Cách để cô giáo không gọi lên bảng

Kể ra IQ của cậu bé này cũng thuộc loại "vô cực" chứ chẳng đùa được đâu.

  • Miệt mài dạy online suốt 2 tiếng mới được sinh viên báo tin sốc, phản ứng của thầy giáo khiến mọi người không nhịn được cười
  • Chỉ 1 câu hỏi mà tỷ phú giàu nhất thế giới Elon Musk biết ai giỏi giang, ai "chém gió": Sinh viên ra trường xin việc hãy lưu ý

Dịch Covid-19 đã gây ra những tác động đối với hệ thống giáo dục đại học toàn cầu, trong đó có việc phải chuyển các hoạt động đào tạo truyền thống sang trực tuyến. Tuy thay đổi hình thức học nhưng không có nghĩa là lũ "nhất quỷ nhì ma" tránh được việc trả bài hay gọi trả lời câu hỏi trong quá trình học.

Vậy khi bạn "lỡ" quên học bài, làm sao để tránh việc nhận về quả "trứng ngỗng" to đùng?

Mới đây, một cậu bé ở Anh đã có "mánh khóe" để "né" việc kiểm tra của giáo viên khi học online, trong khi vẫn tham gia đủ các lớp học bình thường.

Cậu bé ở Anh đã có "mánh khóe" để "né" việc kiểm tra của thầy cô giáo khi học online. [Ảnh minh họa]

Điều thú vị là cậu học sinh này đã làm một việc rất đơn giản, không đòi hỏi kỹ năng công nghệ gì cao siêu cả. Cậu đổi tên mình trong ứng dụng Zoom thành Reconnecting [Đang kết nối lại]. Nhìn thấy chữ này cô giáo tưởng mạng internet của học sinh đang không tốt và máy của em ấy đang kết nối lại mà thôi.

Người dùng có tên Chris Arnold, một DJ và người dẫn chương trình radio, có vợ là giáo viên đã chia sẻ câu chuyện trên Twitter. Anh nói rằng đứa trẻ đã làm "tiểu xảo" này trong nhiều tuần và vợ anh phải mất nhiều ngày để tìm hiểu chuyện gì đang xảy ra. Arnold cũng gọi cậu bé là "một thiên tài nghịch ngợm".

Chris Arnold chia sẻ câu chuyện trên mạng xã hội.

Arnold viết, "Vợ tôi là giáo viên và có vẻ như một đứa trẻ đã đổi tên thành "Reconnecting" trong các giờ học Zoom để không bị hỏi bất kỳ câu hỏi nào". Sau đó, cậu bé còn viết thêm dấu 3 chấm phía sau để tăng thêm tính chân thực.

Sau khi bài đăng lan truyền, một số người dùng mạng xã hội đã rất ấn tượng với ý tưởng thông minh của cậu bé, trong khi một số bày tỏ sự lo ngại vì việc áp dụng những chiêu thức "khôn lỏi" này sẽ ảnh hưởng đến chuyện học của học sinh.

Ai cũng nói cha mẹ yêu thương con vô điều kiện, nhưng vô điều kiện như nào cho đúng cách thì cần phải học

Học sinh Mỹ ăn trưa tại trường như thế nào?

Hai thành phố Provo và Alpine tại bang Utah, Mỹ, luôn tự hào về bữa trưa với thực phẩm tươi ngon, thực đơn đa dạng, đảm bảo dinh dưỡng mà các trường học cung cấp cho học sinh.

11:17 23/10/2015

Các bước

Phương pháp 1

Phương pháp 1 của 3:

Tích cực tham gia trong lớp

  1. 1

    Tập trung nghe giảng và tham gia thảo luận. Hầu như giáo viên nào cũng tâm huyết với bài giảng của mình, và bạn có thể gây thiện cảm với thầy cô chỉ bằng cách đơn giản là tập trung và tỏ ra hứng thú với bài học. Đừng rụt rè mỗi khi thầy cô khuyến khích bạn phát biểu. Hãy thảo luận với các bạn cùng lớp và thầy cô để tỏ ra rằng bạn có tinh thần học tập.[1]

    • Ngay cả khi bạn không thích chủ đề đang học, thái độ tích cực tham gia thảo luận cũng chứng tỏ rằng bạn đang cố gắng học, và như vậy thầy cô sẽ càng quý bạn hơn.
    • Bạn sẽ nhận thấy mình cũng hứng thú hơn với bài học khi cố gắng tham gia trong lớp.

  2. 2

    Hoàn thành bài tập được giao đúng hạn. Một trong những cách dễ nhất để thầy cô có thiện cảm với bạn là hoàn thành bài tập về nhà và các nhiệm vụ trong lớp đúng hạn. Nếu bạn nộp bài làm dang dở hoặc xin gia hạn thời gian làm bài, thầy cô sẽ thấy bạn không biết sắp xếp thời gian hoặc không quan tâm đến môn học.[2]

    • Nếu gặp khó khăn khi làm bài tập, bạn đừng ngần ngại nhờ giúp đỡ. Giáo viên nào cũng mong muốn học sinh chăm lo học hành, thế nên nếu bạn nhờ thầy cô giúp đỡ khi gặp bài khó, thầy cô sẽ thấy rằng bạn có tinh thần học tập.
    • Làm bài tập càng sớm càng tốt thay vì trì hoãn đến phút chót.
    • Trung thực với giáo viên nếu bạn quên làm bài tập. Có thể thầy cô sẽ không vui nhưng vẫn thông cảm vì bạn đã nói thật.

  3. 3

    Nghe kỹ các hướng dẫn của giáo viên. Mỗi khi thầy cô giao bài tập về nhà hoặc hướng dẫn làm bài kiểm tra, bạn cần chú ý nghe để không phải hỏi lại. Khi có bài kiểm tra hoặc bài luận được giao, hãy đọc hướng dẫn thật kỹ để thầy cô thấy rằng bạn có quan tâm. Như vậy thầy cô sẽ quý mến bạn hơn.[3]

    • Nếu bạn cứ hỏi lại sau khi đã được hướng dẫn, thầy cô sẽ nghĩ rằng bạn lười biếng và không chịu lắng nghe khi giáo viên nói.

    Lời khuyên: Nếu cần được giải thích rõ hoặc chưa hiểu điều gì đó, bạn nên hỏi giáo viên để có thể làm đúng theo hướng dẫn, chẳng hạn như “Thưa cô, em muốn chắc chắn là đã hiểu rõ. Cô có thể hướng dẫn lại một lần nữa không ạ?”

  4. 4

    Trả lời những câu hỏi giáo viên đưa ra cho lớp. Giáo viên thường sẽ đặt câu hỏi để học sinh có thể giơ tay trả lời. Bạn hãy cố gắng giơ tay nếu biết câu trả lời. Nếu không biết câu trả lời nhưng có ý kiến hay, bạn cũng cứ thử phát biểu. Thầy cô sẽ thích cách bạn cố gắng tìm hiểu và học những kiến thức của bài giảng.[4]

    • Nếu không có ý tưởng gì, bạn vẫn nên giao tiếp bằng mắt với giáo viên để thầy cô thấy rằng bạn đang lắng nghe dù không biết câu trả lời.
    • Một số câu hỏi tu từ không có ý để hỏi. Bạn cần tập trung trong giờ học để biết khi nào giáo viên thực sự cần học sinh trả lời.
    • Trả lời sai cũng không sao! Điều này cũng là một phần của việc học, và thầy cô sẽ đánh giá cao nỗ lực của bạn.

  5. 5

    Hỏi những câu có ý nghĩa và liên quan đến bài học. Những câu hỏi chứng tỏ bạn đã đọc tài liệu hoặc đã làm bài tập sẽ cho giáo viên thấy bạn chú tâm học, và thầy cô sẽ thích bạn hơn. Hãy cụ thể khi đặt câu hỏi, đừng hỏi những câu vu vơ như “Em không hiểu, nó có nghĩa là gì ạ?”[5]

    • Ví dụ, bạn có thể đặt câu hỏi sâu về bài đọc như “Em hiểu là nhân vật chính có một tuổi thơ đầy bi kịch, nhưng vì sao anh ta không thể hết lòng vì người phụ nữ yêu thương mình ạ?”
    • Hỏi những câu liên quan đến môn học để chứng tỏ rằng bạn có chú ý.

  6. 6

    Nghiên cứu tài liệu tham khảo để mở rộng và đào sâu kiến thức. Thầy cô sẽ rất vui khi biết rằng họ có thể truyền cảm hứng cho học trò dành thời gian nghiên cứu thêm về môn học của mình. Nếu bạn thực sự muốn lấy lòng giáo viên, hãy dành thời gian tìm hiểu thêm về đề tài hoặc môn học để có thể thảo luận với thầy cô trong lớp và cho họ thấy rằng bạn quan tâm đến nó.[6]

    • Ví dụ, nhiều sách giáo khoa môn văn có các bài đọc thêm ở phần cuối sách giúp mở rộng các ý tưởng trong bài học. Bạn nên đọc các tài liệu bổ sung này để hiểu sâu hơn về bài học.
    • Lên mạng tìm thêm thông tin về đề tài mà bạn có thể dùng để đặt câu hỏi trong lớp.
    • Hỏi giáo viên về các thông tin hoặc tài liệu về chủ đề đang hoc. Thầy cô sẽ rất thích khi thấy bạn có hứng thú tìm hiểu thêm về bài học.

Phương pháp 2

Phương pháp 2 của 3:

Thể hiện tác phong tốt

  1. 1

    Đến lớp đúng giờ và chuẩn bị cho bài học. Nếu bạn muốn được thầy cô quý mến, có một cách đơn giản mà hiệu quả là đến lớp với tâm thế sẵn sàng. Hãy cố gắng đến trước giờ học 5 phút để bạn có thể lấy sách vở ra và chuẩn bị cho tiết học.[7]

    • Nhớ đem tất cả tài liệu cần thiết đến lớp.

  2. 2

    Hoà nhã và cởi mở với bạn học. Giáo viên sẽ không thích các học sinh khó chịu với các bạn học hoặc luôn bác bỏ mọi ý tưởng và câu hỏi của người khác trong các buổi thảo luận. Mọi người đến lớp là để học, vì vậy bạn cần phải hoà nhã và cởi mở với ý kiến của những bạn học khác.[8]

    • Hãy để cho các bạn khác có cơ hội phát biểu và đặt câu hỏi.
    • Đừng bao giờ chê bai hoặc chế nhạo bạn học.
    • Có thể bạn sẽ phải làm việc nhóm với các bạn trong lớp, thế nên hãy tử tế và tôn trọng mọi người.

  3. 3

    Tôn trọng giáo viên và tỏ ra lễ phép. Luôn luôn thể hiện sự tôn trọng đối với giáo viên, ngay cả khi bạn không đồng ý với họ về điều gì đó. Nếu muốn thầy cô quý mến mình, bạn phải có thái độ thân thiện và lễ phép trong lớp học.[9]

    • Nhớ chào thầy cô mỗi khi bạn vào lớp.
    • Thử nói vài câu chuyện phiếm để tạo không khí vui vẻ. Ví dụ, bạn có thể nói những câu như “Thầy thấy trận đấu cuối tuần rồi thế nào ạ?”
    • Nếu giáo viên có nói rằng bạn sai về điều gi đó, đừng đối đáp hoặc cãi lại.

  4. 4

    Cất điện thoại trong giờ học. Xem điện thoại khi đang nói chuyện với người khác đã là rất khiếm nhã rồi, nhưng nói chuyện hoặc chơi điện thoại trong giờ học thì lại càng bất lịch sự và vô lễ. Hãy để điện thoại ở chế độ im lặng và cất trong cặp cho đến khi hết giờ học.[10]

    • Tuân thủ quy định của giáo viên về các thiết bị điện tử.
    • Nếu muốn ghi âm bài giảng với mục đích ghi chép lại, bạn cần nói trước để thầy cô biết vì sao bạn lại để điện thoại hoặc máy ghi âm bên ngoài.

    Lời khuyên: Nếu bạn cần để điện thoại ở ngoài vì lo có chuyện khẩn cấp hoặc bạn đang đợi một cuộc gọi quan trọng, hãy nhớ xin phép giáo viên.

  5. 5

    Giữ vệ sinh tốt và ăn mặc phù hợp. Thầy cô sẽ đánh giá cao nếu bạn chú ý đến vẻ ngoài khi đến lớp học. Nhớ giữ cơ thể sạch sẽ và quần áo phải chỉnh tề.[11]

    • Bạn không cần phải mặc com lê và thắt cà vạt, nhưng một chiếc sơ mi có cổ hoặc chiếc váy bình thường cũng cho thấy là bạn không cẩu thả khi đến trường.
    • Gội đầu và dùng sản phẩm khử mùi. Không ai muốn có người bốc mùi ngồi trong lớp cả!

Phương pháp 3

Phương pháp 3 của 3:

Tạo mối quan hệ

  1. 1

    Nói lời cảm ơn mỗi khi được thầy cô giúp đỡ. Nếu thầy cô gia hạn thời gian cho bạn hoặc hẹn gặp bạn để nói chuyện về cách giúp bạn cải thiện điểm số, hãy nhớ cảm ơn và thể hiện sự cảm kích. Một lời cảm ơn đơn giản sẽ rất có ích khi bạn muốn lấy cảm tình của ai đó.[12]

    • Chờ khi tan lớp hoặc đến văn phòng của giáo viên và cảm ơn riêng để thầy cô thấy sự chân thành của bạn.
    • Nếu bạn trao đổi với giáo viên qua email, hãy luôn gửi email cảm ơn mỗi khi thầy cô hồi đáp hoặc trả lời email của bạn.

  2. 2

    Tặng một món quà phù hợp cho thầy cô trong ngày nhà giáo. Vào ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11, bạn có thể tặng thầy cô món quà dễ thương mà bạn nghĩ thầy cô sẽ thích. Đảm bảo món quà phải hợp với giáo viên đó và có ý nghĩa.[13]

    • Bạn cũng có thể tặng quà cho thầy cô vào ngày sinh nhật hoặc ngày cuối cùng của năm học.
    • Chọn một món quà đặc biệt cho giáo viên mà bạn muốn tặng để thể hiện rằng bạn quan tâm đến sở thích của họ. Ví dụ, nếu thầy của bạn là fan hâm mộ của loạt phim “Chiến tranh giữa các vì sao”, quà tặng của bạn có thể là một tấm áp phích quảng cáo phim để thầy có thể treo trong lớp.

    Lời khuyên: Bạn có thể tặng những món quà vui nhộn như một chiếc cốc sứ có ghi dòng chữ “Nước mắt học trò” hoặc một sọt rác ghi “Phòng Than Phiền.”

  3. 3

    Đến văn phòng của giáo viên trong giờ làm việc. Nhiều giáo viên luôn mở cửa văn phòng vào giờ hành chính để học sinh có thể đến để trao đổi về việc học, các cơ hội kiếm thêm điểm hoặc trò chuyện về các đề tài mà bạn thấy thú vị. Thỉnh thoảng bạn hãy ghé văn phòng giáo viên để chào hỏi, và thầy cô sẽ quý bạn vì bạn dành thời gian đến gặp họ.[14]

    • Bạn có thể tận dụng thời gian có thể gặp giáo viên ở văn phòng để thảo luận về các chủ đề thích hợp như các hoạt động ở trường hoặc các tài liệu tham khảo mà bạn có thể nghiên cứu.

  4. 4

    Nhờ thầy cô viết thư giới thiệu. Nếu bạn cần thư giới thiệu để học các khoá nâng cao hoặc để xin nhập học vào trường khác, thậm chí xin việc làm, hãy nhờ giáo viên của bạn viết thư giới thiệu để thầy cô thấy rằng bạn quý mến họ và coi trọng ý kiến của họ. Khi viết thư giới thiệu, thầy cô của bạn sẽ suy nghĩ về các phẩm chất của bạn mà họ đánh giá cao và sẽ càng quý bạn hơn.[15]

    • Đề nghị thầy cô để ngỏ ngày và ghi lời chào là “Kính gửi quý cơ quan” nếu bạn không biết khi nào cần sử dụng thư.
    • Nếu bạn định gửi thư giới thiệu đến tư vấn viên hoặc chủ lao động tiềm năng nào đó, hãy nhờ thầy cô ghi ngày và chức danh của người nhận thư.

Hiển thị thêm

Video liên quan

Chủ Đề