhà nước. Ngânsách nhà nước chi cho giáo dục phải được phân bổ theo nguyên tắc công khai, tậptrung dân chủ; căn cứ vào quy mô giáo dục, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội củatừng vùng; thể hiện được chính sách ưu tiên của Nhà nước đối với giáo dục phổcập, phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xãhội đặc biệt khó khăn.14IV. Giáo viên THCS với công tác tư vấn học sinh:“Tư vấn học đường” là hoạt động của những người có chuyên môn nhằm trợgiúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường [dưới các hình thức: cố vấn, chỉdẫn, tham vấn,...], để giải quyết những khó khăn của học sinh liên quan đến họcđường, như: về tâm – sinh lí, định hướng nghề nghiệp, về học tập, về định hướnggiá trị sống và kỹ năng sống, về pháp luật…Vai trò của tư vấn học đường: Hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn về tâm lý;hỗ trợ học sinh giải quyết những yếu tố nảy sinh trong quá trình học tập.Nội dung tư vấn học đường: Tư vấn học đường cho những học sinh gặp khókhăn trong học tập; tham vấn học đường cho những học sinh có vấn đề về cảm xúcvà hành vi.CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊNNGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPQua chuyên đề “Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng caochất lượng giáo dục và phát triển trường THCS” tôi nhận thức được các vấn đề cơbản sau:151. Khái niệm:Xã hội hóa giáo dục là vận động toàn xã hội tham gia vào sự nghiệp giáodục, nhằm phát huy truyền thống hiếu học và tiềm năng con người trong quá trìnhxây dựng nền giáo dục hiện ðại dýới sự quản lý của nhà nước để phục vụ cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nâng cao mức hưởng thụ giáo dụccủa nhân dân.2. Xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tậpa. Xã hội hóa giáo dục, giáo dục vì xã hội và xã hội vì giáo dục- Lợi ích của xã hội hóa giáo dục:+ Xã hội hóa giáo dục là một tư tưởng chiến lược về giáo dục, trở thành một hoạtđộng học tập rộng lớn và sâu sắc bắt rễ vào các lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thầncủa xã hội.+ Tạo ra một phong trào học tập sâu rộng trong xã hội dưới nhiều hình thức.+ Xã hội hóa giáo dục sẽ phát huy mọi tiềm năng trong xã hội về vật chất, trí tuệ,khoa học kĩ thuật.+ Thực hiện xã hội hóa giáo dục là một giải pháp quan trọng để thực hiện chínhsách công bằng xã hội trong chiến lược kinh tế – xã hội của Đảng và nhà nước.- Mục đích của xã hội hoá giáo dục: XHHGD nhằm khuyến khích, huy động và tạođiều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục. Tạo cơ hội cho mọi người, ở mọilứa tuổi, mọi trình độ được học thường xuyên, học suốt đời; tiến tới một xã hội họctập.- Nội dung chủ yếu của XHHGD: XHHGD chứa đựng hai nội dung: Giáo dục16đối với xã hội và Xã hội đối với giáo dục.b. Nhà trường THCS với sự nghiệp xây dựng xã hội học tập và phát triển các trungtâm học tập cộng đồng việc xây dựng xã hội học tập ở nhà trường phổ thông :- Nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên phải có hồ sơ, sổ sách theo quy định.- Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với gia đìnhvà xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu,nguyên lý giáo dục.- Nhà trường phối hợp với chính quyền, đoàn thể địa phương, Ban đại diệncha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân có liên quan .- Trung tâm học tập cộng đồng là thiết chế giáo dục không chính quy củacộng đồng; do cộng đồng và vì cộng đồng.- Xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập với tiêu chí cơ bản là tạo cơhội và điều kiện thuận lợi để mọi người ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học tập .3. Xây dựng môi trường giáo dục3.1. Nhà trường là một môi trường đạo đức, cởi mở và thân thiệna. Một số khái niệm cơ bảnKhái niệm môi trường đạo đức, cởi mở và thân thiện trong nhà trườngTHCS hay là văn hóa nhà trường là môi trường làm việc có văn hóa tức là đảm bảocác chuẩn mực đạo đức, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử.Vai trò của môi trường đạo đức cởi mở, thân thiện đối với giáo viên: Tạo bầukhông khí thoải mái, yên tâm, tin tưởng thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chấtlượng và hiệu quả giảng dạy, học tập, tôn trọng lẫn nhau tạo động lực để giáo viên17cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học; cải thiện thành tích giảng dạy và học tậpcủa nhà trường.Vai trò của môi trường đạo đức cởi mở, thân thiện đối với học sinh: Tạo ramột môi trường học tập có lợi nhất cho học sinh: học sinh cảm thấy thoải mái,vui vẻ, ham học. Học sinh được tôn trọng, được thừa nhận và cảm thấy mình có giátrị; thấy rõ trách nhiệm của mình. Học sinh tích cực khám phá, liên tục trải nghiệmvà tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn. Nỗ lực đạt thành tích học tập tốtnhất. Từ đó, tạo ra môi trường thân thiện cho học sinh : học sinh cảm thấy an toàn,cởi mở và chấp nhận các nhu cầu, hoàn cảnh khác nhau. Khuyến khích học sinhphát biểu và bày tỏ quan điểm cá nhân. Xây dựng mối quan hệ ứng xử, tôn trọng,hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau giữa thầy và trò.b. Xây dựng môi trường đạo đức, cởi mở và thân thiện ở trường THCS-Về phía Nhà trường [Cơ sở giáo dục]+ Cần xây dựng hệ giá trị, văn hóa đạo đức cốt lõi chuẩn mực của Nhàtrường lấy đó làm tiêu chuẩn, làm mục tiêu được các thành viên đồng thuận và thựchiện.+ Tăng cường các hoạt động thể dục, thể thao, tuyên truyền, các cuộc thi vớicác chủ đề liên quan đến văn hóa nhà trường.- Về phía người học:+ Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị,trung thực và khiêm tốn.+ Phải có ý thức phấn đấu không ngừng vươn lên trong học tập. Biết tự học,tự nghiên cứu.18+ Có thái độ tôn trọng, lễ phép với thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường.3.2. Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác và chia sẻa. Mối quan hệ đồng nghiệp :- Mối quan hệ đồng nghiệp là mối quan hệ giữa những người cùng làm việctrong một tổ chức, ở đây là cùng một Tổ bộ môn, một Nhà trường. Gắn bó, hợp tác,chia sẻ là khả năng sẵn sàng, sẵn lòng chuyện trò, bày tỏ suy nghĩ, ý kiến trong mọilĩnh vực: công việc, đời sống sinh hoạt, là khả năng phối, kết hợđể cùng làm việc, cùng giải quyết công việc, các tình huống có thể nảy sinhtrong quá trình cộng tác.b. Những lưu ý trong việc xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp : Xây dựng mối quanhệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác và chia sẻ với các đồng nghiệp.Hạn chế xung đột,mâu thuẫn với đồng nghiệp.4. Phát triển mối quan hệ giữa các trường THCS với các bên liên quan4.1. Phát triển mối quan hệ với chính quyền các cấp ở địa phương để phát triểnnhà trườnga. Phát triển quan hệ giữa nhà trường với chính quyền địa phương : Đảng và chínhquyền giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các quan hệ quản lý trực tiếp, quản lýnhà trường trên địa bàn và quản lý công tác xã hội hóa giáo dục.b. Phát triển quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng.- Vai trò của trường học đối với việc phát triển cộng đồng:Trường THCS được coinhư một "trung tâm văn hóa" của cộng đồng dân cư.- Các biện pháp phát triển quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng.19+ Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho cộng đồng và bản thân nhà trường.+ Xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động với cộng đồng.+ Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm.+ Tận dụng những kinh nghiệm và kiến thức của phụ huynh, vận động họtham gia vào các hoạt động của nhà trường và cộng đồng.+ Phát huy tác dụng của nhà trường trong việc phát triển cộng đồng.4 2. Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với các tổ chức đoàn thể- Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và Chi bộ nhà trường- Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với tổ chức Công đoàn- Mối quan hệ giữa hiệu trưởng và tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.4.3. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, giáo viên với cộng đồng để nâng caochất lượng giáo dục THCSCộng đồng trước hết là một tập hợp người, trong đó tồn tại mối quan hệ vàsự tương tác giữa các cá nhân một các chặt chẽ, mật thiết. Mọi thành viên trongcộng đồng cần có ý thức đoàn kết, có tình cảm gắn bó với nhau, cùng phấn đấu vìlợi ích và nguyện vọng chung của cả cộng đồng. Các thành viên trong cộng đồngcũng cần ý thức cao về việc gìn giữ những tài sản vật chất và tinh thần chung củacả cộng đồng.Việc tăng cường mối quan hệ này sẽ góp phần thực hiện mục tiêu và nângcao chất lượng giáo dục của nhà trường.4 4. Quan hệ phối hợp và trách nhiệm giải trình của nhà trường với cha mẹ họcsinh20- Quan hệ phối hợp của nhà trường với cha mẹ học sinh.+ Trong việc tổ chức kết hợp các lực lượng giáo dục, gia đình có vai trò và tácđộng vô cùng quan trọng, là trọng tâm của các hoạt động kết hợp. Để việc giáo dụcgia đình có hiệu quả tốt, các bậc cha mẹ cần quan tâm xây dựng một gia đình đầyđủ.+ Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường, đoàn thể để nắm được mụcđích giáo dục, có sự phối hợp chặt chẽ.- Trách nhiệm giải trình của nhà trường với cha mẹ học sinh+ Trao đổi thường xuyên, hằng ngày thông giữa nhà trường, giáo viên chủnhiệm lớp, giáo viên bộ môn với phụ huynh qua điện thoại hoặc trao đổi trực tiếp.+ Một năm học có 3 buổi họp phụ huynh giữa gia đình và nhà trường trao đổithông tin sự phát triển của học sinh.4.5 Nhà trường THCS với sự hợp tác, giao lưu trong nước và Quốc tế: Kế hoạchhợp tác quốc tế cần được triển khai đến từng giáo viên và yêu cầu mỗi giáo viênphải phát huy mọi khả năng, tiềm lực trong việc tìm kiếm các cơ hội liên kết quốctế cho nhà trường, học sinh.CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀTRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂNTẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC1. THỰC TRẠNG HIỆN NAY:Thực tế trong những năm gần đây cùng với sự hội nhập vào nền kinh tế thếgiới, mặt trái của nền kinh tế thị trường tác động rất lớn đến tư tưởng, lối sống củamột bộ phận dân cư đặc biệt là thế hệ trẻ, lối sống mới bộc lộ nhiều tiêu cực phần21nào ảnh hưởng đến các suy nghĩ các em học sinh, làm cho tinh thần, động cơ họctập của các em giảm sút. Vấn đề đặt ra, việc giáo dục toàn diện học sinh trong nhàtrường phổ thông phải được tăng cường, phải phối kết hợp chặt chẽ các lực lượng,các tổ chức trong và ngoài nhà trường để quản lý và giáo dục học sinh đạt kết quảcao nhất, thực hiện tốt lời dạy của Bác: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi íchtrăm năm trồng người”, đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ, “....Người kế tục sự nghiệpcách mạng vừa hồng vừa chuyên”; “ ...Giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ biết gắn liềnlý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xâydựng và bảo vệ tổ quốc” [Văn kiện Hội nghị BCHTW lần 2 khóa VIII] đó là tráchnhiệm của mỗi nhà trường hiện nay.Trường PTDTBT THCS Trần Quốc Toản – Đức Cơ là điểm đến, là sự lựachọn của rất nhiều học sinh trên địa bàn xã Ia Kriêng. Số lượng học sinh trongtrường là học sinh dân tộc thiểu số chiếm hơn 90% . Nghề nghiệp chủ yếu của phụhuynh học sinh trong trường chủ yếu là làm Nông. Do đó, ngoài những cuộc họpphụ huynh học sinh [PHHS] theo kế hoạch của nhà trường thì việc sắp xếp đểGVCN gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với toàn bộ PHHS của lớp là cả một vấn đề, nhấtlà đối với phụ huynh là dân tộc thiểu số. Cho nên việc thông tin hai chiều giữa nhàtrường và phụ huynh không thể thực hiện đồng bộ,thường xuyên, liên tục và toàndiện.2. NGUYÊN NHÂN:2.1 Thuận lợi :- Được sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo ngành, Đảng ủy, chính quyềnđịa phương trong công tác phát triển trường.22- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trẻ, khỏe, năng động, nhiệt tình, linhhoạt bắt kịp với sự phát triển của xã hội.- Trường trú đóng gần với dân nên công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dụctrẻ được nhân dân quan tâm- Công tác chỉ đạo của ngành Giáo dục có nhiều định hướng đổi mới đúngđắn.- Chỉ đạo của nhà trường tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ Giáo dục- Nhà trường luôn luôn có đội ngũ thầy cô giáo có trình độ, năng lực đạo đứcđã được đào tạo có hệ thống, đã được tuyển chọn kỹ càng.- Toàn bộ công tác giáo dục thế hệ trẻ được nhà trường xem xét và thực hiệnnhư một bộ phận của quá trình xã hội tổng thể.- Chất lượng giáo dục của nhà trường nhiều năm trở lại đây đã phát triển đilên và tương đối ổn định.2.2 Khó khăn:- Vai trò, trách nhiệm của bậc làm cha, làm mẹ trong việc chăm sóc gia đìnhvà con cái trong một bộ phận phụ huynh chưa cao.- Một số bậc phụ huynh do hoàn cảnh, do nhận thức hạn chế nên không quantâm lắm tới việc học của con cái.- Nhiều phụ huynh còn có tư tưởng khoán trắng hoặc ỷ lại nhà trường và giáoviên trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.- Một số phụ huynh có những cách suy nghỉ, chăm sóc nuôi dạy con chưaphù hợp và chưa đúng theo khoa học.23- Giáo viên trẻ nên kinh nghiệm và cách ứng sử, trao đổi với phụ huynh cònnhiều hạn chế.-Việc nhận thức về công tác xã hội hóa giáo dục của một số bộ phậnngười dân còn hạn chế.- Nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp giữa Nhà Trường, Gia đìnhvà Xã hội chưa phù hợp với đặc điểm của trẻ.- Mối quan hệ giữa Nhà Trường, Gia đình và Xã hội có nơi còn chưa thực sựchặt chẽ.- Hoạt động phối hợp Nhà Trường, Gia đình và Xã hội chưa được tổ chứcthường xuyên, nội dung chưa thiết thực với cộng đồng Xã hội.- Nhà trường và Giáo viên chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mìnhtrong việc chăm sóc, giáo dục trẻ.- Ở một số thôn, làng trên địa bàn, sự phối hợp của cộng đồng Xã hộitrong việc chăm sóc giáo dục trẻ chưa thực sự phát huy có hiệu quả.3. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC “Xây dựng mối quan hệtrong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển tại đơnvị công tác”:Ở cấp học THCS, nhiệm vụ học tập càng nặng nề, thời gian đầu tư cho việchọc tăng thêm, đồng thời quan hệ bè bạn, quan hệ xã hội phức tạp hơn so với cấptiểu học. Ngoài việc quan tâm đến kết quả học tập của trẻ, cha mẹ nên dành thờigian chú ý đến các mối quan hệ của con cái với bạn bè, kịp thời phát hiện nhữnglệch lạc do bạn xấu rủ rê, chú ý đến sự phát triển năng khiếu, định hướng việc lựachọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực của con mình.24Về mặt sinh lý cơ thể cũng như đời sống tâm lý của trẻ có những biến đổi rấtmạnh mẽ, chuyển từ trẻ con sang người lớn. Đây là thời kỳ khủng hoảng trong quátrình phát triển của tuổi thanh thiếu niên. Ở giai đoạn này, các em thường muốnthử nghiệm khả năng, mong muốn của cá nhân mình vào thực tiễn cuộc sống.Trong khi vốn sống còn nghèo nàn, khả năng suy xét nông cạn nên thường dẫn đếnnhững va vấp, gây những hậu quả tai hại cho bản thân và gia đình.Vì vậy để việc giáo dục học sinh đạt hiệu quả tốt ta cần thực hiện tốt các giảipháp sau:3.1 Đối với công tác giảng dạy tại trường học:- Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cần phải không ngừng tudưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nhà giáo.- Phải luôn tạo môi trường học tập với không khí vui vẻ, không tạo áp lực cho họcsinh trong các tiết học.- Giáo viên phải gương mẫu trong ăn mặc, trong cử chỉ, trong hành động, trong lờinói, cần tạo được mối đoàn kết trong Nhà trường, có tinh thần tương thân, tương áigiúp đỡ nhau trong đồng nghiệp, thường xuyên quan tâm đến hoàn cảnh của họcsinh.- Có mối quan hệ tốt với phụ huynh và cùng phụ huynh chăm sóc, giáo dục họcsinh.3.2. Phối hợp giữa nhà trường với gia đình:- Các bậc cha mẹ cần quan tâm xây dựng một gia đình đầy đủ toàn vẹn, trongđó mọi thành viên có nghĩa vụ và trách nhiệm với nhau.25

Video liên quan

Chủ Đề