Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ

Tàu Gemini V tại Trung tâm Vũ trụ Houston năm 2011. Ảnh: HrAtsuo

Gemini về cơ bản là một phiên bản chỉnh sửa của tàu Mercury với sức chở hai phi hành gia. Voskhod, tàu kế nhiệm Voskot của Liên Xô, được thiết kế để thực hiện các chuyến đi bộ ngoài không gian và NASA một lần nữa theo sát phía sau với chương trình Gemini.

Trong chuyến bay cuối cùng của Voskhod vào năm 1965, Alexei Leonov đã thực hiện chuyến đi bộ ngoài không gian đầu tiên của con người, bước ra ngoài khoảng 12 phút. Ngay sau đó là chuyến đi bộ ngoài không gian đầu tiên của Gemini do phi hành gia Ed White của NASA thực hiện. Ông được nối với các dây an toàn dài khoảng 7 m và lơ lửng trong không gian khoảng 20 phút.

Chương trình Gemini cũng đáng chú ý vì đã đào tạo các phi hành gia ghép nối với tàu vũ trụ khác trong không gian, một yếu tố quan trọng với những cuộc đổ bộ Mặt Trăng của NASA sau này. Gemini đưa tổng cộng 20 phi hành gia lên vũ trụ và chỉ mới bị SpaceX vượt qua gần đây. Công ty của tỷ phú Elon Musk hiện đã phóng 22 người sau nhiệm vụ Crew-4.

Trước sự chứng kiến của các thành viên ủy ban nhà nước sau chuyến bay vào không gian thành công và trở thành huyền thoại, Yury Gagarin đã không quên nhắc tới một chi tiết rất quan trọng: “Tôi đã chụp một vài bức ảnh. Lúc đó tôi đã cởi bỏ lớp bên ngoài. Tôi chỉ mặc bộ quần áo chống nhiệt màu xanh lam - không có ảnh nào được chụp với các lớp màu cam và xám cùng chiếc mũ bảo hiểm. Bộ đồ không gian đã được cất đi”.

Và sự thật đúng như những gì ông nói. Trong tất cả các bức ảnh sau cuộc hạ cánh, người ta chỉ thấy nhà du hành vũ trụ mặc chiếc áo khoác giữ ấm tương tự như bộ vatnik thông thường (bộ đồ giữ ấm mà các tù nhân trong các trại lao động Liên Xô thường mặc). Thực tế, Gagarin đã mặc bộ đồ chống nhiệt V-3 bên trong bộ đồ không gian. Nhưng bộ đồ không gian lại hoàn toàn không xuất hiện trong các bức ảnh. Vậy tại sao ông cần phải giấu bộ đồ đó?

Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ

Yury Gagarin. Ảnh: Sputnik

Tranh cãi về bộ đồ không gian

Đã có một cuộc tranh luận gay gắt nổ ra xung quanh việc người đầu tiên bay vào vũ trụ có cần phải mặc bộ đồ không gian hay không. Ông sẽ mặc một bộ đồ như thế nào trong hành trình đầy nguy hiểm như vậy?

Điều đó nghe có vẻ ngốc nghếch, nhưng một số chuyên gia đã xem xét nghiêm túc về việc đưa Yuri Gagarin vào vũ trị trong một bộ quần áo chống nhiệt và không có gì khác nữa cả. Bộ quần áo đó có thể bảo bệ Gagarin trong trường hợp hạ cánh xuống mặt nước hoặc chống lại cái lạnh; nhưng nó sẽ vô dụng trong trường hợp tàu vũ trụ bị giảm áp xuất trong không gian.

Vào tháng 2/1960, các nhà thiết kế tàu không gian Vostok nhận ra rằng họ đang gặp vấn đề nghiêm trọng với khối lượng tổng thể và họ buộc phải tìm cách giảm bớt trọng lượng và loại bỏ càng nhiều thiết bị càng tốt. Tuy nhiên, nhiều người tin rằng khả năng tàu vũ trụ bị giảm áp suất là rất thấp, vì vậy một bộ đồ vũ trụ sẽ chỉ tăng thêm trọng lượng không cần thiết.

Tranh cãi về việc nhà du hành có cần bộ đồ không gian hay không còn kéo dài tới mùa hè năm 1960, và cuối cùng “cha đẻ tàu vũ trụ Liên Xô” Sergey Korolev đã đưa ra quyết định cuối cùng. Korolev nói rằng, ông sẵn sàng “hy sinh 500kg trong lượng” của con tàu nếu bộ đồ không gian có hệ thống hỗ trợ sự sống có thể sẵn sàng vào cuối năm đó.

Chỉ với 8 tháng còn lại trước khi chuyến bay diễn ra, các kỹ sư Liên Xô đã tạo ra bộ đồ không gian đầu tiên trong lịch sử - SK-1.

Bộ đồ không gian đầu tiên trong lịch sử

Các kỹ sư đã lựa chọn đi con đường ngắn nhất, sử dụng bộ đồ phi công máy bay chiến đấu Su-9 Vorkuta làm nền tảng, trong đó hệ thống hỗ trợ sự sống và cung cấp oxy là thành phần quan trọng.

SK-1 là bộ đồ không gian “mềm”, gồm nhiều lớp vật liệu. Lớp đầu tiên gồm lavsan và polyethylene terephthalate – một loại nhựa dẻo nóng. Đó là loại vật liệu mới nhất ở thời điểm đó, được Viện khoa học phát triển vào năm 1949. Lavsan được sử dụng để gia cố (ngày nay vật liệu này được dùng để tạo ra các chai nhựa).

Lớp thứ 2 được được làm bằng cao su. Lớp ngoài cùng mà mọi người có thể nhìn thấy là lớp chống thấm màu cam. Màu cam được sử dụng để các nỗ lực giải cứu trở nên dễ dàng hơn, trong trường hợp phi hành gia phải thoát ra khỏi cabin và hạ cánh bằng dù.

Mũ bảo hiểm được cố định, có gắn cảm biến áp suất. Trong trường hợp giảm áp suất, mũ sẽ tự động đóng lại, trong khi ống mềm được sử dụng để điều hòa bên trong bộ đồ với không khí của trong tàu vũ trụ sẽ tự động ngắt. Trong trường hợp đó, không khí được cung cấp từ bình oxy đi kèm.

Tất nhiên, việc đi bộ ngoài không gian trong một bộ đồ như vậy là hoàn toàn không thể, nhưng nhà du hành vũ trụ có thể ở bên trong cabin tàu vũ trụ tới 5 giờ mà không có sự hỗ trợ từ các hệ thống của con tàu.

SK-1 được thiết kế riêng với số đo của đội phi hành gia đầu tiên của Liên Xô, nặng 20 kg. Nhà du hành vũ trụ không thể mặc bộ đồ này mà không có sự trợ giúp. Có những hướng dẫn cụ thể về thứ tự mặc đồ như từ chân tới tay và các bước khác. Tuy nhiên, người mặc có thể cởi bộ đồ mà không cần sự trợ giúp.

Gagarin mặc nhiều lớp quần áo: một lớp cơ bản, tiếp theo là lớp cách nhiệt, một lớp lavsan, tiếp theo là lớp cao su và cuối cùng - lớp vỏ màu cam. Nhưng đâu là lý do khiến Liên Xô đưa ra quy định nghiêm ngặt về việc che giấu bộ đồ này khỏi ống kính máy ảnh, máy quay?

Người đàn ông thực hiện nhiệm vụ bí mật

Câu trả lời chỉ đơn giản là cần phải giữ bí mật. Bộ đồ không gian được xem như phát minh vĩ đại của Liên Xô. Ở thời điểm cao trào của cuộc chạy đua không gian với Mỹ, vật liệu và cách thức chế tạo bộ đồ không gian là một bí mật nhà nước. Lớp vỏ ngoài màu cam được thiết kế để giấu các lớp bên trong khỏi con mắt của công chúng.

Ota Bakhramov là một trong những nhà thiết kế bộ đồ không gian. Ảnh: Sputnik

Yury Gagarin được ra lệnh phải thực hiện mọi bước có thể để loại bỏ bộ đồ không gian bằng cách giấu nó đi hoặc phá hủy nó hoàn toàn, cho dù cuộc hạ cánh diễn ra ở bất cứ đâu. Để đảm bảo có thể thực hiện được điều này, một trong những nhà thiết kế bộ đồ không gian, Ota Bakhramov, được cử tới hỗ trợ. Ngày 12/4/1961, chỉ một nhóm nhỏ được cử đi thực hiện nhiệm vụ bí mật.

Theo kế hoạch, Bakhramov lấy bộ đồ từ Gagarin hoặc trưởng nhóm giải cứu ngay tại điểm hạ cánh. Ngày hôm đó, kỹ sư này vẫn xuất hiện trong một số bức ảnh cùng Gagarin. Người đàn ông cao lớn đội mũ phớt mềm, mặc áo khoác dài khiến người dân thị trấn Engels nghĩ rằng đó là một nhân viên an ninh hoặc vệ sỹ, được giao nhiệm vụ bảo vệ sự an toàn của người anh hùng dân tộc. Nhưng sự thật là Bakhramov chỉ ở đó để thu lại bộ đồ không gian./.

1. Hình nhân làm mẫu “Ivan Ivanovich”

Vài tuần trước khi phi hành gia Yury Gagarin thực hiện chuyến bay huyền thoại ngày 12-4-1961, người ta đã đưa vào vũ trụ hình nhân làm mẫu trong trang phục phi công có tên là “Ivan Ivanovich” cùng một chú chó “Ngôi sao”.

Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Chiếc ghế của phi hành gia tàu vũ trụ “Vostok” (Phương Đông). Ảnh: Aleksandr Mokletsov/Sputnik

Ngoài ra, trên tàu còn có máy ghi âm dùng để truyền về Trái đất các bản ghi chép công thức nấu ăn và những bài hát đồng ca. Việc làm đặc biệt này nhằm gây rối trí cho những người Mỹ đang theo dõi chuyến bay và đang cố gắng giải mã một cách vô ích những thông tin đã được mã hóa.

2. Dòng chữ “СССР” trên mũ phi hành gia

Dòng chữ “СССР” (viết tắt của “Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết”) được ghi lên mũ bảo hiểm của phi hành gia Yury Gagarin đúng 20 phút trước khi bay.

Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Yury Gagarin chào tạm biệt bạn bè trước khi bay vào vũ trụ. Ảnh: Sputnik

Trong thời khắc cuối cùng, người ta mới quyết định làm việc đó để khi hạ cánh xuống Trái đất sẽ không bị nhầm phi hành gia với gián điệp nước ngoài. Bởi đúng một năm trước đó, trên không phận của Liên Xô người ta đã bắn rơi một máy bay trinh thám của một người Mỹ có tên Francis Gary Powers. Người này cũng đội mũ bảo hiểm tương tự.

3. Cụm từ đơn giản nhưng nổi tiếng toàn thế giới

Khi tàu vũ trụ được phóng lên, lẽ ra Yury Gagarin phải nói một câu theo nghi thức là “Phi hành đoàn, khởi hành thôi!”. Tuy nhiên, ông đã nói một cụm từ đơn giản mà sau này trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới là “Poyekhali!” (Đi thôi!).

Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Yury Gagarin trước khi khởi hành tàu “Vostok-1”. Ảnh: Sputnik

Khi cất cánh trên máy bay thông thường, người hướng dẫn của Yury Gagarin là Mark Gallay vẫn thường nói như vậy, tuy nhiên ông thực sự không hiểu, câu nói đó để làm gì khi phi hành đoàn chỉ có một người duy nhất.

4. Tàu vũ trụ được điều khiển tự động

Tàu vũ trụ “Vostok-1” của Yury Gagarin được điều khiển theo chế độ tự động. Bởi lẽ, chẳng ai có thể đoán trước được con người trong điều kiện cực đoan như vậy sẽ hành xử thế nào.

Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Tàu vũ trụ “Vostok-1” cùng phi hành gia đầu tiên trên thế giới Yury Gagarin lúc khởi hành. Ảnh: Sputnik

Để phòng trường hợp bất trắc, người ta đã đưa cho Yury Gagarin một chiếc phong bì có mã kích hoạt chế độ lái bằng tay. Có thể nhận mã kích hoạt bằng cách giải một bài toán số học đơn giản, nhưng lại là phức tạp trong nếu trong trạng thái hoảng sợ.

5. Bức thư từ biệt

Trước khi bay, Yury Gagarin đã viết thư từ biệt gửi người vợ Valentina của mình phòng trường hợp ông không thể trở về Trái đất. Bức thư này mãi đến 7 năm sau bà mới nhận được, khi Yury Gagarin tử nạn trong một chuyến bay huấn luyện ngày 27-3-1968.

Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Bà Valentina Gagarina và con gái Lena đọc thư gửi đến tòa soạn Tạp chí “Ngọn lửa nhỏ” sau khi Yury Gagarin qua đời. Ảnh: A. Golikov/Sputnik

6. “Tôi đang cháy, xin vĩnh biệt các đồng chí!”

Lúc đó người ta không biết rõ, tàu vũ trụ sẽ như thế nào khi bay qua những lớp dày đặc của khí quyển. Nhìn thấy những đốm lửa trên ô cửa mạn tàu, Gagarin cho rằng, tàu của ông đang gặp nạn và truyền tin về Trái đất: “Tôi đang cháy, xin vĩnh biệt các đồng chí!”. Vì những lý do chính đáng, người ta quyết định quên lãng những lời nói này.

Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Các nhà khoa học theo dõi tình trạng của Yury Gagarin trong vũ trụ từ Trung tâm điều hành bay. Ảnh: Sputnik

7. Đặc cách thăng hàm lên Thiếu tá

Yury Gagarin bay vào vũ trụ với hàm Thượng úy, còn khi bay trở về Trái đất thì mang hàm Thiếu tá. Có giả thiết cho rằng, đích thân Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Liên Xô Nikita Khrushchev đã ra lệnh Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Rodion Malinovsky thăng hàm đặc cách cho Yury Gagarin, bỏ qua hàm Đại úy và lên thẳng Thiếu tá.

Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Yury Gagarin và Bí thư thứ nhất ĐCS Liên Xô Nikita Khrushchev. Ảnh: Aleksandr Sergeev/Sputnik

8. Mang theo súng vào vũ trụ

Trong khi tàu “Vostok-1” thực hiện chuyến bay, lần đầu tiên trong lịch sử con người mang theo súng vào vũ trụ. Yury Gagarin được giao cho một khẩu súng ngắn Makarov. Dự kiến, phi hành gia có thể sẽ hạ cánh xuống một khu vực xa xôi hẻo lánh, nơi ông phải tự bảo vệ mình khỏi những con thú rừng. Chính điều này đã xảy ra với phi hành đoàn tàu “Voskhod-2” (Bình minh) năm 1965, khi họ phải bắn trả để xua đuổi những đàn sói và gấu trong rừng phủ đầy tuyết ở phía Nam dãy Ural.

Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Thiết bị tàu vũ trụ “Vostok-1” cùng Yury Gagarin hạ cánh xuống Trái đất. Ảnh: Sputnik


9. Suýt tử vong khi trở về Trái đất

Việc phi hành gia đáp xuống Trái đất bằng khoang tàu thời điểm đó là không thể về mặt kỹ thuật, vì vậy Yury Gagarin đã tự mình phóng ra ngoài và hạ cánh bằng dù. Trong bộ áo giáp kín mít, ông đã không mở van ngay để cung cấp dưỡng khí, nên phải chịu ngạt thở một lúc. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ nặng nề, người đầu tiên bay vào vũ trụ suýt tử vong khi trở về Trái đất.

Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Yury Gagarin sau khi trở về Trái đất. Ảnh: Sputnik

10. “Đừng nói chuyện này với ai nhé!”

Hai ngày sau chuyến bay lịch sử, tại buổi chiêu đãi được tổ chức bên trong Điện Kremlin, Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Liên Xô Nikita Shrushchev kéo Yury Gagarin sang một bên rồi hỏi phi hành gia có nhìn thấy Chúa không và được Gagarin trả lời đùa là có.

Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Có bao nhiều nước đã đưa người vào vũ trụ
Nhà du hành vũ trụ đầu tiên trên thế giới Yury Gagarin. Ảnh: Sputnik

Nhà lãnh đạo Liên Xô liền nói: “Đề nghị anh đừng nói chuyện này với ai nhé!”. Một lúc sau, Giáo chủAlexy I cũng bước đến hỏi câu tương tự. Yury Gagarin lúc đó lúng túng nói đùa với người đứng đầu Nhà thờchính thống Nga và trả lời: “Không, thưa Cha, tiếc là tôi không nhìn thấy”. “Yury này, anh đừng đem chuyện này kể với ai nhé!”, Giáo chủ nói.

QUỐC KHÁNH (theo Russia Beyond)