1mpa bằng bao nhiêu KW?

Khi đi mua máy nén khí bạn sẽ thường bắt gặp công suất máy nén khí được hiển thị ở đơn vị mã lực (HP). Vì vậy, nhiều người không biết chọn lựa như thế nào, 1HP sẽ tương ứng bao nhiêu kW? Thông số về công suất có quan trọng để giúp bạn chọn mua máy nén khí không? Tất cả những băn khoăn đó sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây!

Cách quy đổi công suất máy nén khí

Một máy nén khí được thiết kế dựa trên những thông số cơ bản gồm công suất máy nén khí, lưu lượng khí nén, áp suất làm việc của máy và nguồn điện máy sử dụng. Trong đó công suất của máy thường được biểu hiện bằng số mã lực (đơn vị tính là HP). Công suất máy nén khí chủ yếu được xác định dựa vào công suất đỉnh điểm và công suất định mức. Trong đó công suất đỉnh điểm là công suất tối đa mà động cơ có thể sản xuất trong khi dây cuộn bắt đầu được nối và có thể gấp 7 lần so với công suất định mức.

1mpa bằng bao nhiêu KW?
Công suất máy nén khí thường tính bằng mã lực

Công suất máy nén khí biểu hiện bằng 2 đơn vị chủ yếu là mã lực (sức ngựa) HP và kW. Với công thức chuyển đổi công suất như sau:

  • 1kw = 1,35HP
  • 1HP = 0.746Kw

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về công thức chuyển đổi của lưu lượng khí nén và áp suất làm việc của máy nén khí.

1mpa bằng bao nhiêu KW?
Lưu lượng khí là thông số quan trọng nhất để chọn máy nén khí phù hợp

Lưu lượng khí nén có thể tính theo các đơn vị như lít/phút, m3/phút, CFM, Nm3/phút. Sau đây là công thức quy đổi:

  • 1 m3/phút = 1000 lít/phút
  • 1 m3/phút = 1,089 x 1 Nm3/phút
  • 1 CFM = 0,0283 m3/phút

Áp suất của máy nén khí cũng có thể được chú thích ở nhiều đơn vị khác nhau như Mpa, bar, kgf/cm2, Psi, Atm,… tùy theo đơn vị sản xuất. Vì vậy bạn có thể áp dụng công thức quy đổi giữa các đơn vị như sau:

  • 1 Mpa = 10 bar
  • 1 Atm pressure = 1,01325 bar
  • 1 Bar = 14,5038 Psi
  • 1 Bar = 1,0215 kgf/cm2

Công suất máy nén khí có thực sự quan trọng?

Công suất máy nén khí là một trong những tiêu chí cực kỳ quan trọng quyết định người dùng có mua chiếc máy nén khí phù hợp với nhu cầu sử dụng hay không. Tuy nhiên, đây chưa phải là thông số duy nhất, bạn còn phải quan tâm đến 2 thông số khác là lưu lượng khí và áp suất làm việc của thiết bị. Lưu lượng khí của máy nén khí là thông số cực kỳ quan trọng, vì nó cho biết chính xác lượng khí mà máy nén khí cung cấp cho thiết bị của bạn là bao nhiêu. Biết được lưu lượng khí của máy nén khí người dùng sẽ chọn một chiếc máy tốt nhất cho công việc của họ. Thông thường nên mua máy nén khí có lưu lượng khí lớn hơn 20 - 25% lưu lượng thực tế mà thiết bị cần sử dụng.

1mpa bằng bao nhiêu KW?
Máy nén khí có công suất bao nhiêu là phù hợp?

Để tính được lưu lượng khí nén cần dùng là bao nhiêu bạn có thể dựa vào công thức sau:

Lưu lượng máy nén khí = Lưu lượng (Thiết bị 1 + Thiết bị 2 +....+ Thiết bị n) x 1,25

Tức là, bạn cần biết được lưu lượng của các dụng cụ/thiết bị sử dụng khí nén sau đó cộng thêm 25% sẽ ra lưu lượng khí nén của máy nén khí cần mua. Áp suất làm việc của máy nén khí cũng là thông số quan trọng để mua được máy nén khí phù hợp. Đối với công việc thường ngày cần dùng thiết bị yêu cầu ít khí nén như bơm xe, rửa xe,… chỉ cần chọn máy nén khí có áp suất từ 7 – 10 bar là được.

Với các ngành công nghiệp nên sử dụng máy nén khí cao áp. Ngoài 3 tiêu chí hàng đầu không được bỏ qua là công suất, lưu lượng khí và áp suất làm việc của máy nén khí. Khi mua máy nén khí người dùng cũng cần biết máy chạy nguồn điện 1 pha hay 2 pha để quyết định có mua máy hay không.  Hi vọng qua những thông tin trên đây bạn đã nắm rõ công suất máy nén khí có quan trọng như thế nào, cách quy đổi công suất của máy ra sao.

Đến với siêu thị thiết bị điện, máy móc công nghiệp, dụng cụ cầm tay uy tín Hà Nội – Super MRO để chọn mua máy nén khí chất lượng chính hãng và được tư vấn thật kỹ càng giúp bạn chọn lựa

Chắc hẳn trong quá trình học tập cũng như là trong cuộc sống hàng ngày thì chắc hẳn bạn đã từng thấy và sử dụng đến đơn vị Mpa. Và cũng có thể bạn chưa hiểu được hết được đơn vị MPa cũng như là nó có ý nghĩa như thế nào? Nó được ứng dụng vào trong đời sống như thế nào? Để có thể hiểu rõ hơn thì chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu thêm về đơn vị Mpa là gì? Cách thức đổi đơn vị ra kg như thế nào nhé?

MPa là gì?

Với thực tế hiện nay thì MPa được sử dụng rất nhiều. MPa là tên viết tắt của từ Megapascal, nó được sử dụng theo Trong ngành kỹ thuật thì đơn vị này không còn xa lạ gì, nó được sử dụng nhiều nhất trong ngành khí động cơ. Và nó không chỉ được sử dụng ở Mỹ mà nó còn ở các quốc gia Châu Âu khác. Ngoài đơn vị này thì ở Mỹ họ còn sử dụng các đơn vị khác như là: Kpsi, Psi hoặc họ sử dụng đơn vị Bar, kg/cm2. Tóm lại thì MPa là đại lượng dùng để đo lường các mức áp suất hay áp lực và được sử dụng phổ biến cho những ngành kỹ thuật công nghiệp.

1mpa bằng bao nhiêu KW?
Mpa là gì?

Đơn vị MPa là gì?

Đơn vị MPa là đơn vị đo áp suất trong hệ đo lường quốc tế (SI). Là đơn vị giúp ta đo được áp lực khi mà lực tác động lên bề mặt diện tích, nó được sử dụng đơn vị là N/m2 hoặc Pa. Nó còn được gọi là áp suất MPa và để có thể hiểu rõ được hơn ta hiểu đơn giản áp suất là: độ lớn của áp lực bị chèn ép trên một diện tích nhất định, hoặc là nó được sinh ra khi có một tác động nào đó theo chiều vuông góc lên bề mặt.

Đơn vị MPa được sử dụng nhiều trong các thiết bị đo của máy nén khí, áp suất lò hơi, các thiết bị sử dụng áp suất thủy lực hoặc là thiết bị đồng hồ đo áp suất, những thiết bị cảm biến áp suất dùng đơn vị MPa. Ngoài ra, đơn vị còn được sử dụng trong hệ thống đo lường quốc tế nên nó có mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị đo áp suất khác.

Đối với đơn vị đo áp suất MPa thì có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì khi nó bắt đầu xuất hiện thì nó mang đến nhiều tiện ích cho những công việc liên quan đến tính toán. Khi đơn vị này ra đời thì nó giúp cho việc tính toán trở lên dễ dàng hơn, giảm bớt được những con số khổng lồ mà con người phải tính.

Đơn vị này được sử dụng để trong ngành xây dựng và những lĩnh vực khác trong công nghiệp, thường để đo áp suất của chất lỏng và chất khí. Nó còn được sử dụng để đo áp suất chân không.

1mpa bằng bao nhiêu KW?
Thiết bị đo Mpa

Các quy đổi đơn vị đo áp suất MPa sang các đơn vị đo áp suất khác.

Sau khi ta biết rõ được MPa là gì thì ta đã rõ và hiểu được cơ bản MPa rồi. Vậy dưới đây ta sẽ đi tìm hiểu thêm về mối quan hệ của nó với các đơn vị đo áp suất khác nhé! Ngoài đơn vị đo áp suất quen thuộc MPa ra thì trong ngành kỹ thuật còn sử dụng các đơn vị như là bar, psi, Pa, kPa.

Vậy thì mới quan hệ giữ đơn vị MPa với các đơn vị đo áp suất là như thế nào? Và cách quy đổi nó ra sao? Ta sẽ cùng nhau xem bảng quy đổi ở dưới đây nhé!

Và có thể thấy giống như các đơn vị đo lường khác thì mỗi đơn vị trong cùng một ứng dụng thì nó sẽ có mối liên hệ mật thiết với nhau. Và mỗi đơn vị đo áp suất lại được các lãnh thổ sử dụng một đơn vị áp suất chuẩn khác nhau. Các đơn vị được liên hệ với nhau thì chúng sẽ phải theo một tỷ lệ nhất định. Ví dụ như:

  • 1 MPa = 10 bar
  • 1 MPa = 145.04 psi
  • 1 MPa = 9.87 atm
  • 1 MPa = 10.2 kg/cm2
  • 1 MPa = 7500.6 mmHg
  • 1 MPa = 10000 mbar

Hướng dẫn sử dụng bảng quy đổi các đơn vị đo áp suất

Để có thể quy đổi một cách chính xác và tránh nhầm lẫn thì bạn có thể làm theo từng bước dưới đây:

  • Bước 1: Việc đầu tiên bạn cần làm là cần một bảng quy đổi. Sau đó thì tiến hành chọn đơn vị cần đổi ở cột bên trái
  • Bước 2: Tìm đơn vị mà mình muốn đổi tương ứng với dòng trên xuống
  • Bước 3: Sau cùng thì bạn cần tiến hành việc gióng giá trị của hàng dọc và hàng ngang. Và cái điểm giao của nó chính là kết quả mà bạn muốn

Hiểu rõ hơn thì bạn thông qua ví dụ sau:

Nếu bạn cần quy đổi 1 MPa sang Kg/cm2 thì điểm giao nhau của nó sẽ là 10,2. Bạn sẽ thu được 1 MPa = 10,2 Kg/cm2

1mpa bằng bao nhiêu KW?
Bảng quy đổi Mpa sang các đơn vị khác

Ứng dụng của đơn vị đo áp suất MPa

Như đã nói thì đơn vị MPa là một đơn vị được sử dụng phổ biến để có thể đo được chất lỏng và chất khí. Còn trong các khu công nghiệp, nhà máy thì đơn vị này được sử dụng để đo các chất thải, chất khí được thải ra. Không chỉ vậy mà nó còn được sử dụng trong xây dựng dân dựng, nhà máy xử lý nước, trạm bơm, máy nén khí…

Và để tìm kiếm các sản phẩm dùng đơn vị MPa để đo thì bạn không thể bỏ qua được đồng hồ đo áp suất. Một thiết bị được sử dụng để đo áp suất có trong hệ thống đường ống. Qua bài viết chắc bạn cũng hiểu được đơn vị đo áp suất Mpa là gì? Công dụng của nó trong đời sống.

Để có thể biết thêm được các sản phẩm có sử dụng đơn vị đo áp suất MPa và đồng hồ đo áp suất thì bạn có thể liên hệ với Tuấn Hưng Phát qua hotline để được nhân viên tư vấn và hỗ trợ thêm về sản phẩm. Là một đơn vị cung cấp các thiết bị về van công nghiệp và đồng hồ đo áp suất. Chúng tôi đảm bảo hàng chuẩn chính hãng, chính sách bảo hành tốt và giá cả ưu đãi nhất. Mọi thông tin chi tiết bạn có thể liên hệ qua hotline.

1MPa bằng bao nhiêu?

1 Mpa = 1 000 kPa. 1 Mpa = 10 Bar. 1 Mpa = 1 000 000 N/m2. 1 Mpa = 100 N/cm2.

1MPa bằng bao nhiêu Pa?

Cách đổi: 1 Mpa = 1 000 Kpa = 1 000 000 Pa.

1 Mpa là gì?

Mpa là đơn vị đo áp suất được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Mpa là cách viết khác của đơn vị pascal, 1 Mpa = 1.000.000 Pascal ( Pa). Chúng ta biết rằng Pascal ( Pa) là đơn vị đo áp suất nằm trong hệ thống SI được sử dụng để định lượng áp suất bên trong, áp suất, và độ phản hồi lực kéo.

1 Mpa bằng bao nhiêu tấn?

1Mpa = 10kg/cm2 = 100 tấn/ m2.