Chỉ tiêu tpc trên tay người là bao nhiêu năm 2024

Chỉ tiêu tpc trên tay người là bao nhiêu năm 2024

Nội dung Text: Bài giảng Tổng số vi sinh vật hiếu khí

  1. TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ TPC (Total Plate Count)/ APC (Aerobic Plate Count)  Định nghĩa  VSV hiếu khí là vi sinh vật phát triển và tạo được khuẩn lạc có thể nhìn thấy trong điều kiện có O2  Tổng số vi sinh vật hiếu khí là số khuẩn lạc hình thành được nhìn thấy trong một khối lượng mẫu  Số đơn vị hành thành khuẩn lạc (cfu – colony forming unit) là số khuẩn lạc được nhìn thấy trong môi trường nuôi cấy 1
  2. Ý NGHĨA  TPC phản ánh mức độ nhiễm vi sinh vật trong mẫu  TPC không phản ảnh tổng số vi sinh vật trong mẫu  TPC không phản ánh mức độ an toàn vệ sinh của thực phẩm/ nước uống, sinh hoạt  Số TPC thấp hơn rất nhiều so với mật độ vi sinh vật trong mẫu 2
  3. NGUYÊN TẮC  Định lượng TPC bằng phương pháp đếm khuẩn lạc theo nguyên tắc sau: ­ Mẫu được đồng nhất, pha loãng theo từng bậc 10 ­ TPC được định lượng theo phương pháp đổ đĩa: ­ 1ml mẫu (dd mẫu đã pha loãng) cấy vào đĩa petri trống vô trùng ­ Môi trường agar không chọn lọc được đun chảy và làm nguội đến 45±1oC được đổ vào trong đĩa, lắc đều ­ Ủ đĩa ở 25­30oC trong 72 ±6giờ 3 ­ Đếm tất cả các khuẩn lạc nhìn thấy được
  4. MÔI TRƯỜNG  Dung dịch pha loãng  ­ Pepton 1g  ­ NaCl 8.5g  Môi trường không chọn lọc  ­ Plate count agar  ­ Nutrient agar  ­ Standard count agar 4
  5. QUI TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI SINH VẬT HIẾU KHÍ 10g mẫu + 90g Salin Pepton Water, đồng nhất bằng stomacher trong 30 giây  dd 10­1 Pha loãng 10­2, 10­3, 10­4 … Cấy 1ml dd mẫu đã pha loãng vào đĩa petri trống vô trùng. Cấy 3 độ pha loãng liên tiếp, mỗi độ pha loãng cấy 2 đĩa Đỗ vào mỗi đĩa đã cấy mẫu 15­20ml môi trường PCA đã đun chảy và làm nguội đến 45oC. Lắc cho mẫu khuếch tán vào môi trường 5
  6. QUI TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI SINH VẬT HIẾU KHÍ (tt) Để đĩa trên mặt phẳng ngang cho môi trường đông đặc Lật ngược đĩa và ủ ở tủ ấm 30 1oC trong 72 6 giờ Đếm tất cả các khuẩn lạc xuất hiện trên đĩa. Chọn các đĩa có khoảng 25 –250 khuẩn lạc / đĩa để tính kết quả Tổng số vi sinh vật hiếu khí / g (TPC) N TPC = n1V1F1 + …+ niViFi N: Tổng số khuẩn lạc đếm được trên các đĩa n: số đĩa tại mỗi nồng độ V: thể tích cấy vào đĩa (=1) F: độ pha loãng 6
  7. TÍNH KẾT QUẢ  Chọn các đĩa có số khuẩn lạc trong khoảng 25­250KL hay 30­300 KL để tính kết quả N  Số CFU/g(nl) = n1V1f1+…+niVifi  Nếu ở độ pha loãng thấp nhất hay cao nhất mà có số đếm ngoài giới hạn trên thì kết quả sẽ được đánh dấu 7
  8. KẾT QUẢ (tt) 10­2 10­3 TPC/g 18 2
  9. ĐỊNH LƯỢNG BÀO TỬ VI SINH VẬT KỴ KHÍ SINH H2S (CLOSTRIDIA)  Định nghĩa  Thuộc giống Clostridium, phát triển trong điều kiện kỵ khí  Hình que, gram dương, di động (trừ C. perfingens)  Tạo bào tử bền nhiệt  Tạo được H2S từ nguồn Sulphite  Tạo được enzym protease ngoại bào 9
  10. Ý NGHĨA  Vi sinh vật chỉ thị mức độ vệ sinh của thực phẩm, chỉ thị ô nhiễm ngầm, lâu ngày  Vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm  Trong giống có nhiều loài tạo độc tố gây ngộ độc thực phẩm như: C. botulinum, C. perfrigens… 10
  11. ĐỊNH LƯỢNG CLOSTRIDIA Nguyên tắc  Mẫu được xử lý nhiệt để loại bỏ tế bào sinh dưỡng, chọn lọc bào tử  Nuôi cấy kỵ khí trong môi trường có Na2S2O3 là cơ chất tạo H2S.  Phát hiện H2S bằng Ferric ammonium citrate  Nuôi cấy trong ống nghiệm hay trong đĩa với điều kiện kỵ khí  Đếm tất cả các khuẩn lạc màu đen xuất hiện trong ống/ đĩa 11
  12. MÔI TRƯỜNG  Iron sulphite agar  ­ Tryptose 15g  ­ Soyton 5g  ­ Cao nấm men 5g  ­ Na S O 1g 2 2 5  ­ Ferric ammonium citrate 1g  ­ Agar 20g  ­ Nước cất 1lít 12
  13. ĐỊNH LƯỢNG TỔNG BÀO TỬ VI SINH VẬT KỴ KHÍ SINH H2S Cấy 1ml mẫu đã pha loãng 10­1 vào ống nghiệm 18 x 180 mm Xử lý nhiệt ở 75­80oC trong 15­20 phút trong bể điều nhiệt Đổ khoảng 15ml môi trường ISA đã đun tan và làm nguội ở 45oC Để yên cho môi trường đông đặc trong ống Đổ 3­5ml môi trường ISA lên trên mặt ống nghiệm 13
  14. ĐỊNH LƯỢNG TỔNG BÀO TỬ VI SINH VẬT KỴ KHÍ SINH H2S (tt) Ủ 37 1oC trong 24 giờ Đếm tất cả các khuẩn lạc màu đen xuất hiện trong ống Tổng bào tử vi sinh vật kỵ khí sinh H2S/ (cfu)g (A) N A = nVf N: Tổng số khuẩn lạc đếm được trên các ống n: số ống tại mỗi nồng độ (=2) V: thể tích cấy vào ống (=1) F: độ pha loãng (10­1) 14
  15. ĐỊNH LƯỢNG COLIFORM, F. COLIFORM  Địng nghĩa  Coliform là vi khuẩn hình que, gram âm, thuộc họ Enterobacteriaccae, có khả năng lên men lactose và sinh hơi ở 37oC 15
  16. FEACAL COLIFORM Định nghiã ­ Coliform chịu nhiệt: là coliforms có khả năng lên men lactose và sinh hơi ở 44oC. Nhóm này còn được goi là Feacal Coliform giả định (presumtive F. coliform) ­ Feacal Coliform (xác nhận): là Coliform chịu nhiệt có phản ứng indol dương tính. Còn được gọi là E. coli giả định (presumtive E. coli) ­ E. coli xác định: là feacal coliform có nghiệm pháp IMViC theo trật tự + + ­ ­ 16
  17. SỰ TƯƠNG QUAN COLIFORM – E. COLI Coliform Coliform chòu nhieät Feacal Coliform E. coli 17
  18. Ý NGHĨA CHỈ TIÊU COLIFORM  Là vi sinh chỉ thị an toàn vệ sinh thực phẩm vì: ­ Có quan hệ họ hàng gần với các VSV gây bệnh đường ruột ­ Luôn đồng hành với các vi sinh vật gây bệnh đường ruột và VSV gây ngộ độc thực phẩm ­ Số lượng cao VSV này trong thực phẩm thì khả năng có mặt của vi sinh vật gây bệnh khác cũng cao  Số lượng Coliform giảm dần theo thời gian trong các sản phẩm đông lạnh 18
  19. NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC  Phương pháp: đổ đĩa (pour plate)  Môi trường chọn lọc cho Coliform: chứa laclose, muối mật, chất nhận dạng sự tạo thành axít Trong trường hợp vi khuẩn bị yếu hay tổn thương, phải phục hồi bằng môi trường không chọn lọc, không chứa nguồn carbonhydrate khác (vd TSA)  Khẳng định khuẩn lạc đã đếm bằng môi trường lỏng chọn lọc cho Coliform 19
  20. CÁC TRƯỜNG HỢP CẦN PHẢI KHẲNG ĐỊNH  Mẫu có hệ VSV gây nhiễu trong môi trường dành cho Coliform: ví dụ: nước biển, cá và các sản phẩm của cá, rau quả Các vi sinh vật gây nhiễu: Aeromomas, Flavobacterium, Erwinia  Mẫu có chứa nguồn carbohydrate khác lactose: bánh ngọt, nước ngọt, thực phẩm chứa tinh bột … 20