Cải tạo bằng phương pháp hoà bình, sử dụng mặt tích cực

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Biên phòng - Một trong những yếu tố khiến cho tình hình Biển Đông luôn phức tạp là việc khó tìm được “tiếng nói chung” trong việc thảo luận các giải pháp giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên, giải pháp hòa bình dựa trên hệ thống pháp luật quốc tế hiện nay có hiệu quả rất tốt, được sự ủng hộ của các quốc gia, các tổ chức khu vực và Liên hợp quốc.

Cải tạo bằng phương pháp hoà bình, sử dụng mặt tích cực
Lưới điện quốc gia ra xã đảo Tiên Hải, thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Ảnh: TTXVN

Nhiều biện pháp hòa bình

Hiện nay, trên Biển Đông có các tranh chấp về chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên một số vùng biển đảo, quần đảo. Các quốc gia còn có sự khác nhau về quan điểm và cách thức tiếp cận giải quyết tranh chấp như lựa chọn biện pháp pháp lý, biện pháp đàm phán, hoặc kiên trì giữ nguyên hiện trạng. Cùng với đó, trong lịch sử trước đây, trên Biển Đông còn xuất hiện tình trạng sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp. Giới chuyên gia về luật biển đánh giá, hệ thống luật pháp quốc tế hiện nay đã đưa ra nhiều biện pháp hòa bình giúp giải quyết tranh chấp. Trên thực tế, hệ thống pháp luật quốc tế hiện hành là công cụ rất hiệu quả và được các bên liên quan thống nhất sử dụng, nhằm ngăn chặn việc sử dụng vũ lực gây bất ổn an ninh, hòa bình và ổn định tại khu vực.

Ở các khu vực biển đảo trên thế giới đều đang xảy ra tranh chấp. Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp theo luật quốc tế hiện đại đều xuất phát từ nguồn là Hiến chương Liên hợp quốc. Từ thực tiễn cho thấy, các biện pháp hòa bình phát huy hiệu quả rất tốt với quy mô bao trùm toàn diện.

Tại Biển Đông, cách thức để giải quyết tranh chấp chủ quyền được pháp luật quốc tế quy định là các bên liên quan cần nghiên cứu vận dụng những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế. Trong đó, biện pháp đàm phán trực tiếp là có tầm quan trọng hàng đầu. Đây là sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bên hữu quan - chủ thể luật quốc tế để giải quyết, những vấn đề mà các bên quan tâm. Trong trường hợp tranh chấp xảy ra, các bên trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, thảo luận để tìm giải pháp hòa bình giải quyết tranh chấp. Đàm phán trực tiếp là biện pháp cơ bản, hữu hiệu và thông dụng nhất để giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia. Đây cũng là biện pháp được Nhà nước Việt Nam áp dụng đối với mọi trường hợp giải quyết tranh chấp về biên giới lãnh thổ trong lịch sử hiện đại của mình.

Cùng với đó là những biện pháp hỗ trợ như môi giới và trung gian với sự tham gia của bên thứ ba. Trong vai trò môi giới, bên thứ ba không tham gia đàm phán với các bên tranh chấp và không kiến nghị giải pháp giải quyết tranh chấp. Vai trò môi giới của bên thứ ba kết thúc khi các bên gặp gỡ hoặc tổ chức đàm phán. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, môi giới cũng có thể tham gia đàm phán nhưng phải được sự thỏa thuận của các bên tranh chấp. Trong trường hợp này, bên thứ ba đã đóng vai trò trung gian. Trong vai trò trung gian, bên thứ ba dàn xếp cho các bên tranh chấp gặp gỡ, đàm phán và cùng tham gia vào quá trình đàm phán với các bên tranh chấp. Trung gian thường đề xuất những sáng kiến cụ thể giải quyết từng phần hoặc toàn bộ tranh chấp. Những sáng kiến này có tính chất khuyến nghị đối với các bên tranh chấp, trách nhiệm lựa chọn giải pháp cuối cùng thuộc về các bên tham gia tranh chấp. Vai trò trung gian tích cực và chủ động hơn vai trò môi giới.

Ngoài ra, còn có biện pháp khác là các Ủy ban điều tra và hòa giải. Khi tranh chấp phát sinh, các bên có thể thỏa thuận thành lập ủy ban điều tra hoặc ủy ban hòa giải để giải quyết tranh chấp một cách hòa bình hoặc để tạo cơ sở áp dụng các biện pháp hòa bình khác. So với các biện pháp môi giới và trung gian, những biện pháp này được áp dụng theo trình tự chặt chẽ hơn. Về các biện pháp xét xử, các bên tham gia tranh chấp chủ quyền biển đảo có thể thỏa thuận áp dụng biện pháp trọng tài hoặc tòa án quốc tế để giải quyết tranh chấp chủ quyền.

Giải pháp quốc tế

Ngoài các biện pháp đàm phán trực tiếp, còn có giải pháp giải quyết hòa bình các tranh chấp chủ quyền biển đảo tại các tổ chức quốc tế là Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khu vực. Trong số các cơ quan của Liên hợp quốc, ngoài tòa án quốc tế có chức năng giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa các quốc gia, còn có Đại hội đồng và Hội đồng Bảo an thực hiện các chức năng giải quyết tranh chấp quốc tế, duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Trong đó, Hội đồng Bảo an thực hiện các chức năng môi giới, trung gian, điều tra. Đại hội đồng Liên hợp quốc có thẩm quyền thông qua các nghị quyết về hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế.

Đối với các tổ chức quốc tế khu vực, Khoản 1, Điều 33, Hiến chương Liên hợp quốc quy định việc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế thông qua các tổ chức quốc tế khu vực bằng các dàn xếp, các thỏa thuận, hiệp định mang tính chất khu vực được xem là một trong các phương thức giải quyết do Liên hợp quốc kiến nghị với các nước thành viên.

Cải tạo bằng phương pháp hoà bình, sử dụng mặt tích cực
Nhà giàn DK1 nằm trên thềm lục địa phía Nam của Việt Nam. Ảnh: TTXVN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) với 10 thành viên chính thức, trong đó có Việt Nam cũng đóng vai trò tích cực trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế giữa các nước thành viên với nhau, nhất là việc giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo. Hiệp định Thân thiện và hợp tác Đông Nam Á ký tại đảo Bali, Indonesia, ngày 24-2-1976 xác định, giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hòa bình là một trong 6 nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên.

Vấn đề căn cơ giải quyết tranh chấp trên Biển Đông hiện nay là các bên phải cùng xây dựng lòng tin chiến lược, thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế. Nếu sử dụng biện pháp quân sự sẽ càng khiến khu vực này rơi vào vòng xoáy của bất ổn khi chiến tranh toàn diện kéo dài nhằm bảo vệ chủ quyền theo quan điểm mỗi nước.

Thanh Trúc

Đảng ta chủ trương cải tạo họ bằng phương pháp hòa bình, sử dụng mặt tích cực nhất của họ để phục vụ cho công cuộc xây dựng miền Bắc. Họ là giải cấp nào?

A. Tư sản dân tộc

B. Tư sản mại bản

C. Địa chủ phong kiến

D. Tiểu tư sản

Các câu hỏi tương tự

Đảng ta chủ trương cải tạo họ bằng phương pháp hòa bình, sử dụng mặt tích cực nhất của họ để phục vụ cho công cuộc xây dựng miền Bắc. Họ là giải cấp nào?

A. Tư sản dân tộc

B. Tư sản mại bản

C. Địa chủ phong kiến

D. Tiểu tư sản

Đảng ta chủ trương cải tạo họ bằng phương pháp hoà bình, sử dụng mặt tích cực nhất của họ để phục vụ cho công cuộc xây dựng miền Bắc. Họ là giai cấp nào?

A. Tư sản dân tộc.  

B. Tư sản mại bản.  

C. Địa chủ phong kiến.  

D. Tiểu tư sản.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

A. Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo.    

C. Cương lĩnh chính trị của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.        

D. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.

Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, trang 25, có viết: “Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là đánh đổ bọn đế quốc, bọn phong kiến và giai cấp tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập...”. Đó là một trong những nội dung của văn kiện nào?

A. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo.

B. Lời kêu gọi Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng (3 - 2 - 1930).

C. Cương lĩnh chính trị của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.

D. Chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.

A. Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo.

C. Cương lĩnh chính trị của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.