Dâu tằm ngâm để được bao lâu

admin April 27, 2022 Cách bảo quản

Cách ngâm dâu tằm thơm dịu, pha trộn ngẫu nhiên giữa sắc nước đỏ tím quyến rũ đã đủ khiến mọi người phải trầm trồ dù chưa kịp nếm thử. Hiếm khi bạn mua được một mẻ dâu tằm tươi ngon mà lại chẳng khéo léo trong việc chế biến thì thật là lãng phí bao nhiêu nguyên liệu. Nếu lúc rửa dâu, bạn không loại bỏ hết các chất bẩn kỹ càng, bề mặt nước dâu sẽ bị nổi váng ngay. Đừng ngại ngần khám phá bài viết bên dưới, để xem chúng tôi đưa ra những mách nước gì thiết thực với bạn nhé!

cách bảo quản dâu tằm tươi

Bạn đang xem bài viết tại: //Cokovietnam.vn/

Ngày hè mà có thức uống này nhâm nhi vừa tốt cho sức khoẻ lại có tác dụng giải khát thì còn gì tuyệt vời hơn nữa. Ngoài các cửa hàng có bày bán rất nhiều rượu dâu tằm, có loại vài tháng có loại đã ngâm được hàng năm trời. Theo kinh nghiệm của bợm nhậuthì rượu càng để lâu thì chất lượng càng ngon. Tuy nhiên, việc mua sẵn sẽ không đảm bảo được vệ sinh và an toàn, vì thế mà mùa hè này bạn nên tự mình làm cho cả nhà một bình rượu để nhâm nhi thì tốt hơn.

Bạn nên chọn mua những quả dâu còn nguyên vẹn, chín đều, không bị dập nát. Dâu rất dễ bị làm dập nên bạn cần chú ý lựa chọn kĩ càng.
Sau khi đã lựa chọn được dâu, làm sạch nguyên liệu này bằng 2-3 lượt nước cho sạch hết các bụi bẩn rồi vớt ra ngoài cho ráo nước. Để rượu dâu ngâm được sạch và không bị đóng váng, bạn hãy nấu một nồi nước sôi cho thêm chút muối khuấy đều chờ cho nước bớt nóng rồi cho dâu vào chần qua 3 phút. Bước làm này rất quan trọng để bạn có được một bình dâu đẹp mắt. Khi đã chần xong thì vớt ra thau cho ráo nước.

Để ngâm dâu tằm bạn nên chọn ngâm trong bình thuỷ tinh là tốt nhất. Nếu các chị em muốn uống rượu dâu thì thực hiện ngâm dâu với đường. Cứ một lớp đường lại một lớp dâu, cứ thế cho đến khi hết nguyên liệu thì thôi, sau đó đậy nắp để vào nơi khô ráo. Ngâm dâu với đường rất dễ lên men, thường sau khoảng 2-3 tuần ngâm là có thể mang ra sử dụng. Tuy nhiên, nếu bạn muốn thử rượu dâu với mức độ nhẹ thì để thêm chừng vài tháng cho dâu lên men, lúc này khi mở ra có mùi giống như rượu vậy. Chắt ra một bình thuỷ tinh rồi để vào trong tủ lạnh dùng dần.

Nếu phái nam muốn thử rượu dâu đúng chuẩn, thì nên ngâm dâu với rượu nếp. Thực hiện ngâm 1 kg dâu tằm với 100 gr đường phèn cùng 2 lít rượu. Vì quả dâu đã có tính ngọt sẵn nên bạn có thể cho đường phèn hoặc không cho đường phèn. Rượu dâu ngâm càng để lâu thì càng ngon, thường 6 tháng đã có thể sử dụng được. Bạn nên chắt lọc ra một chiếc bình thuỷ tinh rồi để dùng dần.

Rượu dâu tằm để được rất lâu, rượu để càng lâu thì càng êm và ngấm. Sau khi bình rượu có thể sử dụng được bạn nên chắt ra, mỗi lần sử dụng thì rót riêng ra chén rồi để vào nơi khô ráo thoáng mát. Nếu muốn rượu được ngon hơn thì bạn nên để đến tầm một năm sử dụng là vừa. Đối với chị em không quen với mùi cay nồng của rượu thì chỉ nên để rượu dâu ngâm trong vòng nửa tháng để tránh rượu dâu lên men khiến bạn không thể uống được.

Uống rượu dâu rất tốt cho da nhất là uống lúc đi ngủ, nó còn khiến cho giấc ngủ của bạn được sâu và ngon giấc hơn.

Để có được một cốc nước dâu ngâm ngon, giải khát trong hè, bạn có thể chắt nước dâu ngâm ra một chiếc cốc nhỏ, sau đó cho thêm nước, đường và đá một lượng vừa phải tuỳ theo sở thích. Khuấy đều hỗn hợp này rồi để mát là có thể uống được. Thức uống này rất ngon, đảm bảo khi bạn uống lần thứ nhất sẽ nhớ mãi mà tìm thêm cốc thứ hai cho mà xem. Hy vọng bài viết này đã đem được những kiến thức bổ ích tới cho bạn.

Xem thêm: Mơ ngâm đường để được bao lâu? Cách làm một lọ mơ ngâm đường đúng chuẩn tại nhà

Dâu ngâm xong phải được bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh hoặc để nơi thoáng mát, nhiệt độ 20-25 độ C và tránh ánh nắng mặt trời. Dâu tây ngâm đường có thể bảo quản được từ 3-6 tháng. Lưu ý khi lấy sử dụng, bạn phải dùng dụng cụ khô và sạch để lấy

Chất xơ hòa tan có thể giúp cải thiện sức khỏe tiêu hóa bằng cách tăng tốc độ di chuyển thức ăn thông qua đường tiêu hóa, đồng thời giảm hiện tượng táo bón, đầy bụng và chuột rút. Hơn nữa, chất xơ giúp điều chỉnh mức cholesterol và bảo vệ sức khỏe tim mạch.

Một số dưỡng chất trong dâu tằm ổn định hoạt động của hệ tim mạch. Ảnh Internet.

Resveratrol được tìm thấy trong nhiều loại trái cây màu đen như dâu tằm. Đó là chất chống oxy hóa flavonoid rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng của một số cơ chế trong mạch máu. Resveratrol làm tăng sản xuất oxit nitric, chất làm giãn mạch, có nghĩa là nó làm giãn mạch máu và giảm nguy cơ hình thành cục máu đông và các vấn đề về tim sau đó như đột quỵ hoặc đau tim.

Vitamin C có trong dâu tằm là một vũ khí phòng thủ mạnh mẽ chống lại bất kỳ bệnh tật hoặc các mầm bệnh ngoại lai trong cơ thể mà các chất chống oxy hóa khác không làm được. Trong khi một khẩu phần nhỏ dâu tằm cũng đáp ứng gần như toàn bộ nhu cầu của vitamin C trong ngày giúp bạn có một vũ khí mạnh để chống lại bệnh tật.

Dâu tằm có chứa nhiều vitamin A, C, E cùng với các thành phần carotenoid như lutein, beta carotene, zea-xanthin, và alpha carotene. Tất cả các yếu tố này hoạt động như chất chống oxy hóa đặc biệt có tác động tích cực đến da, mô, tóc và các vùng khác của cơ thể, nơi các gốc tự do tấn công.

Chính những công dụng vừa nêu đã lý giải tại sao bạn nên thử nghiệm ngay một cách ngâm dâu tằm để chăm lo vấn đề sức khỏe của cả nhà thật chu đáo rồi đó. Đừng quên gây sự tò mò, hứng thú cho cả nhà với những món ngon mỗi ngày nhờ vào mùi vị, mà kể cả ở việc chọn mua vật dụng đựng thực phẩm với thiết kế tinh xảo nữa đấy. Cụ thể là bạn hãy mau sắm một cái lọ đựng dâu tằm ngâm xinh xắn kể từ giờ đi thôi!

Cokovietnam.vn cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:

  • Cách bảo quản dâu tằm trong tủ lạnh
  • Cách bảo quản dâu tằm tươi lâu
  • Bảo quản dâu tằm trong ngăn đã
  • Cách bảo quản dâu từ Đà Lạt về Sài Gòn
  • Rượu dâu tằm để được bảo lâu
  • Bảo quản siro dâu tằm
  • Cách làm cao dâu tằm
  • Cách làm giảm dâu tằm

See more articles in the category: Cách bảo quản

Nguyên liệu:

2kg dâu tằm chín

1-1,2kg đường

Cách làm:

Bước 1: Cho dâu tằm vào chậu nước sạch, rửa nhẹ nhàng để dâu tằm ra hết bụi bẩn. Không nên rửa mạnh tay vì dâu chín rất dễ nát. Nếu sợ màu tím của dâu phai ra tay khó rửa bạn có thể dùng gang tay nấu ăn khi rửa dâu. Rửa khoảng 2-3 nước. Vớt dâu ra, để ráo.

Bước 2: Đun sôi một nồi nước lớn, thêm một xíu muối, khuấy đều để muối tan. Khi nước sôi, tắt bếp, để cho nước nguội bớt rồi cho dâu vào chần trong vài phút [3 phút]. Sau đó bớt dâu ra để cho ráo nước. Cách làm này sẽ giúp cho dâu không bị màng khi ngâm.

Bước 3: Cho một lớp dâu vào trong khay chứa lớn. Cứ rải một lớp dâu lại đến một lớp đường cho đến khi hết. Đậy kín đường lại.

- Làm nước dâu ngâm

Nếu bạn chỉ ngâm dâu lấy nước, bạn có thể cứ để dâu như vậy từ 2-3 ngày là đường tan hết.  Lúc này chỉ việc lấy nước dâu ra pha nước uống. Tuy nhiên, nước dâu rất dễ lên men, sau khi ngâm 2-3 ngày thì cho dâu vào các bình thủy tinh, cất trữ trong tủ lạnh nhé. Uống trong khoảng 2 tuần.

- Làm si rô

Nếu bạn làm si rô dâu, thì sau khi ngâm đường qua một đêm, cho dâu vào nồi đun sôi. Sau đó giảm lửa, đun thêm khoảng 35-40 phút. Nước trong quả dâu sẽ ra hết. Để dâu nguội. Lọc lấy phần nước si rô dâu cho vào lọ bảo quản. Còn phần quả có thể xay ra làm mứt, sên cho đặc lại rồi ăn kèm với bán mì hoặc làm bánh quy các loại… Hoặc để nguyên quả, sên cho chắc lại, để dành ăn vặt.

Lưu ý, nếu ngâm nước dâu tươi, nước uống sẽ rất thơm và tươi ngon. Còn làm si rô dâu, nước si rô sẽ kém thơm hơn nhưng lại để được lâu hơn.

- Làm rượu dâu

Sau khi cho đường vào dâu, rồi để như vậy trong khoảng 1 tuần, lúc này đường đã tan hết, rồi đổ khoảng 1 lít rượu vào. Thỉnh thoảng dùng muôi nhấn mạnh để phần dâu bên trên ngấm rượu. Để ngâm như vậy khoảng một tháng là uống được.

Cách uống nước dâu

Khi thưởng thức, cho nước dâu và si rô dâu ra cốc, thêm nước, khuấy đều. Bỏ thêm vài viên đá uống cho mát nhé! Với cách ngâm nước dâu tằm kiểu này, đảm bảo ai cũng sẽ thích.

Chúc các bạn thành công và ngon miệng với cách ngâm nước dâu tằm nhé!

Video liên quan

Chủ Đề