Dùng 16 gam oxi đốt cháy hết bao nhiêu gam hidro biết eo 8g eh 1g

Bài 1: Sắt tác dụng với axit clohiđric : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.

Nếu có 2,8g sắt tham gia phản ứng em hãy tìm:

a] Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.

b] Khối lượng axit clohiđric cần dùng.

Lời giải:

a] PTPU

Theo pt: nH2 = nFe = 0,05 [mol]

VH2 = 22,4.n = 22,4.0,05 = 1,12 [l]

b] nHCl = 2.nFe = 2. 0,05 = 0,1 [mol]

mHCl = M.n = 0,1.36,5 = 3,65 [g]

Giải bài 2 trang 75 SGK Hóa 8

Bài 2: Lưu huỳnh [S] cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho đó là lưu huỳnh đioxit [khí sunfurơ] có công thức hóa học là SO2.

a] Viết phương trình hóa học của lưu huỳnh cháy trong không khí.

b] Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6g. Hãy tìm.

-Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc.

-Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

Lời giải:

a] Phương trình hóa học S + O2 −to→ SO2

Giải bài 3 trang 75 SGK Hóa 8

Bài 3: Có phương trình hóa học sau:

CaCO3 → CaO + CO2.

a] Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2g CaO?

b] Muốn điều chế được 7g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3?

c] Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 [đktc].

d] Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ở đktc thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng.

Lời giải:

Phương trình hóa học CaCO3 → CaO + CO2.

Theo PTHH nCaO = nCaCO3 = nCO2 = 0,6 [mol]

mCaCO3 = n.M = 0,6.100 = 60 [g]

mCaO = n.M = 0,6.56 = 33,6 [g]

Giải bài 4 trang 75 SGK Hóa 8

Bài 4: a] Cacbon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit. Hãy viết phương trình hóa học.

b] Nếu muốn đốt cháy 20 mol CO thì phải dùng bao nhiêu mol O2 để sau phản ứng người ta chỉ thu được một chất khí duy nhất?

c] Hãy điền vào những ô trống số mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau. Biết hỗn hợp CO và O2 ban đầu được lấy đúng tỉ lệ về số mol các chất theo phương trình hóa học.

Lời giải:

a] Phương trình phản ứng:

2CO + O2 → 2CO2

Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:

  Số mol
Các thời điểm Các chất phản ứng Sản phẩm
CO O2 CO2
Thời điểm ban đầu t0 20 10 0
Thời điểm t1 15 7,5 5
Thời điểm t2 3 1,5 17
Thời điểm kết thúc t3 0 0 20

Giải bài 5 trang 76 SGK Hóa 8

Bài 5: Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A.

Biết rằng:

– Khí A có tỉ lệ khối đối với không khí là 0,552.

– Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H.

Các thể tích khí đo ở đktc.

Lời giải:

dA/kk = 0,552 ⇒ Khối lượng mol của khí A: 29.0,552 = 16 [g]

Đặt CTHH của khí A là CxHy

Tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích.

Theo phương trình nO2 = 2.nCH4 ⇒ VO2 = 2.VCH4 = 2.11,2 = 22,4[l]

Lý thuyết Hóa học 8 Bài 22: Tính theo phương trình hóa học

1. Tìm khối lượng chất tham gia và chất sản phẩm

Cách làm:

– Bước 1: Viết phương trình

– Bước 2: tính số mol các chất

– Bước 3: dựa vào phương trình tính được số mol chất cần tìm

– Bước 4: tính khối lượng

Thí dụ 1: cho 4g NaOH tác dụng với CuSO4 tạo ra Cu[OH]2 kết tủa và Na2SO4. Tính khối lượng Na2SO4

Các bước tiến hành

– Viết PTHH và cân bằng

2NaOH + CuSO4 → Cu[OH]2↓ + Na2SO4

Tính số mol NaOH tham gia phản ứng

Tính số mol Na2SO4 thu được

Theo PTHH: 1 mol NaOH phản ứng thu được 0,5 mol Na2SO4

Vậy: 0,1 mol NaOH…………………0,05 mol Na2SO4

Tìm khối lương Na2SO4 thu được

mNa2SO4 = n×M = 0,05×142 = 7,1g

Thí dụ 2: Tính khối lương NaOH cần dùng để điều chế 7,1g Na2SO4

Viết PTHH:

2NaOH + CuSO4 → Cu[OH]2↓ + Na2SO4

Tính số mol Na2SO4 sinh ra sau phản ứng

Tìm số mol NaOH tham gia phản ứng

Theo PTHH: để điều chế 1 mol Na2SO4 cần dùng 2 mol NaOH

Vậy muốn điều chế 0,05 mol Na2SO4 cần dùng 0,1 mol NaOH

Tính khối lương NaOH cần dùng

mNaOH = n×M = 0,1×40 = 4[g]

2. Tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm

Cách làm:

– Bước 1: Viết PTHH

– Bước 2: Tìm số mol khí

– Bước 3: thông qua PTHH, tìm số mol chất cần tính

– Bước 4: Tìm thể tích khí

Thí dụ 1: Lưu huỳnh cháy trong oxi hoặc trong không khí sinh ra lưu huỳnh đioxit SO2. Hãy tính thể tích [đktc] sinh ra, nếu có 4g khí O2 tham gia phản ứng

– Viết PTHH

S + O2 −to→ SO2

– Tìm số mol O2 sinh ra sau phản ứng:

– Tìm số mol SO2 sinh ra sau phản ứng

Theo PTHH: 1 mol O2 tham gia phản ứng sinh ra 1 mol SO2

Vậy : 0,125 mol O2 …………………………. 0,125 mol SO2

– Tìm thể tích khí SO2[đktc] sinh ra sau phản ứng

VSO2 = n×22,4 = 2,24[l]

Thí dụ 2: tìm thể tích khí oxi [đktc] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 64g lưu huỳnh

– Viết PTHH:

S + O2 −to→ SO2

– Tính số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng

– Tính số mol O2 tham gia phản ứng

Theo PTHH: đốt cháy 1 mol S cần dùng 1 mol O2

Vậy : đốt cháy 2 mol S cần 2 mol O2

– Tính thể tích O2 cần dùng:

VO2 = 22,4 × n = 44,8 [l]

Bài tập tự luyện

Bài 1: Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A. Biết rằng: – Khí A có tỉ lệ khối đối với không khí là 0,552 – Thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H Các thể tích khí đo ở đktc

A. 11,2 lít.

B. 6,72 lít.

C. 22,4 lít.

D. 15,68 lít.

Lời giải:

Khối lượng mol khí A tham gia phản ứng là:

dA/kk = 0,552 => MA = 29 . 0,552 = 16 gam

Đặt công thức hóa học của khí A là CxHy, ta có:

12 . x = 12 => x = 1

1 . y = 4 => y = 4

Công thức hóa học của khí A là CH4

Phương trình phản ứng : CH4 + 2O2 −to→ CO2 + 2H2O

Theo phương trình phản ứng, thể tích oxi bằng hai lần thể tích khí CH4 nên thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A là:

VO2=2.VCH4VO2=2.VCH4 = 11,2 . 2 = 22,4 lít

Đáp án cần chọn là: C

Bài 2: 

A,Biết rằng 2,3 gam một kim loại R [có hoá trị I] tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo [ở đktc] theo sơ đồ phản ứng:   

R + Cl2 −to→  RCl

Kim loại R là:

A. K

B. Li

C. Cu

D. Na

Lời giải:

A. 5,85 gam.       

B. 11,7 gam.

C. 7,02 gam.       

D. 8,19 gam.

Cách 1:

PTHH:      2Na  +  Cl2 −to→ 2NaCl

Theo pt:   2mol     1mol     2mol

                             0,05mol   ?mol

Từ PTHH, ta có:  nNaCl=2nCl2=2.0,05=0,1 mol

=> khối lượng của sản phẩm là: mNaCl = n.M = 0,1.58,5 = 5,85 gam

Cách 2: Theo định luật bảo toàn khối lượng: 

mNaCl=mNa+mCl2 = 2,3+0,05.71=5,85 gam

Đáp án cần chọn là: A

Bài 3: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali clorat theo sơ đồ phản ứng:  KClO3 −to→  KCl + O2

A. 24,5 gam.       

B. 12,25 gam.       

C. 36,75 gam.     

D. 49,0 gam.

Lời giải:

PTHH:                CaCO3  to   CaO   +   CO2

Tỉ lệ theo PT:    1mol              1mol 

                            ?mol             0,2mol

Từ PTHH, ta có:  nCaCO3=nCaO=0,2 mol

Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để điều chế CaO

Đáp án cần chọn là: C

Bài 5: Khử 48 gam đồng [II] oxit bằng hiđro được 36,48 gam đồng sau phản ứng. Hiệu suất của phản ứng trên là:

A. 95%.

B. 90%.    

C. 94%.

D. 85%.

Lời giải:

CuO + H2 −to→ Cu + H2O

nCu = 36,48 /64 = 0,57 [mol]

nCuO = 48/ 80 = 0,6 [mol]

Đáp án cần chọn là: A

Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 22 [có đáp án]: Tính theo phương trình hóa học

Câu 1: Cho thanh magie cháy trong không khí thu được hợp chất magie oxit. Biết mMg = 7,2 g. Tính khối lượng hợp chất

A. 2,4 g

B. 9,6 g

C. 4,8 g

D. 12 g

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

nMg = 7,2/24 = 0,3 mol

2Mg + O2 → 2MgO

0,3      →          0,3   mol

mMgO = 0,3.40 = 4,8 g

Câu 2: Cho phương trình CaCO3 → CO2 + H2O

Để điều chế 2,24 l CO2 thì số mol CaCO3 cần dùng là

A. 1 mol

B. 0,1 mol

C. 0,001 mol

D. 2 mol

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

nCO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol

CaCO3 → CO2 + H2O

0,1          ← 0,1    [mol]

Câu 3: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2

Để thu dược 4,16 g BaCl2 cần bao nhiêu mol HCl

A. 0,04 mol

B. 0,01 mol

C. 0,02 mol

D. 0,5 mol

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

nBaCl2 = 4,16/208 = 0,02 mol

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2

     0,04   ←    0,02 mol

Câu 4: Cho 5,6 g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng thu được bao nhiêu ml khí H2

A. 2,24 ml

B. 22,4 ml

C. 2, 24.10-3 ml

D. 0,0224 ml

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Nhìn vào phương trình thấy nFe = nH2 = 5,6/56 = 0,1 mol

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 l = 2,24.10-3 l

Câu 5: Cho 13,7 g Ba tác dụng với 3,2 g oxi thu được hợp chất oxit. Tính khối lượng oxi sau phản ứng

A. 3,2 g

B. 1,6 g

C. 6,4 g

D. 0,8 g

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Khối lượng oxi sau phản ứng là m = 0,05.32 = 1,6 g

Câu 6: Cho 98 g H2SO4 loãng 20% phản ứng với thanh nhôm thấy có khí bay lên. Xác định thể tích khí đó

A. 4,8 l

B. 2,24 l

C. 4,48 l

D. 0,345 l

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 7: Cho 8,45 g Zn tác dụng với 5,376 l khí Clo [đktc]. Hỏi chất nào sau phản ứng còn dư

A. Zn

B. Clo

C. Cả 2 chất

D. Không có chất dư

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 8: Nhiệt phân 2,45 g KClO3 thu được O2. Cho Zn tác dụng với O2 vừa thu được . Tính khối lượng chất thu được sau phản ứng

A. 2,45 g

B. 5,4 g

C. 4,86 g

D. 6,35 g

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Sau phản ứng thu được KCl và ZnO

m = 0,06.81+ 0,02.74,5 = 6,35 g

Câu 9: Đốt cháy 11,2 l CH4 trong không khí thu được khí và nước. Xác định khí và cho biết số mol

A. CO và 0,5 mol

B. CO2 và 0,5 mol

C. C và 0,2 mol

D. CO2 và 0,054 mol

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

nCH4 = V/22,4 = 0,5 [mol]

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

0,5 →            0,5     mol

Câu 10: Nung 6,72 g Fe trong không khí thu được sắt [II] oxit. Tính mFeO và VO2

A. 1,344 g và 0,684 l

B. 2,688 l và 0,864 g

C. 1,344 l và 8,64 g

D. 8,64 g và 2,234 ml

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

2Fe + O2 → 2FeO

 0,12→0,06→ 0,12 mol

mFeO = 0,12.72 = 8,64 g

VO2 = 0,06.22,4 = 1,344 l

✅ Giải bài tập sách giáo khoa hóa học lớp 8 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐

Video liên quan

Chủ Đề