Công thức tính lực từ của nam châm điện

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Tính lực hút điện từ bằng phương pháp cân bằng năng lượng. Năng lượng từ trường và điện cảm. Xét mạch từ như hình minh họa. Khi cho dòng điện i vào ...

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    0.6 Nam châm điện (Page 2/5) ... Khi cung cấp năng lượng cho cơ cấu điện từ thì nắp của mạch từ được hút về ... Tính lực hút điện từ bằng công thức maxwell.

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Thông thường nhất, Gaussmeters, từ kế, hoặc Pull-xét nghiệm được sử dụng để đo lường sức mạnh của một ...

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Tìm kiếm tính toán lực hút điện tử nam châm điện , tinh toan luc hut dien tu nam cham dien tại 123doc - Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam.

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    hệ thống mạch từ NCVC chịu sự tác động của một từ trường ngoà. Tính lực hút điện từ theo công thức Maxwell Nam châm điện xoay chiều. Nam châm điện xoay ...

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Bài 9 Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng $m=10g$ đang dao động điều hòa. Đặt dưới con lắc 1 nam châm thì vị trí cân bằng không thay ...

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Hàng ngàn tài liệu, ebook, sách... hấp dẫn, hot, nổi bật với các loại file pdf, word, excel, powerpoint.. cho upload và download miễn phí tại TaiLieu.VN.

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Tính lực hút điện từ bằng phương pháp cân bằng năng lượng. Năng lượng từ trường và điện cảm. Xét mạch từ như hình minh họa. Khi cho dòng điện i vào ...

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Tính toán bằng công thức thông thường: Bỏ qua từ trở của mạch từ, ta có mạch từ tương đương như hình 2 gồm 1 sức từ động bằng Nxi ( i là dòng điện chảy ...

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Từ trường này là vô hình nhưng chịu trách nhiệm cho tính chất đáng chú ý nhất của nam châm: tạo ra một lực kéo các vật liệu sắt từ khác, như sắt, và hút ...

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    TÍNH LỰC HÚT ĐIỆN TỪ. NAM CHÂM ĐIỆN. Lực hút điện từ của nam châm điện một chiều thường được tính theo 2 phương pháp : 1. Tính theo công thức maxwell.

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Chúng tác dụng từ lên nhau rất lớn và hút nhau ở những khoảng cách rất xa, chắc chắn nam châm neodymium sẽ làm bạn bất ngờ trước lực hút và khối lượng của ...

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Lực phát sinh từ nam châm gọi là từ lực. Từ tính của nam châm chủ yếu bắt nguồn từ sự vận động của các hạt điện. Trong sắt, các hạt điện từ có thể tự chuyển ...

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Có cách nào khắc phục làm tăng từ tính cho nam châm hay không? ... Có rất nhiều nguyên nhân làm giảm từ tính – tức là lực hút của nam châm.

    Xem chi tiết »

  • Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Cảm ứng từ của nam châm được dẫn và được tạo ra nhờ việc sử dụng lõi dẫn từ được làm bằng vật liệu từ mềm với đặc tính là sở hữu độ từ thẩm lớn và có cảm ...

    Xem chi tiết »

  • 21:07:2518/11/2019

    Vậy từ trường là gì, vectơ cảm ứng từ là gì? Công thức tính lực từ và cảm ứng từ viết như thế nào? Quy tắc bàn tay trái phát biểu ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

    I. Lực từ là gì

    1. Từ trường đều

    - Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.

    - Từ trường đều có thể được tạo thành giữa hai cực của một nam châm hình chữu U.

    2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện

    - Trong một từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng (tạo bởi một nam châm hình chữ U như hình dưới), ta đặt một đoạn dây dẫn M1M2 = l vuông góc với các đường sức từ.

    - Giả sử M1M2 được treo nằm ngang nhờ hai dây dẫn mảnh cùng độ dài O1M1 = O2M2, có hai đầu O1 và O2 được giữ cố định. Dòng điện đi vào O1 và đi ra O2 qua dây dẫn M1M2 theo chiều từ M1 đến M2.

    Công thức tính lực từ của nam châm điện

    - Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua M1M2 thì xuất hiện lực từ 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     tác dụng lên M1M2. Kết quả là 
    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     có phương nằm ngang và có chiều như hình sau:

    Công thức tính lực từ của nam châm điện

    - Lực 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     có cường độ được xác định bởi công thức: F= mgtanθ.

    II. Cảm ứng từ là gì?

    1. Thí nghiệm

    - Tiếp tục thí nghiệm trên nhưng cho I và l thay đổi, kết quả cho thấy thương số 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     không thay đổi. Thương số này đặc trưng cho tác dụng của từ trường tại vị trí khảo sát được gọi là cảm ứng từ tại vị trí đang xét, kí hiệu là B:

    - Công thức tính cảm ứng từ: 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện

    2. Đơn vị cảm ứng từ

    - Trong hệ SI, đơn vị cảm ứng từ là tesla (T): 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     

    3. Vectơ cảm ứng từ

    • Người ta biểu diễn cảm ứng từ bằng một vectơ gọi là vectơ cảm ứng từ, kí hiệu là 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện

    • Vectơ cảm ứng

    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     từ tại một điểm:

    - Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó;

    - Có độ lớn là: 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện

    4. Biểu thức tổng quát của lực từ 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     theo cảm ứng từ 
    Công thức tính lực từ của nam châm điện

    - Lực từ 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     có điểm đặt tại trung điểm của M1M2 có phương vuông góc với 
    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     và
    Công thức tính lực từ của nam châm điện
    , có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái và có độ lớn: F = IlBsinα, trong đó α là góc tạo bởi 
    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     và
    Công thức tính lực từ của nam châm điện
    .
    Công thức tính lực từ của nam châm điện
    - Phát biểu quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều dòng điện, khi đó ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện.

    Công thức tính lực từ của nam châm điện

    III. Bài tập vận dụng công thức tính lực từ, cảm ứng từ

    * Bài 1 trang 128 SGK Vật Lý 11: Phát biểu các định nghĩa:

    a) Từ trường đều.

    b) Lực từ.

    c) Cảm ứng từ.

    ° Lời giải bài 1 trang 128 SGK Vật Lý 11:

    a) Từ trường đều.

    - Là từ trường có các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.

    b) Lực từ

    • Vectơ lực từ 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện
    là lực tác dụng nên một dòng điện hay một phần tử dòng điện đặt trong từ trường.

    • Vectơ lực từ 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện
    tác dụng nên phần tử dòng điện I. 
    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     khi đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ 
    Công thức tính lực từ của nam châm điện
    được xác định như sau:

    - Điểm đặt: Tại trung điểm của M1M2

    - Phương: vuông góc với l và B.

    - Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái.

    - Độ lớn: F = I.B.l.sinα (trong đó α là góc hợp bởi B và l)

    c) Cảm ứng từ.

    •  Vectơ cảm ứng từ

    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     đặc trưng cho từ trường tại một điểm, được xác định như sau:

    - Hướng: Trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

    - Độ lớn: 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện

     Trong đó: F là độ lớn của lực từ tác dụng nên phần tử dòng điện có độ dài l, cường độ dòng điện I đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó.

    - Đơn vị của cảm ứng từ là testla (T): 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện
     

    * Bài 2 trang 128 SGK Vật Lý 11: Phát biểu định nghĩa đơn vị Tesla.

    ° Lời giải bài 2 trang 128 SGK Vật Lý 11:

    - Tesla là cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường khi đặt một dây dẫn có chiều dài l = 1m vuông góc với B, cho dòng điện 1A chạy qua thì lực từ tác dụng lên dây là 1N, ta có:

     

    Công thức tính lực từ của nam châm điện

    * Bài 3 trang 128 SGK Vật Lý 11: So sánh lực điện và lực từ.

    ° Lời giải bài 3 trang 128 SGK Vật Lý 11:

    • Lực điện:

    - Công thức: 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện

    - Lực điện là lực tương tác giữa các điện tích đứng yên

    - Tác dụng lên hạt mang điện

    - Phụ thuộc vào dấu điện tích

    - Cùng phương với điện trường

    • Lực từ:

    - Công thức: 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện

    - Lực từ là lực tương tác giữa các nam châm và dòng điện (bản chất là lực tương tác giữa các điện tích chuyển động)

    - Tác dụng lên phân tử dòng điện

    - Phụ thuộc chiều dòng điện

    - Luôn vuông góc với phần tử dòng điện và từ trường.

    * Bài 4 trang 128 SGK Vật Lý 11: Phát biểu nào dưới đây sai? Lực từ tác dụng nên phần tử dòng điện:

    A. Vuông góc với phần tử dòng điện.

    B. Cùng hướng với từ trường

    C. Tỉ lệ với cường độ dòng điện

    D. Tỉ lệ với cảm ứng từ

    ° Lời giải bài 4 trang 128 SGK Vật Lý 11:

    ¤ Chọn đáp án: B. Cùng hướng với từ trường

    - Vì lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện luôn vuông góc với véctơ cảm ứng từ B ⇒ câu B sai.

    * Bài 5 trang 128 SGK Vật Lý 11: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường

    A. Vuông góc với đường sức từ.

    B. Nằm theo hướng của đường sức từ.

    C. Nằm theo hướng của lực từ.

    D. Không có hướng xác định.

    ° Lời giải bài 5 trang 128 SGK Vật Lý 11:

    ¤ Chọn đáp án: B. Nằm theo hướng của đường sức từ.

    - Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường nằm theo hướng của đường sức từ.

    * Bài 6 trang 128 SGK Vật Lý 11: Phần tử dòng điện I.l nằm trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng. Phải đặt I.l như nào để cho lực từ:

    a) Nằm ngang.

    b) Bằng không.

    ° Lời giải bài 6 trang 128 SGK Vật Lý 11:

    a) Phải đặt I.l vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, ví dụ như hình sau:

    Công thức tính lực từ của nam châm điện
    b) Phải đặt I. l song song với các đường sức từ.

    * Bài 7 trang 128 SGK Vật Lý 11: Phần tử dòng điện I.l được treo nằm ngang trong một từ trường đều. Hướng và độ lớn của cảm ứng từ B phải như thế nào để lực từ cân bằng với trọng lực m.g của phần tử dòng điện?

    ° Lời giải bài 7 trang 128 SGK Vật Lý 11:

    ◊ Lực từ cân bằng với trọng lực của phần tử dòng điện có nghĩa là lực từ có phương thẳng đứng và hướng lên.

    ◊ Theo quy tắc bàn tay trái, xác định được vectơ cảm ứng từ B có:

    - Phương: nằm ngang sao cho góc α = (B, l) ≠ 0 và 180o;

    - Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái.

    - Độ lớn: 

    Công thức tính lực từ của nam châm điện

    Hy vọng với bài viết về Lực từ, Cảm ứng từ là gì, Công thức cách tính lực từ và quy tắc Bàn tay trái ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại dưới phần bình luận để HayHocHoi.Vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

    ¤ Xem thêm các bài viết khác tại:

    » Mục lục SGK Hóa học 11 Lý thuyết và Bài tập

    » Mục lục SGK Vật lý 11 Lý thuyết và Bài tập