Bài đọc thêm giới thiệu vẽ xuất bản điện từ Tin học 5

ĐÀO THÁI LAI [Chủ biên]NGUYỄN XUÂN ANH – TRẦN NGỌC KHOA – ĐỖ TRUNG TUẤNNHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAMMục lụcHướng dẫn chung ................................................................................. 6Gợi ý dạy học ........................................................................................... 12KHÁM PHÁ MÁY TÍNH .............................................. 12Bài 1. Khám phá Computer ............................................................................. 12Bài 2. Luyện tập ................................................................................................. 15Bài 3. Thư điện tử [email] ................................................................................ 17Bài 4. Thư điện tử [tiếp theo] ........................................................................... 20Học và chơi cùng máy tính: Stellarium ................................................................. 22SOẠN THẢO VĂN BẢN ............................................ 23Bài 1. Những gì em đã biết ............................................................................... 23Bài 2. Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản ................................................ 26Bài 3. Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản .................................... 29Bài 4. Định dạng trang văn bản, đánh số trang trong văn bản .................... 32Bài 5. Thực hành tổng hợp ............................................................................... 34Học và chơi cùng máy tính: XMind ...................................................................... 363THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU ........................................ 37Bài 1. Những gì em đã biết ............................................................................... 37Bài 2. Mở rộng hiệu ứng chuyển động ........................................................... 39Bài 3. Chèn âm thanh vào bài trình chiếu ...................................................... 43Bài 4. Chèn đoạn video vào bài trình chiếu ................................................... 45Bài 5. Đặt thông số chung cho các trang trình chiếu .................................... 47Bài 6. Thực hành tổng hợp ............................................................................... 50Học và chơi cùng máy tính: Windows Movie Maker 2.6 ................................... 53THẾ GIỚI LOGO CỦA EM ......................................... 55Bài 1. Những gì em đã biết ............................................................................... 55Bài 2. Câu lệnh lặp lồng nhau .......................................................................... 57Bài 3. Thủ tục trong Logo................................................................................. 60Bài 4. Thủ tục trong Logo [tiếp theo] ............................................................. 63Bài 5. Luyện tập về thủ tục ............................................................................... 66Bài 6. Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu lệnh ................................................. 68Học và chơi cùng máy tính: Đặt số vào đúng vị trí [Sudoku] ............................ 704EM HỌC NHẠC ........................................................ 71Bài 1. Làm quen với phần mềm MuseScore ................................................... 71Bài 2. Bước đầu tạo bản nhạc với phần mềm MuseScore ............................ 73Bài 3. Ghi lời bản nhạc, thay đổi nốt nhạc, thêm ô nhịp .............................. 76Bài 4. Chèn ô nhịp và thay đổi thông tin về bản nhạc .................................. 79Bài 5. Thiết lập trang giấy và xuất bài nhạc.................................................... 81Học và chơi cùng máy tính : Gấu chơi Piano ....................................................... 835HƯỚNG DẪN CHUNGSách Hướng dẫn học Tin học lớp 5 được biên soạn theo hướng tổ chức các hoạtđộng học tập của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Cấu trúc của sách đượcthiết kế theo chủ đề, trong mỗi chủ đề là các bài học; sách có 5 chủ đề và 26 bài học;mỗi bài học có thể được dạy một hoặc nhiều tiết. Kết cấu như vậy để tạo điều kiệncho giáo viên và học sinh có thể chủ động điều tiết thời gian hoàn thành bài học,đồng thời giúp tăng cường hoạt động thực hành cho học sinh. Ở cuối mỗi chủ đềthường có hai phần Học và chơi cùng máy tính và Bài đọc thêm. Phần Học và chơicùng máy tính bao gồm các trò chơi hoặc giới thiệu các phần mềm học tập, mụcđích của phần này nhằm hướng dẫn các em biết sử dụng các phần mềm để học tập,rèn luyện tư duy và tạo hứng thú trong học tập. Phần Bài đọc thêm nhằm mục đíchcung cấp thêm thông tin liên quan đến chủ đề mà các em đang học.Bộ sách được viết theo từng lớp với mục đích tích hợp kiến thức các môn học ởtừng lớp để vận dụng vào trong quá trình thực hiện các bài tập.I. VỀ CẤU TRÚC BÀI HỌCMỗi bài học bao gồm các phần sau:- Mục tiêu.- Hoạt động cơ bản.- Hoạt động thực hành.- Hoạt động ứng dụng, mở rộng.- Củng cố, ghi nhớ.Sau đây là một số lưu ý từng phần.1. Mục tiêuPhần này nhằm mục đích giúp học sinh biết được kiến thức sẽ được học, sẽlàm được sau các tiết học. Điều này giúp học sinh có định hướng cho hoạt độnghọc tập tốt hơn, các hoạt động trong bài học đều hướng tới các mục tiêu đã đặt ra.Trong quá trình học và cuối bài học, học sinh sẽ tự xác định mình có đạt được6mục tiêu đã đề ra hay không. Căn cứ vào đó, giáo viên sẽ tổ chức hoạt động họctập của học sinh, đánh giá kết quả học tập của học sinh.2. Hoạt động cơ bảnHoạt động cơ bản được thiết kế theo hướng tổ chức học sinh thực hiện cáchoạt động tìm tòi, khám phá kiến thức.Lưu ý: Theo yêu cầu của Vụ giáo dục Tiểu học, ngay từ Hoạt động cơ bản,học sinh đã cần làm việc với máy tính.2.1. Tạo tình huống ban đầuỞ mỗi bài gắn với kiến thức mới, giáo viên nên có một tình huống nêu vấn đềđể học sinh suy nghĩ, hướng tới nội dung bài học.2.2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mớiTrong giai đoạn này, học sinh được giao các nhiệm vụ dưới dạng các bàitập, các bài tập đó được thiết kế theo hướng giúp học sinh thử nghiệm [khởiđộng phần mềm, chọn các nút lệnh…], quan sát và trả lời các câu hỏi để hìnhthành kiến thức. Bên cạnh đó, trong hoạt động này, giáo viên cho học sinhthực hiện một số thao tác, nhiệm vụ nhỏ nhằm củng cố ngay những kiến thức,cách làm đã phát hiện.3. Hoạt động thực hànhHọc sinh được giao các bài tập nhằm củng cố kiến thức đã học ở phần Hoạtđộng cơ bản, rèn luyện kĩ năng trong các tình huống học tập tương tự hoặc tìnhhuống hơi khác với các tình huống ở Hoạt động cơ bản [nhưng không quá tháchthức học sinh].Lưu ý: Mọi học sinh đều phải thực hiện các nhiệm vụ ở Hoạt động cơ bản vàHoạt động thực hành, các phần này là bắt buộc.4. Hoạt động ứng dụng, mở rộngHoạt động này:a] Yêu cầu học sinh sáng tạo, vận dụng kiến thức, kĩ năng để xử lí một tìnhhuống cụ thể.b] Mở rộng kiến thức, tìm hiểu chức năng mới… liên quan đến bài học.7Lưu ý: Đối với học sinh yếu thì không bắt buộc làm bài tập phần này. Đối vớihọc sinh trung bình, khuyến khích làm một bài tập hoặc một số ý trong phần này.Đối với học sinh khá giỏi có thể làm toàn bộ các bài tập ở phần này.5. Củng cố, ghi nhớMục này hỗ trợ học sinh đúc kết lại những kiến thức cần ghi nhớ sau bài học.Với học sinh Tiểu học, mục này rất cần thiết. Cách thực hiện cần đa dạng, linhhoạt phù hợp với đặc điểm của lớp học.II. VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC1. Hoạt động cơ bản- Do sách viết theo hướng giúp học sinh chủ động trong học tập. Vì vậy, giáoviên cần linh hoạt trong việc tổ chức và hỗ trợ hoạt động học tập của học sinh.- Trong trường hợp lớp có nhiều học sinh khá, giáo viên tổ chức các nhómhọc tập với nòng cốt là các học sinh khá, từng nhóm đọc bài tập sau đó thảo luận,thực hiện các thao tác theo hướng dẫn và trả lời các câu hỏi. Khi đó, giáo viênquan sát, kịp thời hỗ trợ nhóm học sinh gặp khó khăn.- Trong trường hợp lớp nhiều học sinh trung bình và kém, giáo viên có thểhướng dẫn chung cả lớp, học sinh sẽ thực hiện [thường là làm việc theo nhóm vớitừng máy] các nhiệm vụ được giao và cùng nhau trao đổi thảo luận chung.- Cuối Hoạt động cơ bản, Hoạt động thực hành, khuyến khích học sinh chủđộng báo cáo kết quả làm việc của mình cho giáo viên. Các nhóm sẽ được giáoviên đánh giá nhanh.- Giáo viên cần chốt lại những điểm mới, quan trọng trong phần này [có thểthực hiện trong hoạt động chung cả lớp hoặc chốt với từng nhóm].2. Hoạt động thực hành- Trong hoạt động này, giáo viên nên cho học sinh làm việc theo nhómhoặc làm việc cá nhân tuỳ theo điều kiện phòng học và tình hình lớp học;8trường hợp máy tính quá ít, có thể cho phép ba học sinh dùng chung một máy.Từng nhóm học sinh sẽ làm việc với máy tính, đọc đề bài, trao đổi và thựchiện nhiệm vụ [một học sinh điều khiển máy, học sinh kia theo dõi và góp ý,nhận xét, sau đó đổi vai trò cho nhau].- Bài tập thực hành không hiểu theo nghĩa chỉ thực hành trên máy tính mà cũngcó thể làm việc trên giấy hoặc cho phép thực hiện thao tác trên máy, quan sát kết quả,nhận xét rồi ghi kết quả quan sát được vào chỗ chấm trong sách.- Giáo viên cần giám sát chặt chẽ, phát hiện những sai sót, giải đáp các thắcmắc của học sinh, giúp những học sinh gặp khó khăn. Thông thường, sẽ nảy sinhnhiều tình huống khác nhau khi học sinh sử dụng máy tính, giáo viên cần linhhoạt giúp học sinh giải quyết các khó khăn trong khi thao tác với máy tính.- Cần đảm bảo để từng học sinh có thể hoàn thành được tất cả các bài tập ởphần Hoạt động thực hành.- Với các học sinh yếu, kém có thể kéo dài Hoạt động thực hành đến hết tiếtcuối của bài học. Với học sinh khá, giỏi giáo viên có thể cho các em chuyển sangthực hiện các bài tập ở Hoạt động ứng dụng, mở rộng. Nhóm nào hoàn thành cácbài tập phần thực hành thì giáo viên cho chuyển sang Hoạt động ứng dụng, mởrộng trước các bạn [giáo viên cần có đánh giá nhanh kết quả làm việc của nhómhoặc từng học sinh].3. Hoạt động ứng dụng, mở rộng- Giáo viên cho những học sinh đã hoàn thành các bài tập thực hành làm cácbài tập phần ứng dụng, mở rộng. Học sinh sẽ làm việc theo nhóm là chủ yếu. Khihọc sinh gặp khó khăn cần kịp thời hỗ trợ.- Trường hợp học sinh giỏi hoàn thành sớm các yêu cầu trong hoạt động này,giáo viên cần có thêm một số bài tập bổ sung có yêu cầu sáng tạo hơn cho các họcsinh này.94. Củng cố, ghi nhớCuối bài học, giáo viên giúp học sinh củng cố lại những điểm cốt lõi đã học,những kiến thức, kĩ năng cần lưu ý trong bài học bằng nhiều cách khác nhau như[đặt câu hỏi, tổ chức trò chơi…].III. YÊU CẦU CHUNG VỀ TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1. Trang thiết bị dạy học- Phòng học có máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay, số máy tính phảiđủ để có tối thiểu 2 học sinh/1 máy [trường hợp điều kiện phòng học khó khănthì bố trí 3 học sinh/1 máy].- Trường hợp lớp học có điều kiện thì có thể trang bị thêm máy chiếu và mộtmáy in.- Máy tính có kết nối Internet.2. Phần mềm dạy học- Máy tính có cài đặt hệ điều hành Window 7, có cài sẵn bộ Microsoft Office2007 [Word, PowerPoint].- Máy tính có cài đặt các phần mềm trong sách. Có thể tải miễn phí tại địachỉ: //xuatbangiaoduc.vn/hdhth/.3. Tổ chức thư mục học tậpGiáo viên cần tổ chức hệ thống thư mục dành cho từng nhóm học sinh đượcbố trí ở từng máy [học sinh sẽ lưu sản phẩm của mình vào thư mục riêng và sửdụng lại cho các buổi học sau]. Có thể tham khảo cách tổ chức thư mục trên máytính tương tự như sơ đồ sau:10Trên từng máy tính, nên bố trí gọn để các thư mục không quá nhiều, việc dùngmáy tính cần theo cách sau: buổi học trước học sinh học ở máy nào thì buổi học saucũng sẽ phải học ở chính máy đó. Việc bố trí học như vậy sẽ đảm bảo học sinh vẫnsử dụng, chỉnh sửa văn bản mà mình đã soạn ở buổi trước, toàn bộ sản phẩm củahọc sinh được lưu giữ ở một thư mục trong suốt năm học.11Gợi ý dạy họcChủ đề1KHÁM PHÁ MÁY TÍNHBài 1KHÁM PHÁ COMPUTERI. MỤC TIÊUSau khi học xong bài này, học sinh sẽ:- Làm quen với cửa sổ chương trình quản lí tệp và thư mục;- Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểutượng trong mỗi ngăn của cửa sổ;- Thực hiện được các thao tác như: tạo, mở, sao chép, xoá đối với thư mục/tệptrong chương trình quản lí tệp và thư mục.II. CHUẨN BỊ- SGK Hướng dẫn học Tin học lớp 5.- Phòng thực hành có đủ máy tính cho học sinh [tối thiểu 2 học sinh/ máy].III. GỢI Ý DẠY HỌCA. Hoạt động cơ bản* Hoạt động dẫn nhập trước khi vào bài:12- Giáo viên yêu cầu học sinh khởi động máy tính, mở chương trình Quản lítệp và thư mục, rồi trả lời câu hỏi:“Trong máy tính của em có những ổ đĩa nào?”.Sau khi học sinh đã khởi động chương trình Quản lí tệp và thư mục để quansát và trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét rồi hướng dẫn học sinh bắt đầu thực hiệnhoạt động 1.[Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh cách nhận biết các ổ đĩa trong máy tính].* Hoạt động 1 trang 7, 8:- Giáo viên cho học sinh làm các bài tập 1a, 1b, 1c trang 7, 8 theo cặp. Sau đótrao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh để nhận xét bài làm của bạn.- Giáo viên cần lưu ý học sinh: Cửa sổ Computer được mở là do chương trìnhquản lí tệp và thư mục đã được khởi động.* Hoạt động 2 trang 8, 9:Hoạt động này giúp học sinh nhận biết các thành phần của cửa sổ chươngtrình Quản lí tệp và thư mục: Tên, các nút điều khiển, ngăn trái, ngăn phải, contrỏ chuột hình mũi tên hai chiều.B. Hoạt động thực hành* Giáo viên quan sát học sinh thực hành bài 1 trang 10 trên máy tính.* Ở bài thực hành 2, 3 trang 10, 11: Hai bài này mang đậm tính khám phá,giúp học sinh vừa thực hành các thao tác vừa phát hiện nguyên lí làm việc của cửasổ chương trình, nên giáo viên cần yêu cầu học sinh thực hiện đúng các thao tác,rồi trả lời câu hỏi. Có thể cho học sinh thực hành cá nhân hoặc theo cặp tuỳ điềukiện số lượng máy tính trong phòng học.Yêu cầu khi kết thúc 3 hoạt động trên, học sinh sẽ:- Biết thực hiện các thao tác: mở một thư mục trong ngăn trái, ngăn phải củacửa sổ;- Phân biệt được ý nghĩa các nút lệnh đặt trước các thư mục trong ngăn trái.13C. Hoạt động ứng dụng, mở rộngVới hai hoạt động a], b], học sinh sẽ biết lựa chọn các cách hiển thị biểutượng trong ngăn phải của cửa sổ. Hoạt động này nhằm giúp học sinh tránh đượcnhững bỡ ngỡ khi gặp phải những cách hiển thị khác nhau.D. Củng cố, ghi nhớGiáo viên có thể yêu cầu học sinh:- Mô tả lại các thành phần của cửa sổ Computer.- Nêu điểm khác nhau trong cách mở thư mục ở ngăn trái, ngăn phải của cửa sổ.14Bài 2LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊUSau khi học xong bài này, học sinh sẽ:- Rèn luyện kĩ năng điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trongmỗi ngăn của cửa sổ;- Luyện tập phối hợp sử dụng hai ngăn của cửa sổ để thực hiện các thao tác:tạo, mở, sao chép, xoá thư mục.II. CHUẨN BỊ- SGK Hướng dẫn học Tin học lớp 5.- Phòng thực hành có đủ máy tính cho học sinh [tối thiểu 2 học sinh/ máy].Giáo viên cần nghiên cứu kĩ bài học để chuẩn bị hệ thống các thư mục, tệp đầyđủ phục vụ bài giảng.III. GỢI Ý DẠY HỌCA. Hoạt động thực hành* Hoạt động 1 trang 14:Giáo viên có thể tổ chức thực hành theo nhóm/cặp để học sinh thay phiênthực hiện hoạt động. Sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét,đánh giá kết quả của bạn.* Hoạt động 2 trang 15:- Ở hoạt động a], giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ sử dụng ngăn trái cửa sổđể thực hiện thao tác sao chép thư mục.15- Ở hoạt động b], giáo viên cần quan sát, yêu cầu học sinh thực hiện đúng cácthao tác.B. Hoạt động ứng dụng, mở rộng* Hoạt động 1 trang 15 yêu cầu học sinh phối hợp sử dụng hai ngăn của cửasổ để thực hiện thao tác sao chép nhiều tệp trong một thư mục.- Giáo viên cần giúp học sinh hiểu được tại sao phải sử dụng phím Shift khinháy chọn hai tệp Bai1Soan thao.docx và Bai2SoanThao.docx.- Giáo viên cũng có thể giới thiệu cho học sinh cách sử dụng phím Ctrl để lựachọn từng tệp.Sau khi hoàn thành hoạt động 1, giáo viên cần giúp học sinh phân biệt rõ sựkhác nhau khi nhấn phím Shift/phím Ctrl.* Hoạt động 2 trang 17: Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận để thấy rằngcó thể xoá thư mục LOP4A sau khi các tệp lưu trong thư mục LOP4A đã được saochép [lưu trữ] sang thư mục LOP5A.C. Củng cố, ghi nhớ- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Nội dung hiển thị trongngăn phải của cửa sổ là nội dung của thư mục nào và làm sao biết được điều đó?- Các thao tác: Tạo, mở, sao chép, xoá thư mục/ tệp không thay đổi dù sửdụng ngăn nào của cửa sổ.16Bài 3THƯ ĐIỆN TỬ [EMAIL]I. MỤC TIÊUSau khi học xong bài này, học sinh sẽ:- Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử;- Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ thư điện tửđể gửi và nhận thư điện tử.II. CHUẨN BỊ- SGK Hướng dẫn học Tin học lớp 5.- Phòng thực hành có đủ máy tính cho học sinh [tối thiểu 2 học sinh/máy]. Cácmáy tính được kết nối Internet, cài đặt ít nhất một trình duyệt Internet [GoogleChrome…].III. GỢI Ý DẠY HỌCA. Hoạt động cơ bản* Hoạt động dẫn nhập trước khi vào bài:- Giáo viên cho học sinh đọc trên lớp bài đọc thêm “Dịch vụ chuyển phát thưxưa và nay” ở SGK trang 35.Sau khi học sinh đọc xong, giáo viên đặt câu hỏi: “Các em đã biết hay đã sửdụng dịch vụ thư điện tử chưa? Nếu có, yêu cầu học sinh nêu lên một số hiểu biếtvề dịch vụ đó hoặc về việc đã sử dụng thư điện tử như thế nào.- Giáo viên bắt đầu vào bài giảng bằng việc giới thiệu khái quát về thư điện tử.17* Hoạt động 1 trang 18:- Giáo viên đặt vấn đề: Để gửi/nhận thư, các em cần ghi rõ tên, địa chỉ ngườigửi/người nhận. Đối với thư điện tử, để gửi/nhận, em cũng cần phải có địa chỉ thưđiện tử của riêng mình. Vậy cấu trúc thư điện tử như thế nào?- Giáo viên cho ví dụ về một địa chỉ thư điện tử bất kì, sau đó đi vào phân tíchcấu trúc [tên người dùng, tên nhà cung cấp dịch vụ].* Hoạt động 2 trang 19:

- Giáo viên giúp học sinh lựa chọn một dễ nhớ để đặt chođịa chỉ thư điện tử của học sinh, sau đó đăng kí tài khoản thư điện tử miễn phí từdịch vụ gmail cho học sinh.- Giáo viên lưu ý học sinh ghi nhớ và bảo vệ mật khẩu tài khoản thư điện tửcủa mình.* Hoạt động 3 trang 19:- Giáo viên tổ chức học sinh thành nhóm/cặp cho các em lần lượt thực hiện:a] Vào hộp thư, xem thư, đăng xuất.b] Vào hộp thư, soạn rồi gửi thư cho bạn.Giáo viên lưu ý các bạn trong nhóm/cặp thực hiện gửi thư cho nhau.Tiếp theo giáo viên cho học sinh vào lại hộp thư để đọc thư của bạn gửi đến,sau đó học sinh đăng xuất khỏi hộp thư của mình.B. Hoạt động thực hành* Học sinh làm bài thực hành 1, 2 trang 23.* Đối với các bài thực hành còn lại, giáo viên cho học sinh hoạt động theonhóm/cặp để dễ dàng thảo luận về kết quả thực hành của bạn.18C. Hoạt động ứng dụng, mở rộngHoạt động này giúp học sinh biết cách trả lời một thư gửi đến hộp thư củamình. Giáo viên có thể tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm/cặp.D. Củng cố, ghi nhớGiáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại:- Các điều kiện để gửi và nhận được thư điện tử.- Một tài khoản thư điện tử gồm có bao nhiêu thành phần?19Bài 4THƯ ĐIỆN TỬ [tiếp theo]I. MỤC TIÊUSau khi học xong bài này, học sinh sẽ:- Biết sử dụng dịch vụ thư điện tử để gửi và nhận thư có đính kèm tệp tin;- Biết xem lại các thư đã gửi, thư nháp và tìm kiếm thư khi cần xem lại nội dung.II. CHUẨN BỊ- SGK Hướng dẫn học Tin học lớp 5.- Phòng thực hành có đủ máy tính cho học sinh [tối thiểu 2 học sinh/máy].Các máy tính được kết nối Internet, cài đặt ít nhất một trình duyệt Internet[Google Chrome…].III. GỢI Ý DẠY HỌCA. Hoạt động cơ bản* Hoạt động dẫn nhập trước khi vào bài:- Giáo viên nêu tình huống: Giả sử em đã vẽ một bức tranh bằng phầnmềm Paint và muốn gửi cho bạn xem qua thư điện tử. Theo em, có thể thựchiện được điều đó không?* Hoạt động 1 trang 25:- Giáo viên cần lưu ý cho học sinh các bước nêu trong sách chỉ là các bước đểđính kèm tệp tin. Các thao tác như đăng nhập vào hộp thư, soạn nội dung thư,học sinh phải thực hiện trước đó.20- Giáo viên tổ chức hoạt động theo cặp để học sinh thực hiện gửi thư cho bạnđồng thời quan sát, nhận xét, góp ý, giúp đỡ bạn trong quá trình thực hiện hoạt động.* Hoạt động 2 trang 26:- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh thực hiện phối hợp hoạt động 2 vàhoạt động 3. Bạn thứ nhất gửi thư có tệp đính kèm, bạn thứ hai nhận thư, xem vàtải thư có tệp đính kèm về thư mục trên máy tính. Sau đó bạn thứ hai gửi thư trảlời có tệp đính kèm cho bạn thứ nhất, lúc này bạn thứ nhất mới nhận và tải tệpđính kèm về thư mục trên máy tính.* Hoạt động 3 trang 27:Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động theo cặp.B. Hoạt động thực hànhGiáo viên tổ chức cho học sinh thực hành theo cặp. Giáo viên có thể cho họcsinh tự soạn thảo hoặc chuẩn bị trước một tệp văn bản [.docx] có nội dung nhưmô tả trong thư để học sinh thực hiện đính kèm khi gửi thư.C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng- Thao tác tìm kiếm thư điện tử có rất nhiều tuỳ chọn. Ở đây chỉ giới thiệutìm kiếm với tuỳ chọn địa chỉ người gửi/nhận.- Giáo viên có thể gợi ý để học sinh tự tìm hiểu cách tìm kiếm sử dụng các tuỳchọn khác.D. Củng cố, ghi nhớGiáo viên có thể yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Dịch vụ thư điện tử chophép em gửi và nhận những gì?21HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNHSTELLARIUMI. MỤC TIÊUSau khi học xong bài này, học sinh sẽ hiểu được một số khái niệm về thiênvăn học và không gian xung quanh em.II. CHUẨN BỊ- Các máy tính được cài đặt phần mềm Stellarium;- Đặt biểu tượng phần mềm Stellarium trên màn hình nền.III. GỢI Ý DẠY HỌC- Giáo viên giới thiệu sơ lược về phần mềm Stellarium, cách khởi động và giaodiện phần mềm sau khi khởi động.- Tiếp theo, cần giới thiệu một số thông tin cơ bản về tên gọi, hình dáng củacác chòm sao; tên gọi, hình ảnh các hành tinh trong Hệ Mặt Trời; hình ảnh đặctrưng của một số thành phố lớn trên thế giới.- Ở phần hướng dẫn sử dụng, giáo viên cho học sinh đọc trước bài để hìnhdung ra các công cụ của phần mềm.- Giáo viên làm mẫu phần chọn địa điểm quan sát, cách tìm hành tinh hoặcngôi sao nào đó trước khi yêu cầu học sinh thực hành.- Ở phần học sinh thực hành, giáo viên có thể phân chia lớp thành các nhóm[3 học sinh], thi đua xem nhóm nào tìm ra một ngôi sao nào đó [do giáo viên chỉđịnh] một cách nhanh nhất.- Sau khi hoàn tất bài thực hành, giáo viên có thể đặt thêm một số câu hỏi, bàitập để học sinh tự tìm hiểu và trả lời ở tiết học sau, chẳng hạn:+ Ngôi sao đó có hình dạng là gì? Ý nghĩa của ngôi sao đó? Em thích ngôi saonào nhất?...+ Tự quan sát địa điểm của một quốc gia nào đó mà em thích.22Chủ đề2SOẠN THẢO VĂN BẢNBài 1NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾTI. MỤC TIÊUSau khi học xong bài này, học sinh sẽ:- Củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng Việt, chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểuchữ, chèn tranh, ảnh vào văn bản.- Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản hoặchình/tranh ảnh tới vị trí khác của văn bản;- Sử dụng phím Tab khi soạn thảo văn bản;- Biết thêm được thao tác định dạng đoạn văn bản.II. CHUẨN BỊ- Giáo viên cài sẵn phần mềm Microsoft Office Word 2007 trên máy tính chohọc sinh.- Giáo viên cần chuẩn bị các tranh, ảnh, một số đoạn văn bản, tư liệu đểtạo điều kiện cho học sinh khi tìm kiếm tranh ảnh minh hoạ, tìm kiếm thôngtin bổ sung.III. GỢI Ý DẠY HỌCA. Hoạt động thực hành* Hoạt động 1 trang 37: Giáo viên ôn lại các kiểu gõ tiếng Việt cho học sinh.23* Hoạt động 2 trang 37: Học sinh làm bài 2 trang 37. Trong trường hợp cầnthiết, học sinh có thể thử lại trên máy để kiểm tra những câu trả lời của mình.* Hoạt động 3 trang 38: Học sinh thảo luận với bạn cách di chuyển mộtphần văn bản đến vị trí mới. Phát hiện những ưu điểm và nhược điểm của từngcách để sử dụng cho các trường hợp khác nhau, chẳng hạn:Cách 1. Bôi đen phần văn bản cần di chuyển. Nhấn giữ nút trái chuột đểkéo thả phần văn bản đã được đánh dấu đến vị trí mới. Lưu ý: Sử dụng cáchnày khi vị trí mới ở gần vị trí cũ.Cách 2. Bôi đen phần văn bản cần di chuyển. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X,sau đó di chuyển con trỏ chuột tới vị trí mới. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V. Lưu ý:Sử dụng cách này khi vị trí mới nằm khác trang so với vị trí cũ.- Giáo viên mở rộng hoạt động 3 bằng cách hướng dẫn cho học sinh thựchành di chuyển bảng, di chuyển tranh/ảnh trên máy tính của mình.* Hoạt động 4 trang 38: Giáo viên có thể phân chia lớp thành các nhóm[khoảng 4 học sinh/nhóm] để làm bài 4 trang 38. Nhiệm vụ của các bạn như sau:- Bạn thứ nhất: Gõ nội dung hai đoạn đầu.- Bạn thứ hai: Tìm kiếm hình ảnh minh hoạ cho phù hợp với nội dungđoạn văn [có thể tìm trên Internet hoặc trong thư mục hình ảnh của máy tính[nếu có]].- Bạn thứ ba: Gõ nội dung hai đoạn còn lại.- Bạn thứ tư: Chèn hình ảnh vào vị trí thích hợp rồi trình bày lại bố cục[căn lề đoạn văn bản] cho hợp lí.Giáo viên đánh giá hoạt động của từng nhóm, các nhóm có thể trao đổisản phẩm, góp ý cho nhau về cách trình bày văn bản, về các tranh minh hoạ.24B. Hoạt động ứng dụng, mở rộng- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chức năng của nút lệnh FormatPainter, sau đó vận dụng nó vào trình bày lại đoạn văn bản về Hang Sơn Đoòng.C. Củng cố, ghi nhớGiáo viên chốt lại những điểm sau:- Các thao tác cơ bản khi soạn thảo và trình bày văn bản.- Chức năng của phím Tab.25Bài 2KĨ THUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT ĐOẠN VĂN BẢNI. MỤC TIÊUSau khi học xong bài này, học sinh sẽ:- Ấn định được độ rộng của lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới theo ý muốn;- Điều chỉnh được khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn, khoảng cáchgiữa hai đoạn;- Biết cách thụt lề đoạn văn bản.II. CHUẨN BỊGiáo viên cần chuẩn bị các tranh, ảnh, một số đoạn văn bản, tư liệu để tạođiều kiện cho học sinh khi tìm kiếm tranh ảnh minh hoạ, tìm kiếm thông tinbổ sung.III. GỢI Ý DẠY HỌCA. Hoạt động cơ bản* Hoạt động dẫn nhập trước khi vào bài:Giáo viên hướng dẫn học sinh mở một văn bản có sẵn [có thể lấy bài soạnthảo về Hang Sơn Đoòng]. Sau đó đặt vấn đề:- Làm sao để thụt lề đoạn văn bản mà không sử dụng phím Space hoặc Tab?* Hoạt động 1 trang 40:26

Video liên quan

Chủ Đề