Chọn câu sai hiệu suất của nguồn điện được tính theo công thức

Cho mạch điện như hình vẽ. Biểu thức nào sau đây đúng:

Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để

Việc ghép song song  các nguồn điện giống nhau thì

Đề bài:

A. P = U.I                          B. P = R.I2.              C. P = U2/R                D. P = R2.I

D

Công thức tính hiệu suất vật lý 11 là kiến thức vô cùng quan trọng, nhưng học trên lớp vẫn còn nhiều em chưa nắm rõ công thức này. Để giúp các em nhớ công thức và dễ dàng giải những bài toán vật lý về hiệu suất nguồn điện bài viết dưới đây sẽ tổng quan về hiệu suất nguồn điện, công thức tính hiệu suất của nguồn điện và bài tập có lời giải chi tiết.

>>Xem thêm:

Hiệu suất nguồn điện là gì?

Hiệu suất của nguồn điện là tỉ số giữa điện năng tiêu thụ có ích, và tổng điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài , mạch trong. Hiệu suất chính là tiêu chí giúp đánh giá hiệu quả làm việc của nguồn điện

Công thức tính hiệu suất của nguồn điện

Công thức tính hiệu suất của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ có ích chia cho tổng điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài và mạch trong

Trong đó: H là hiệu suất của nguồn điện

                 A’ là điện năng tiêu thụ có ích

                A là tổng điện năng tiêu thụ của mạch ngoài và mạch trong

Chú ý: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng tỉ số của điện năng tiêu thụ có ích và tổng điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài và mạch trong

Bài tập về hiệu suất của nguồn điện có lời giải chi tiết

Bài tập 1: Trong trường hợp mạch ngoài chỉ có điện trở R, hãy tìm biểu thức hiệu suất của nguồn điện H trong đó chỉ chứa R và r

Lời giải

Khi mạch ngoài chỉ có điện trở R thì U = RI = ℰ – r.l và ℰ = [R + r].l

Bài tập 2: Hãy chứng minh công thức H = 1 – r.l/ℰ

Lời giải

Hiệu suất của nguồn là:

Với Q = r.l2.t là nhiệt lượng tỏa ra do điện trở của nguồn gây ra

A = ℰ.l.t là năng lượng do nguồn cung cấp

Hy vọng với những kiến thức về hiệu suất của nguồn điện ở trên sẽ giúp các em dễ hiểu, dễ nhớ và dễ dàng giải những bài toán liên quan nhé. Nếu như trong khi học có vấn đề gì khó khăn cần được giải đáp hãy để lại bình luận bên dưới nhé, chúng tôi sẽ giúp các em gỡ rối những khó khăn đó trong thời gian nhanh nhất.

Câu hỏi:Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng

A.công của dòng điện ở mạch ngoài.

B.tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.

C.tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.

D.nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.

Lời giải:

Đáp án đúng:B.tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.

Giải thích:

Hiệu suất nguồn điện:

Hiệu suất của máy biến áp

Hiệu suất là gì? Hãy cùng Toploigiai tìm hiểu về định nghĩa,công thức tính hiệu suấtcủa dòng điện nhé

1. Công, công suất và hiệu suất của nguồn điện

Định nghĩa về hiệu suất

Hiệu suất là khả năng hoạt động một cách có ích của vật cần xét. Đây là đại lượng đặc trưng biểu thị cho khả năng tránh lãng phí năng lượng, thời gian và chi phí của vật. Đây chính là thước khả năng thực hiện được lượng công việc trên thực tế so với tính toán ban đầu. Hiệu suất càng cao thì khả năng làm việc của vật càng hiệu quả. Điều này cũng đồng nghĩa với việc có càng ít năng lượng, vật liệu và chi phí bị hao phí.

Hiệu suất được ký hiệu bằng chữ cáiη trong bảng chữ cái Hy Lạp. Ký hiệu này được đọc là Eta

Trong nhiều thuật ngữ toán học và khoa học, nó là thước đo mức độ mà đầu vào cũng được dùng cho một mục đích, nhiệm vụ, chức năng được yêu cầu [đầu ra].

Nó thường đặc biệt bao gồm các khả năng của một ứng dụng cụ thể nỗ lực để sản xuất ra một kết quả cụ thể với một số tiền tối thiểu hay số lượng chất thải, chi phí, nỗ lực không cần thiết.

Hiệu quả đề cập đến rất khác nhau đầu vào và đầu ra trong lĩnh vực và các ngành công nghiệp khác nhau.

Hiệu suất của nguồn điện là tỉ số giữa hai đại lượng là điện năng tiêu thụ có ích và tổng lượng điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài và mạch trong. Hiệu suất của nguồn điện giúp ta có thể đánh giá được nguồn điện có đang hoạt động hiệu quả hay không.

2. Công, công suất và hiệu suất của máy thu điện

3. Công thức tính hiệu suất máy biến áp

a. Khái niệm

Hiệu suất của Máy biến áp chính là tỉ số giữa công suất vào và đi của máy. Theo các lý thuyết về mối liên hệ giữa hệ số công suất và tải của máy biến áp, ta có giá trị của hiệu suất máy biến áp có thể được xác định bằng cách tính tỉ số của công suất vào và ra của máy biến áp.

b. Công thức tính

Tuy nhiên, để tính được hiệu suất của Máy biến áp theo cách trên tương đối khó khăn. Công suất ra và vào của máy biến áp đều rất lớn và gần như không chênh lệch nhiều nên việc đo lường và xác định hai đại lượng này gần như là không thể. Nguyên nhân của việc này là do tổn thất trong máy biến áp rất thấp. Chính vì vậy, người ta sẽ tính hiệu suất máy biến áp bằng cách tính toán giữa trên giá trị của tổn thất trong máy biến áp.

- Công thức tính hiệu suất máy biến áp được xác định như sau:

Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng công thức sau để tính hiệu suất máy biến áp:

Trong đó:

- η là hiệu suất của máy biến áp

- Pin, Pout là công suất vào và ra của máy biến áp

- Pth là hiệu suất tổn hao của máy biến áp

- Pcu, Pfe là hiệu suất tổn hao của đồng và sắt

Lưu ý các đơn vị công suất trong công thức tính phải tương đồng [W, kW, …]. Công suất tổn hao trong máy biến áp có thể tính bằng tổng của tổn hao đồng và tổn hao sắt. Hai đại lượng này có thể được xác định bằng hai thí nghiệm sau:

  • Thí nghiệm không tải giúp xác định tổn thất sắt
  • Thí nghiệm ngắn mạch xác định tổn thất đồng

Chọn đáp án sai? Khi nói về các công thức tính Điện năng, Công suất, Hiệu suất của nguồn

$H=\frac{\xi }{{{U}_{N}}}$

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với loạt bài Công thức tính hiệu suất của nguồn điện Vật Lí lớp 11 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 11.

Bài viết Công thức tính hiệu suất của nguồn điện hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức - Đơn vị đo, Mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính hiệu suất của nguồn điện Vật Lí 11.

9. Công thức tính hiệu suất của nguồn điện

                                 

1. Định nghĩa

Mạch điện một chiều đầy đủ gồm có nguồn điện, dây dẫn và các thiết bị tiêu thụ điện như điện trở hay bóng đèn. Phần đoạn mạch điện không chứa nguồn được gọi là mạch ngoài, phần đoạn mạch điện chỉ chứa nguồn gọi là mạch trong.

Ví dụ:

 

Nguồn điện bao giờ cũng có điện trở trong, vì vậy, khi có dòng điện chạy trong mạch thì điện năng do nguồn điện cung cấp sẽ được tiêu thụ ở cả mạch ngoài và ở mạch trong. Công của nguồn điện bằng tổng điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài và ở mạch trong. Trong đó, phần điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài là điện năng tiêu thụ có ích, phần điện năng tiêu thụ ở mạch trong là điện năng hao phí.

Hiệu suất của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho mức độ sử dụng hữu ích điện năng do nguồn điện cung cấp, được tính bằng tỉ số điện năng tiêu thụ có ích và công của nguồn điện, tính theo đơn vị phần trăm.

2. Công thức – Đơn vị đo

Công thức tính hiệu suất

 

Trong đó:

+ H là hiệu suất của nguồn điện, có đơn vị %

+ Aich là điện năng tiêu thụ có ích, là điện năng tiêu thụ trên mạch ngoài, có đơn vị Jun [J];

+ Ang là công của nguồn điện, có đơn vị Jun [J];

+ U là hiệu điện thế trên hai đầu mạch ngoài, có đơn vị vôn [V];

+ ξ là suất điện động của nguồn điện, có đơn vị vôn [V];

+ I là cường độ dòng điện trong toàn mạch, có đơn vị ampe [A];

+ t là thời gian dòng điện chạy trong mạch, có đơn vị giây [s].

3. Mở rộng

Sử dụng công thức tính công suất tiêu thụ điện P và công suất của nguồn, ta có thể tính được hiệu suất của nguồn như sau: 

 

Trong trường hợp mạch ngoài chỉ gồm điện trở RN thì hiệu suất của nguồn còn được tính bằng công thức:

 

Khi biết hiệu suất của nguồn ta có thể suy ra điện năng tiêu thụ có ích hoặc công của nguồn điện.

 

                                   

4. Bài tập minh họa

Bài 1: Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện co điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V.

a] Tính cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn.

b] Tính hiệu suất của nguồn điện.

Bài giải:

a] Áp dụng định luật Ôm cho mạch ngoài, cường độ dòng điện là: 

 

Suất điện động của nguồn điện là: ξ = I. [R + r] = 0,6. [14 + 1] = 9 [V]

b] Hiệu suất của nguồn điện là: 

 

Bài 2: Một acquy có suất điện động 2V, điện trở trong r = 1 Ω, và cứ mỗi giây nó chuyển một điện lượng 2,4 C từ cực âm sang cực dương của nguồn.

a] Tính điện năng mà acquy cung cấp trong một giờ.

b] Nối hai cực acquy với một điện trở R = 9 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là bao nhiêu? Tính hiệu suất của acquy.

Bài giải:

a] Điện năng của acquy cung cấp trong một giờ là: Ang = q.ξ = 2,4 . 2 = 4,8 J

b] Khi nối hai cực acquy với điện trở 9 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là

 

Công suất tiêu thụ của mạch ngoài là P = R.I2 = 9.0,22 = 0,36  [W]

Công suất của nguồn là Png = I.ξ = 0,2.2 = 0,4 [W]

Hiệu suất của nguồn là

 

Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2W. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Tính giá trị của điện trở R và hiệu suất của nguồn.

Bài giải:

Công suất tiêu thụ trên điện trở R là:

=> R2 - 5R + 4 = 0

=> R = R1 = 4 W hoặc R = R2 = 1Ω

Khi R = R1 = 4 Ω thì H =

 = 67%

Khi R = R2 = 1 W thì H =

 = 33%.

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 11 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề