Cách tính bài toán bình phương thiếu cho một tổng năm 2024

Bình phương của tổng là dạng bài toán thuộc hằng đẳng thức quan trọng có nhiều biến thể. Cùng tìm hiểu các dạng bài và xem cách làm bài.

Bình phương của tổng rất quen thuộc với học sinh thông qua hằng đằng thức đáng nhớ số 1. Cùng với Happymath hiểu thêm về những kiến thức trọng tâm của khái niệm và dạng toán này nhé.

Cách tính bài toán bình phương thiếu cho một tổng năm 2024

Bình phương của một tổng

Có thể nói toán bình phương của tổng là dạng hằng đẳng thức đơn giản dễ vận dụng. Các ứng dụng của toán bình phương của tổng thường thấy để tính số, diện tích, thể tích.

Giải thích và ví dụ

Bình phương của tổng là phép toán thực hiện bình phương của từng số trong tổng, sau đó cộng các kết quả lại với nhau.

Ví dụ đơn giản như sau: bình phương của tổng của hai số 2 và 3 là (2²) + (3²) = 4 + 9 = 13.

Trong hằng đẳng thức đáng nhớ, bình phương của một tổng có công thức như sau:

(a + b)² = a² + 2ab + b²

Công thức trên được đọc là bình phương của tổng bằng bình phương của số thứ nhất cộng hai lần tích của số thứ nhất nhân với số thứ hai rồi cộng bình phương của số thứ hai.

Bình phương của tổng 3 số a b c (hằng đẳng thức mở rộng):

(a² + b² + c²) = a² + b² + c² + 2ab + 2bc + 2 ac

Completing the square - toán Algebra 2

Cách tính bài toán bình phương thiếu cho một tổng năm 2024

Trong chương trình toán đại số 2 - Algebra 2, toán bình phương của tổng là “completing the square”. Có thể hiểu cách gọi này là “hoàn thiện bình phương” hoạc “bình phương hoàn hảo” khi cách thực hiện bài toán là quá trình biến đổi biểu thức đại số thành một dạng có bình phương hoàn hảo.

Ví dụ biến đổi biểu thức:

(x + 1)² + 1 = x² + 2x + 1 + 1 = x² + 2x + 2

Trong đó:

(x + 1)² + 1 là biểu thức đại số

x² + 2x + 2 là dạng bình phương hoàn thiện - completing the square

Các dạng bài tính bình phương của tổng

Cách tính bài toán bình phương thiếu cho một tổng năm 2024

Xem thêm: Mách bạn cách đọc phép toán trong tiếng anh hiệu quả

Trong quá trình làm bài, bạn có thể gặp nhiều biến thể của toán bình phương của một tổng như:

  1. Vận dụng hằng đẳng thức (a + b)² = a² + 2ab + b² tính Bình phương của tổng a và b hoặc bình phương của tổng x và y (hai số).

Ví dụ:

  • Viết biểu thức x² + 8x + 16 dưới dạng bình phương của tổng.
  • Tính (x + 4)²
  • Tính giá trị biểu thức 16x² + 24x + 9 tại x = 1
  • Tính bình phương của tổng 3 số a b c
  • Bình phương của tổng 4 số

Video hướng dẫn giải toán bình phương của tổng

Bạn đã hiểu lý thuyết về toán bình phương của tổng với các dạng toán thường gặp là Bình phương của tổng 3 số, Bình phương của tổng 4 số, bình phương của tổng a và b, bình phương của tổng x và y… rồi chứ?

Dưới đây là một video ngắn hướng dẫn về cách giải các dạng bài toán tiếng Anh bình phương của một tổng (completing the square) với hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Anh Đức, bạn hãy xem trên youtube để hoàn thành nội dung này nhé.

https://www.youtube.com/watch?v=wNRV4l2roj4

Tổng kết

Cách tính bài toán bình phương thiếu cho một tổng năm 2024

Kiến thức toán bình phương của tổng completing the square là dạng toán cơ bản và quan trọng để làm các bài toán nâng cao hơn. Nội dung này cũng dễ áp dụng và ăn điểm khi làm bài. Toán tiếng Anh Happymath chúc bạn làm chủ nội dung này cũng như tiếp tục chinh phục các dạng bài khác qua website và video Happymath!

Bình phương của 1 tổng sẽ bằng với bình phương của số thứ 1 cộng với hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai cộng bình phương số thứ hai

  • Bình phương của 1 hiệu sẽ bằng với bình phương của số thứ 1 trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2 cộng với bình phương số thứ 2.
  • Hiệu của 2 bình phương sẽ bằng với tích của tổng 2 số với hiệu 2 số.
  • Lập phương của 1 tổng sẽ bằng lập phương số thứ 1 + 3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 + lập phương số thứ 2.
  • Lập phương của 1 tổng sẽ bằng với lập phương số thứ 1 -3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 – lập phương số thứ 2.
  • Tổng hai lập phương sẽ bằng tích giữa tổng 2 số với bình phương thiếu của 1 hiệu.
  • Hiệu của 2 lập phương sẽ bằng tích giữa hiệu hai số với bình phương thiếu của 1 tổng.

Bình phương của một tổng

(a + b)² = a² + 2ab + b²

Bình phương của một tổng bằng với bình phương của số thứ nhất cộng với hai lần tích của số thứ nhất nhân với số thứ hai, cộng với bình phương số thứ hai

Bình phương của một hiệu

(a – b)² = a² – 2ab + b²

Bình phương một hiệu bằng với bình phương số thứ nhất trừ đi hai lần tích của số thứ nhất nhân số thứ hai sau đó cộng bình phương với số thứ hai.

Hiệu hai bình phương

a² – b² = (a – b)(a + b)

Hiệu hai bình phương hai số sẽ bằng với tổng hai số đó nhân với hiệu hai số đó.

Lập phương của một tổng

(a + b)³ = A³ + 3a²b + 3ab² + b³

Lập phương của một tổng hai số bằng với lập phương của số thứ nhất cộng với ba lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai cộng với ba lần tích số thứ nhất nhân với bình phương số thứ hai cộng với lập phương số thứ hai.

Lập phương của một hiệu

(a – b)³ = a³ – 3a²b + 3ab² – b³

Lập phương của một hiệu hai số sẽ bằng với lập phương của số thứ nhất trừ đi ba lần tích bình phương của số thứ nhất nhân với số thứ hai cộng với ba lần tích số thứ nhất nhân với bình phương số thứ hai trừ đi lập phương số thứ hai

Tổng hai lập phương

a³ + b³ = (a + b)(a² – ab + b² )

Tổng hai lập phương hai số bằng tổng của hai số đó nhân với bình phương thiếu của hiệu hai số đó

Hiệu hai lập phương

a³ – b³ = (a – b)(a² + ab + b²)

Hiệu hai lập phương của hai số bằng hiệu hai số đó nhân với bình phương thiếu của tổng của hai số đó.

Trên đây là diễn giải công thức 7 hằng đẳng thức đáng nhớ bằng lời nói, các bạn hãy tham khảo để hiểu và nhớ rõ hơn công thức quan trọng này nhé. Chúc các bạn học tập thật tốt