1 hai ly ý bằng bao nhiêu km năm 2024

Hải lý còn được gọi là dặm biển (ký hiệu: NM hoặc nmi) là một đơn vị chiều dài hàng hải. Hải lý quốc tế được xác định bởi Hội nghị Thủy văn quốc tế đầu tiên, Monaco (1929) là chính xác 1852 mét.

Chưa có văn bản chính tức nào thể hiện 1 hải lý bằng bao nhiêu mét. Để trả lời 1 hải lý bằng bao nhiêu mét, hiện nay, dựa trên quy ước quốc tế:

1 hải lý = 1852 m (khoảng 6076.115486 feet).

Từ đó một hải lý bằng bao nhiêu mét; chúng ta có thể dễ dàng quy đổi 1 hải lý bằng bao nhiêu mét theo công thức:

[Số hải lý cần quy đổi] x 1852 = ….(m)

Ví dụ:

1 hải lý = 1852 m

2 hải lý = 2 x 1852 = 3704 m

3 hải lý = 3 x 1852 = 5556 m

10 hải lý = 10 x 1852 = 18520 m

.....

1 hai ly ý bằng bao nhiêu km năm 2024

1 hải lý bằng bao nhiêu mét? Độ rộng các vùng biển Việt Nam hiện nay được quy định như thế nào? (Hình từ Internet)

Độ rộng các vùng biển Việt Nam hiện nay được quy định là bao nhiêu hải lý?

Căn cứ theo quy định tại Luật Biển Việt Nam 2012 và Công ước về Luật biển năm 1982 thì hiện nay vùng biển Việt Nam gồm các vùng biển có chiều dài như sau:

+ Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển.

+ Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.

+ Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.

+ Thềm lục địa là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.

Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này cách đường cơ sở chưa đủ 200 hải lý thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở.

Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này vượt quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài không quá 350 hải lý tính từ đường cơ sở hoặc không quá 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét.

Hiện nay có những ký hiệu hải lý nào?

- M: được sử dụng làm viết tắt cho hải lý của Tổ chức Thủy văn học Quốc tế (IHO) và Văn phòng Cân đo Quốc tế (BIPM). Với các ý nghĩa trong hoạt động nghiên cứu thủy văn. Cũng như các ứng dụng có thể thực hiện trong việc thực hiện các phân tích, xác định khoảng cách tương ứng. Ngoài ra, được sử dụng và công nhận với đơn vị đo khoảng cách của tổ chức BIPM.

Văn phòng Cân đo Quốc tế (BIPM) sử dụng ký hiệu M nhưng vẫn công nhận NM, nm và nmi là ký hiệu sử dụng cho hải lý.

- NM :được sử dụng bởi Tổ chức Hàng không Dân dụng quốc tế (ICAO). Các hoạt động cũng như ý nghĩa hàng không. Thực hiện các chuyến bay và thường phải tiến hành di chuyển giữa các khu vực. Việc bay với khoảng không gian mà bên dưới là biển. Việc đo lường giúp tính toán đối với khoảng cách di chuyển. Cũng như thời gian cần thiết để đảm bảo thực hiện chuyến bay. Hay với tính toán lượng nhiên liệu cần thiết phục vụ cho chuyến bay với khoảng cách đó.

Việt Nam chúng ta sử dụng hệ ký hiệu này. Cũng có đôi khi được sử dụng Việt hóa là HL (hải lý).

- nm (biểu tượng của nanomet trong hệ đo lường SI): được sử dụng bởi Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA). Gắn với các công tác liên quan và thực hiện ứng dụng trong đo lường của hải lý.

- nmi: được sử dụng bởi Viện kỹ nghệ Điện và Điện tử (IEEE) và Văn phòng xuất bản Chính phủ Hoa Kỳ (GPO).

- nq (viết tắt của tiếng Pháp nautique): được Hải quân Pháp sử dụng trong việc viết nhật ký của tàu.

Đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam là gì và thực hiện ra sao?

Căn cứ theo quy định tại Điều 23 Luật Biển Việt Nam 2012 thì đi qua không gây hại trong lãnh hải là việc tàu thuyền nước ngoài đi trong lãnh hải Việt Nam nhằm một trong các mục đích sau:

+ Đi ngang qua nhưng không đi vào nội thủy Việt Nam, không neo đậu lại trong một công trình cảng, bến hay nơi trú đậu ở bên ngoài nội thủy Việt Nam;

+ Đi vào hoặc rời khỏi nội thủy Việt Nam hay đậu lại hoặc rời khỏi một công trình cảng, bến hay nơi trú đậu ở bên ngoài nội thủy Việt Nam.

Đi qua không gây hại trong lãnh hải phải tuân theo các nguyên tắc:

(1) Đi qua với mục đích quy định tại khoản 1 Điều 23 Luật Biển Việt Nam 2012

(2) Việc đi qua lãnh hải phải liên tục và nhanh chóng, trừ trường hợp gặp sự cố hàng hải, sự cố bất khả kháng, gặp nạn hoặc vì mục đích phải cứu giúp người, tàu thuyền hay tàu bay đang gặp nạn.

(3) Việc đi qua không gây hại trong lãnh hải không được làm phương hại đến hòa bình, quốc phòng, an ninh của Việt Nam, trật tự an toàn trên biển. Việc đi qua của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải Việt Nam bị coi là gây phương hại đến hòa bình, quốc phòng, an ninh của Việt Nam, trật tự an toàn xã hội nếu tàu thuyền đó tiến hành bất kỳ một hành vi nào sau đây:

+ Đe dọa hoặc sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam;

+ Đe dọa hoặc sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia khác; thực hiện các hành vi trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế được quy định trong Hiến chương Liên hợp quốc;

+ Luyện tập hay diễn tập với bất kỳ kiểu, loại vũ khí nào, dưới bất kỳ hình thức nào;

+ Thu thập thông tin gây thiệt hại cho quốc phòng, an ninh của Việt Nam;

+ Tuyên truyền nhằm gây hại đến quốc phòng, an ninh của Việt Nam;

+ Phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện bay lên tàu thuyền;

+ Phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện quân sự lên tàu thuyền;

+ Bốc, dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu thuyền trái với quy định của pháp luật Việt Nam về hải quan, thuế, y tế hoặc xuất nhập cảnh;

+ Cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường biển;

+ Đánh bắt hải sản trái phép;

+ Nghiên cứu, điều tra, thăm dò trái phép;

+ Làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống thông tin liên lạc hoặc của thiết bị hay công trình khác của Việt Nam;

1 hải lý tương đương với bao nhiêu km?

Hải lý quốc tế được xác định bởi Hội nghị Thủy văn quốc tế đầu tiên, Monaco (1929) là chính xác 1852 mét. Đây là định nghĩa duy nhất trong hiện trạng sử dụng rộng rãi, và là một trong những được chấp nhận bởi Tổ chức Thủy văn quốc tế và Văn phòng quốc tế về Cân nặng và Đo lường (BIPM).

1 lãnh hải bằng bao nhiêu km?

Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 đã quy định thống nhất rằng các quốc gia ven biển có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải không quá 12 hải lý (khoảng 22,2 km) tính từ đường cơ sở (tức đường tiếp giáp thực tế của đất và nước hay đường thẳng nối 2 điểm thuộc đất liền được chọn khi chúng nổi lên trên mặt nước và xa ...

1 Kinh Đô bằng bao nhiêu hải lý?

, là khoảng 60 hải lý hay 111 kilômét hoặc 69 dặm Anh tại bất kỳ vĩ độ nào. Chiều dài của một độ cung trong khác biệt về kinh độ theo chiều đông tây, , tại xích đạo là xấp xỉ con số nêu trên nhưng giảm dần tới 0 tại hai cực.

Một vĩ độ là bao nhiêu km?

Chiều dài của một độ cung.