Cách giải bài tập kinh tế vi mô năm 2024

Publication date2007 Topics Sách tiếng Việt, giáo trình, kinh tế PublisherHà Nội : NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Collection stv-giaotrinh; additional_collections LanguageVietnamese

Hướng dẫn giải Bài tập kinh tế vĩ mô

Addeddate 2023-01-21 16:17:15 Filename tl039_1_9311.pdf tl039_2_1906.pdf Identifierhuongdangiaibaitapkinhtevimo Identifier-ark ark:/13960/s2z5nn6m58z Ocr tesseract 5.3.0-1-gd3a4 Ocr_detected_lang vi Ocr_detected_lang_conf 1.0000 Ocr_detected_script Latin Ocr_detected_script_conf 0.9711 Ocr_module_version 0.0.18 Ocr_parameters -l vie Page_number_confidence 96.09

plus-circle Add Review

comment

Reviews

There are no reviews yet. Be the first one to write a review.

Giáo trình Kinh tế học vi mô biên soạn theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được xuất bản từ năm 1995 (đến nay đã tái bản nhiều lần), và được sử dụng giảng dạy ở tất cả các trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế trong cả nước. Để giúp sinh viên khắc sâu kiến thức lý thuyết và ứng dụng vào thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục cho xuất bản cuốn Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.

Trong cuốn sách này, các tác giả đã chọn lọc những bài tập phổ biến nhất thường gặp trong Kinh tế học vì mô và được sắp xếp theo trình tự thống nhất với nội dung giáo trình Kinh tế học vi mô nói trên, như: chi phi cơ hội, cung cầu, co giãn, cạnh tranh, độc quyền... Mỗi chương hoặc chủ đề chính trong cuốn sách được cấu trúc thống nhất gồm 10 bài tập và sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, bao gồm 5 bài tập tính toán có lời giải mẫu và 5 bài tập sinh viên tự làm (có đáp số hoặc chỉ dẫn).

Ngoài ra, mỗi chương còn có 01 bài tập tổng hợp có lời giải mẫu.

Cuốn sách do PGS.TS. Phạm Văn Minh, ThS. Hổ Đình Bảo và ThS. Đàm Thái Sơn biên soạn – các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy ở Bộ môn Kinh tế vi mô, Khoa Kinh tế học – Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Chủ biên là PGS. TS. Phạm Văn Minh – trưởng bộ môn Kinh tế vi mô. Trong quá trình biên soạn và xuất bản cuốn sách này, các tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của Hội đồng Khoa học Khoa Kinh tế học và những ý kiến đóng góp quý giá của các giáo viên Bộ môn Kinh tế vi mô. Các tác giả và Nhà xuất bản Giáo dục cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đã tạo điều kiện để việc biên soạn và xuất bản cuốn sách này thuận lợi.

Mặc dù có nhiều cố gắng trong khi biên soạn, song không thể tránh được các thiểu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc.

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí là TC đo bằng $ TC=Qbình+Q+169 trong đó Q là sản lượng sản phẩm con

  1. Hãy cho biết FC,VC,AVC,ATC,và MC b. Nếu giá thị trường là 55$,hãy xác định lợi nhuận được tối đa hãng có thể thu
  1. Xác định sản lượng hòa vốn của hãng d. Khi nào hãng phải đóng cử sản xuất e. Xác định đường cung của hãng f. Giả sử chính phủ đánh thuế 5$/đơn vị sp thì điều gì sẽ xảy ra? g. Khi mức giá trên thi trường là 30$ thì hàng có tiếp tục sản xuất ko và sản lượng là bao nhiêu? BÀI GIẢI a/ FC:chi phí cố định, là chi phí khi Q= 0, FC = 16 9 VC là chi phí biến đổi, = TC – FC = Q bình + Q AVC:chi phí biến đổi trung bình, = VC/Q = Q+ ATC: chi phí trung bình = AVC+AFC hay = TC/Q = Q+1+169/Q MC: chi phí biên, = (TC)’ = 2Q+ b/ Giá P = 55, để tối đa hóa lợi nhuận, MC=P => Q = 27 và TR-TC = 55×27 – 27×27-27-169 = 560 c/Hòa vốn khi TC=TR <=> PQ=TC 55P= Q bình +Q+169 => Q= 50,66 hay Q = 3, d/ Hãng đóng cửa khi P< ATC min Mà ATC = Q+1+169/ Q Lấy đạo hàm của ATC = 1 – 169/Q bình => Q= 13 => ATC min = 27 Vậy khi giá < hay = 27, hãng sẽ đóng cửa sản xuất e/Đường cung của hãng là đường MC, bắt đầu từ điểm đóng cửa P=27 trở lên. f/ Nếu CP đánh thuế 5$ thì chi phí sản xuất ở mỗi mcửa dịch lên thành 32. ức sẽ tăng lên 5$. Đường cung dịch lên trên, điểm đóng

g/Khi giá là 30, nếu như sau khi đánh thuế thì sẽ không sản xuất vì nó ở dưới điểm đóng cửa là 32.

Còn trước khi đánh thuế giá là 32 thì vẫn sẽ sản xuất. NSX sẽ sản xuất sao cho MC=P <=> 2Q+1 = 32 => Q= 15,

2. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm cầu và hàm số cung

Hàm cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dưQ:kg) ới đây cầu: P=-1/2Q+100; cung: P=Q+10 (P: đồng,

  1. Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường b. Hãy tính độ co giản của cung và cầu theo giá tại điểm cân bằng cảu thị trường c. Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, 5đồng/đvspổn thất xã hội do thuế gây ra là bao nhithặng dư toàn xã hội. Giả sử chính phủ đánh thuế êu? vì sao lại có khoản tổn thất đó?
  1. Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là hội và hãy giải thích tại sao lại có khoan tổn thất này? 50 đồng, hãy tính khoản tổn thất vô ích của phúc lợi xã

BÀI GIẢI a) Tại điểm cân bằng: PE=PS=PD, QE=QS=QD => Giải pt cung cầu có: PE=70 VÀ QE= b) Ed= Q’dP/Q= – 2,33, Es= Q’sP/Q= 1, c) Vẽ hình ra có : CS= 900, PS= => NSB=CS+PS=2700 G/S CP đánh thuế vào người sản xuất là : t= 5=> PS=Q+ Điểm cân bằng mới: PE’=71, QE’=56, Giá mà người tiêu dùng phải trả: PD= Giá cân bằng sau thuế = 71, Giá mà người sản xuất phải trả: PS= 71,67- T=66,67 CS=802,73, PS= 1605,74=> NSB= 2408, Phần mất không là: 291, d) PC= 50 => QD=100,QS=40=> DWL= 300

3. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm AVC

1 doanh nghiệp trong thj trường cạnh tranh hoàn hảo cóđơn vị 1000 sản phẩm. hàm AVC = 2Q + 10 trong do AVC đơn vị là USD. Q là

  1. Viết phương trình biểu diễn đường cung của doanh nghiệp b) Khi gia bán của sản phẩm la 22 USD thì doanh nghdoanh nghiệp tiết kiệm được 1000 usd chi phí cố định thì lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêuiệp hòa vốn. Tính chi phí cố định của doanh nghiệp nếu
  1. Nếu chính phủ trợ cấp 2 USD trên một đơn vị sản phẩnào tính lợi nhuận thu được. m bán ra thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng
  1. Để tối đa hoá lợi nhuận với thu nhập đã cho, ôngích thu được ta sẽ mua bao nhiêu sản phẩm X? bao nhiêu Y?. Tính lợi
  1. Giả định thu nhập ông ta giảm chỉ còn 360$, kết đó. hợp X, Y được mua là bao nhiêu để lợi ích tối đa. Tìm lợi ích
  1. Giả định rằng giá của Y không đổi, giá X tăng thêđa hoá với I = 360$. m 50% thì kế hợp X, Y được chọn là bao nhiêu để lợi ích tối

BÀI GIẢI a. Ta có:I=X+Y =>480=1X+3Y (1) Đồng thời thì điều kiện để tối đa hóa lợi nhuậnh thì: (MUx/Px)=(MUy/Py) =>(0,5Y/1)=(0,5X/3) (2) Từ (1) và(2) ta có: X=210 và Y= Lợi ích là:TU=0,5.210= b. Khi thu nhập giảm còn 360 thì 360=1X+3Y (1”) Từ (1”) và (2) ta được hệ phương trình => Giải ra ta được tương tự c. Vì giá hàng hóa X tắng lên 50% nên Px”=1, Hệ phương trình: 360=1,5X+3Y và (0,5Y/1,5)=(0,5X/3) => X=120 ,Y=

5. Dạng bài tập kinh tế vĩ mô có đáp án về hàm cầu

Một hãng sản xuất có hàm cầu là:Q=130-10P a) Khi giá bán P=9 thì doanh thu là bao nhiêu? Tínhxét. độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá này và cho nhận

  1. Hãng đang bán với giá P=8,5 hãng quyết định giảmsai? Vì sao? già để tăng doanh thuết định này của hãng đúng hay
  1. Nếu cho hàm cung Qs=80, hãy tính giá và lượng cânbằng và cho nhận xét. bằng? Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân
  1. Ta có: P=9 thay vào pt đường cầu ta được: Q=130-10×9=40. Ta lại có TR=PxQ= 9×40= 360 Vậy khi giá bán là P=9 thì doanh thu là TR= 360. Ta có: Q= 130-10P => (Q)`= - Độ co giãn của đường cầu = (Q)`x P\Q= -10×9\40= -2, Vậy khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi 2,25% b) Khi giá là P= 8,5 thì lúc đó lượng cầu sẽ là Q=1khi hãng quyết định giảm giá thì doanh thu đạt được30-10×8,5=45 Lúc đó doanh thu sẽ là TR= 8,5×45=382,5 lớn hơn. Quyết định của hãng là đúng. Vậy
  1. Tại vị trí cân bằng ta có: Qd=Qs <=> 130-10P= <=>10P= <=>P = =>Pe=5. Qe=Qs=80. Vậy mức giá cân bằng là P=5, mức sản lượng cân bằng là Q= Độ co giãn của dừong cầu= -10×5/80= -0,625. Vậy khi giá thay đổi 1% thì lượng sẽ thay đổi 0,625%.