Cơ sở để các hàng hóa so sánh trao đổi được với nhau là

Tham khảoSửa đổi

Kinh tế chính trị Marx-Lenin
Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch| Giá trị sử dụng| Giá trị thặng dư| Giá trị trao đổi| Lao động thặng dư| Hàng hóa| Học thuyết giá trị lao động| Khủng hoảng kinh tế| Lao động cụ thể và lao động trừu tượng| Lực lượng sản xuất| Phương thức sản xuất| Phương tiện sản xuất| Quan hệ sản xuất| Quy luật giá trị| Sức lao động| Tái sản xuất| Thời gian lao động xã hội cần thiết| Tiền công lao động

Hai thuộc tính của hàng hóa

Theo kinh tế chính trị Mác -Lênin, khái niệm hàng hóa được hiểu là sản phẩm của lao động, thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người, thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa được phân thành hai loại:

+ Hàng hóa hữu hình: lương thực, quần áo, tư liệu sản xuất…

+ Hàng hóa vô hình [hàng hóa dịch vụ]: dịch vụ vận tải, dịch vụ chữa bệnh…

Hàng hóa có hai thuộc tính, cụ thể như sau:

– Giá trị sử dụng: là công dụng của hàng hóa nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người như nhu cầu tiêu dùng sản xuất, nhu cầu tiêu dùng cá nhân.

+ Giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định. Với ý nghĩa như vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.

+ Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cái đó như thế nào. Các Mác chỉ rõ: Chỉ có trong việc sử dụng hay tiêu dùng, thì giá trị sử dụng mới được thể hiện.

– Giá trị trao đổi của hàng hoá:

Giá trị trao đổi: Là một quan hệ về số lượng, thể hiện tỷ lệ trao đổi giữa hàng hóa này với hàng hóa khác

Ví dụ: 2 m vải = 10 kg thóc

Hai hàng hóa so sánh được với nhau thì bản thân 2 hàng hóa phải có một cái chung giống nhau. Nếu ta gạt bỏ GTSD của hàng hóa đi, mọi hàng hóa đều là SP của LĐ. Chính lao động là cơ sở của trao đổi và tạo thành giá trị hàng hóa.

Vậy thực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi lao động.

Hàng hóa là gì?

Sự ra đời của hàng hóa gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Đánh dấu sự ra đời của hàng hóa là sự hình thành các bộ lạc. Con người không thể tự sản xuất tất cả mọi thứ để đáp ứng nhu cầu của mình và họ bắt đầu trao đổi với nhau để đảm bảo sự sinh tồn. Chỉnh bởi tính cấp thiết của hàng hóa trong xã hội, từ trước Mác, đến Mác và sau Mác đã có rất nhiều lý luận ra đời nhằm nghiên cứu cho loại vật chất mang tên “hàng hoá”.

Theo kinh tế chính trị Mác cho rằng: “ Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi với nhau”. Như vậy hàng hóa xuất phát từ quá trình lao động và tạo ra những sản phẩm thực tế cho con người. Con người sử dụng hàng hóa vào mục đích trực tiếp để trao đổi với nhau. Hàng hóa có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể.

Khái niệm hàng hóa là gì? Hai thuộc tính của hàng hóa

Sự ra đời của hàng hóa gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Đánh dấu sự ra đời của hàng hóa là sự hình thành các bộ lạc. Con người không thể tự sản xuất tất cả mọi thứ để đáp ứng nhu cầu của mình và họ bắt đầu trao đổi với nhau để đảm bảo sự sinh tồn. Chỉnh bởi tính cấp thiết của hàng hóa trong xã hội, từ trước Mác, đến Mác và sau Mác đã có rất nhiều lý luận ra đời nhằm nghiên cứu cho loại vật chất mang tên “hàng hoá”. Vậy hàng hóa là gì? Hai thuộc tính của hàng hóa là gì? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài viết này nhé!

Video liên quan

Chủ Đề