Cách hiệu chỉnh đường vắt sổ vắt sổ 3 chỉ 504

Cách hiệu chỉnh đường vắt sổ vắt sổ 3 chỉ 504

Với những bạn đang học cắt may thì việc thực hiện tốt những bước cơ bản trong việc cắt may  sẽ giúp cho họ nắm chắc được tay nghề và vững vàng hơn sau này. Nếu như bạn mong muốn có một sản phẩm như mong muốn thì vắt sổ là bước không thể bỏ qua trước khi may.

Trong bài viết ngày hôm nay, bạn hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu thêm về công việc vắt sổ trong học cắt may nhé!

1. Vắt sổ là gì?

Vắt sổ là dạng mũi may được phát triển từ móc xích. Bằng một hoặc hai chỉ của kim cùng một hoặc hai chỉ của móc tạo thành những móc xích khóa lấy nhau nằm ở mặt dưới, mặt trên và cả ở cạnh mép nguyên liệu đồng thời bọc lấy mép nguyên liệu chống cho mép cắt không bị sổ sợi. Các mũi may tạo thành kế tiếp nhau tạo thành đường may.

Cách hiệu chỉnh đường vắt sổ vắt sổ 3 chỉ 504

Nếu để ý quan sát thì bạn sẽ thấy quần áo của chúng ta đa phần đều được vát sổ rồi mới đem may.

2. Ký hiệu

– Ký hiệu quốc tế: 500

– Ký hiệu đường vắt sổ một chỉ: 501 (vắt loại nguyên liệu dày, cứng như chăn)

– Ký hiệu đường vắt sổ hai chỉ: 502, 503

– Ký hiệu đường vắt sổ ba chỉ: 504, 505

– Ký hiệu đường vắt sổ bốn chỉ: 506, 507, 512, 514

– Ký hiệu đường vắt sổ hai kim năm chỉ: (401+504) 516

Cách hiệu chỉnh đường vắt sổ vắt sổ 3 chỉ 504

3. Kết cấu đường may 504

Kết cấu đường may vắt sổ:

Cách hiệu chỉnh đường vắt sổ vắt sổ 3 chỉ 504

– Các hiện tượng sùi chỉ xảy ra khi một trong ba vị trí nút thắt trên bị xê dịch đi và nằm không đúng vị trí như kết cấu.

– Chỉ hai móc đều trùng (nút thắt ở xa mép vải), ở vị trí 2

– Chỉ hai móc đều căng (nút thắt cuốn sát mép vài)

– Với vị trí 3 : Cả hai chỉ móc đều căng nhưng chỉ móc dưới căng hơn chỉ móc trên.

– Nếu nút thắt 3 dịch lên mặt trên nguyên liệu do chỉ móc trên căng, chỉ móc dưới trùng.

– Nếu nút thắt 3 dịch xuống mặt dưới nguyên liệu do chỉ móc trên trùng, chỉ móc dưới căng.

– Nếu nguyên liệu cong xuống do sức căng chỉ trên vừa đủ, chỉ dưới căng.

– Nếu nguyên liệu cong lên do sức căng chỉ dưới vừa đủ, chỉ trên căng.

– Nếu vải dúm do chỉ kim căng

Cách hiệu chỉnh đường vắt sổ vắt sổ 3 chỉ 504

>>>Xem thêm…: Những đường may cơ bản cho người học nghề may

4. Quá trình tạo thành mũi chỉ vắt sổ 3 chỉ 504

Cách hiệu chỉnh đường vắt sổ vắt sổ 3 chỉ 504

Quá trình này sẽ được chia làm 5 giai đoạn, đó là:

Giai đoạn 1: Kim mang chỉ từ tận cùng trên đi xuống tận cùng dưới và đi lên tạo ra một vòng chỉ phía rãnh vát, móc chỉ phải (móc chỉ trên) ở vị trí tận cùng phải còn móc chỉ trái (móc chỉ dưới) ở vị trí tận cùng trái mang chỉ của mình chuyển động sang phải để đi vào vòng chỉ kim.

Giai đoạn 2: Kim tiếp tục đi lên, móc trái tiếp tục chuyển động sang phải đi vào vòng chỉ kim. Móc phải bắt đầu chuyển động sang trái, vòng chỉ kim để lại trên thân móc trái.

Cách hiệu chỉnh đường vắt sổ vắt sổ 3 chỉ 504

Giai đoạn 3: Móc trái tiếp tục chuyển động sang phải, móc phải chuyển động sang trái để lấy vòng chỉ móc trái (hay nói cách khác móc phải đi vào tam giác chỉ được tạo thành giữa chỉ của móc trái và chỉ của kim), kim lên vị trí tận cùng trên lại đi xuống, thanh răng đẩy nguyên liệu đi một đoạn bằng chiều dài một mũi may

Giai đoạn 4: Móc phải chuyển động sang tận cùng trái, kim xuống lần 2 cách lần trước một đoạn bằng một mũi may và đi vào vòng chỉ của móc phải (đi vào tam giác chỉ được tạo thành giữa chỉ của móc phải và chỉ của kim). Móc trái bắt đầu chuyển động sang trái.

Cách hiệu chỉnh đường vắt sổ vắt sổ 3 chỉ 504

Giai đoạn 5: Kim tiếp tục đi xuống giữ vòng chỉ móc phải trên thân kim, móc trái tiếp tục về tận cùng trái, móc phải chuyển động về tận cùng phải, vòng chỉ của móc trái tuột khỏi móc phải, vòng chỉ kim tuột khỏi móc trái.

Khi kim xuống tận cùng dưới đi lên tạo thành vòng chỉ thứ hai, móc trái lại từ tận cùng trái chuyển động sang phải chui vào vòng chỉ kim. Quá trình tiếp theo được lặp lại như trên theo chu kỳ của nó.

Cách hiệu chỉnh đường vắt sổ vắt sổ 3 chỉ 504

5. Phạm vi ứng dụng của đường may

Đặc tính của đường may vắt sổ

– Có độ đàn hồi rất lớn

– Bộ tạo mũi đơn giản, chiếm ít không gian

– Chỉ không bị giới hạn

– Bọc giữ được mép cắt của vải không để sổ sợi

– Đòi hỏi cơ cấu xén mép vảiư

Phạm vi ứng dụng của đường may: Chuyên dùng để bọc mép cho các loại nguyên liệu, bọc mép vải cho các loại chi tiết, sản phẩm có độ co giãn lớn.

Với những thông tin mà trung tâm dạy cắt may chúng tôi chia sẻ về việc vắt sổ, rất hy vọng bạn sẽ nắm được và ứng dụng vào trong việc cắt may của mình.

BÀI 2: CÁC DẠNG MŨI MAY CƠ BẢNI. Mũi may mắc xích đơn:1. Đònh nghóa: mũi may móc xích đơn là dạng mũi may được thực hiện bởi 1 chỉ của1 kim, tự tạo nhiều móc xích khóa với nhau ở mặt dưới của vật liệu may.2. Kí hiệu: 100a. Con số đầu 1 đại diện cho họ mũi may.b. Hai con số sau 00 biểu thò cho dạng tết chỉ khác trong họ mũi may đó.VD: 101: đường may mũi thẳng130: đường may zích zắc3. Kết cấu:101Mặt  vảiMặt  vải1074. Đặc tính:- Mũi may có tính đàn hồi lớn nên có thể sử dụng cho các loại vật liệu có tínhgiản.- Bộ phận tạo mũi đơn giản, chiếm ít không gian nên máy có thể có kết cấu gọn.- Độ bền mũi may kém, chỉ dễ bò tuột, để khắc phục người ta thường dùng 2cụm đồng tiền trên đường đi của chỉ.- Hướng tạo mũi chỉ phụ thuộc vào móc nên không thực hiện được mũi mayngược.- Bộ đặt mũi đơn giản.5. Phạm vi ứng dụng:- Trong các loại vật liệu.- Trong 1 số máy: máy may 1 kim, máy đính cúc, máy vắt lai, máy thùa khuy.II. Mũi may mắc xích kép:1. Đònh nghóa: là dạng mũi may được thực hiện bởi 1 chỉ của kim cùng với 1 chỉ củamóc liên kết móc xích với nhau ở mặt dưới vật liệu may.2. Kí hiệu: 400- 401 đường may mũi thẳng cơ bản.- 402 đường may có 2 chỉ kim, 1 chỉ móc còn gọi là mũi may chần 2 kim.- 406 đường may có 2 chỉ kim, 1 chỉ móc còn gọi là mũi may chần 2 kim (chỉkhác là đan chỉ khác nhau).- 410 đường may có 4 chỉ kim, 1 chỉ móc hay mũi may chần 4 kim.3. Kết cấu:4014024064. Đặt tính:- Mũi may có độ đàn hồi lớn, độ bền ổn đònh.- Bộ phận tạo mũi đơn giản, chiếm ít không gian.- Chỉ không bò giới hạn.- Không tạo được mũi may ngược.- Tốn nhiều chỉ.5. Phạm vi ứng dụng:- Được sử dụng để may móc các loại vật liệu khác nhau.- Thường sử dụng trong máy may 1 kim, 2 kim, đặc biệt trong các máy maynhiều kim.III. Mũi may thắt nút:1. Đònh nghóa: là dạng mũi may được thực hiện bởi 1 chỉ của kim cùng 1 chỉ của ổtạo thành các nút thắt với nhau. Mỗi liên kết nằm ở giữa 2 lớp vật liệu may.2. Ký hiệu: 300- 301 đường may mũi thẳng cơ bản.- 304 đường may mũi zíc zắc 1 bậc.- 308 đường may mũi zíc zắc 2 bậc.- 312 đường may mũi zíc zắc 2 kim.3. Kết cấu:3013044. Đặt tính:- Mũi may có độ bền chặc cao.- Hình dạng mũi may ở 2 mặt vải khác nhau.- Thực hiện được mũi may ngược.- Bộ phận tạo mũi phức tạp, chiếm nhiều không gian.- Chỉ dưới bò giới hạn.- Đường may có độ đàn hồi kém dể bò đứt.5. Phạm vi ứng dụng:- Trong các loại vải dệt thoi, giả da, bạt.- Trong máy may 1 kim, 2 kim, máy đính bọ, máy thùa khuy đầu bằng, máythêu.IV. Mũi may chần diễu:1. Đònh nghóa: là dạng mũi may được phát triển trên cơ sở dạng mũi may chầnnhiều kim trong họ mũi may móc xích kép, nhưng có thêm cơ cấu móc chỉ phụnằm phía mặt nguyên liệu để tạo thành những đường chỉ diễu phía trên.2. Kí hiệu: 600- 602 mũi may chần diễu 2 kim, 4 chỉ.- 603 mũi may chần diễu 2 kim, 4 chỉ (chỉ khác 602 là đan chỉ khác)- 605 mũi may chần diễu 3 kim, 5 chỉ (3 chỉ kim, 1 chỉ diễu, 1 chỉ móc).- 606 mũi may chần diễu 2 kim, 6 chỉ.- 607 mũi may chần diễu 2 kim, 6 chỉ (chỉ khác 606 là đan chỉ khác) .3. Kết cấu:6026004. Đặc tính và phạm vi ứng dụng:- Dùng để trang trí, ráp 2 sản phẩm lại với nhau.- Dùng trong các loại máy may đồ thể thao, đồ lót.V. Mũi vắt sổ:1. Đònh nghóa: là dạng mũi may móc xích được thực hiện bởi 1 hay 2 chỉ kim với 0,1 hay 2 chỉ móc tạo thành những móc xích liên kết với nhau ở mặt trên, dưới vàmép vật liệu may.2. Kí hiệu: 500- 501 vắt sổ 1 chỉ.- 502 – 503 vắt sổ 2 chỉ (1 chỉ kim, 1 chỉ móc).- 504 – 505 vắt sổ 3 chỉ (1 chỉ kim, 1 chỉ móc trên và 1 chỉ móc dưới).- 507 vắt sổ 4 chỉ (2 chỉ kim, 1 chỉ móc trên và 1 chỉ móc dưới).504 - 5053. Kết cấu:5004. Đặc tính:- Mũi may có độ đàn hồi lớn, độ bền ổn đònh.- Bộ tạo mũi đơn giản, ít chiếm không gian.- Chỉ không bò giới hạn, có thể bọc giữ mép cắt của sảm phẩm.- Không tạo được mũi may ngược, chỉ thực hiện được các đường may ở sát mépvải.- Có hệ thống dao cắt mép vải trước khi tạo mũi.5. Phạm vi ứng dụng:- May bao mép vải dệt thoi, dệt kim.- Các loại máy vắt sổ.- May ráp các đường biên.