Đường ăn có công thức hóa học là C12H22O11 Vậy đường ăn thuộc loại chất nào sau đây

Bạn đang tìm hiểu công thức hóa học của đường ? Khi nhắc tới đường người ta thường nghĩ đến ngay loại đường Saccarose, Glucose, Fructose. Vậy công thức hóa học của 3 loại đường này là thế nào có khác nhau không ? Xem thông tin bên dưới đây nhé.

Nội dung chính Show

  • Phèn chua là gì
  • Công thức hóa học của phèn chua 
  • Phèn chua khác gì đường phèn 
  • Công dụng của phèn chua
  • Cách làm phèn chua trị hôi nách
  • Kết hợp với rượu gạo
  • Mua phèn chua ở đâu
  • Công thức hóa học của đường Saccarose là gì ?
  • Công thức hóa học của đường Glucose là gì ?
  • Công thức hóa học của đường Fructose là gì ?
  • Video liên quan

Saccarose còn được gọi với nhiều tên như đường kính (đường có độ tinh khiết cao), đường ăn, đường cát, đường trắng, đường nâu (đường có lẫn tạp chất màu), đường mía (đường trong thân cây mía), đường phèn (đường ở dạng kết tinh), đường củ cải (đường trong củ cải đường), đường thốt nốt (đường trong cây thốt nốt) hay một cách đơn giản là đường.

Công thức hóa học như sau:

Đường ăn có công thức hóa học là C12H22O11 Vậy đường ăn thuộc loại chất nào sau đây

Sucroza hay saccarôzơ, saccharose là một disacarit (glucose + fructose) với công thức phân tử C12H22O11.

Nó còn có một tên khác là là α-D-glucopyranozyl – ( 1 → 2 ) – β-D-fructofuranozit ( kết thúc bằng “ ozit ” vì nó không phải là đường khử ). Nó được biết đến nhiều vì vai trò của nó trong khẩu phần dinh dưỡng của con người và vì nó được hình thành trong thực vật chứ không phải từ những sinh vật khác .

Công thức phân tử : Glucose có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở cả hai dạng: mạch hở và mạch vòng.

Glucose (còn gọi là dextrose ) là một loại monosaccarit với công thức phân tử C6H12O6 và phổ biến nhất. Glucose chủ yếu được tạo ra bởi thực vật và hầu hết các loại tảo trong quá trình quang hợp từ nước và CO2, sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Ở đó, nó được sử dụng để tạo ra cellulose trong thành tế bào và tinh bột.

Xem thêm: H2O là gì? Tính chất vật lí và tính chất hóa học của H2O

Tinh chất đường Glucose

Glucose là chất kết tinh không màu, vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía, dễ tan trong nước, nóng chảy ở 146 °C ( dạng α của vòng pyranose ) và 150 °C ( dạng β của vòng pyranose ) .

Glucose có trong hầu hết các bộ phận của cây như hoa, lá, rễ,…và nhất là trong quả chín. Đặc biệt có nhiều trong quả nho chín nên cũng có thể gọi là đường nho. Trong mật ong có nhiều glucose (khoảng 30%). Glucose cũng có trong cơ thể người và động vật. Trong máu người có một lượng nhỏ glucose với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1%.

Xem thêm: H2O là gì? Tính chất vật lí và tính chất hóa học của H2O

  • Công thức phân tử: C6H12O6

Fructose, còn gọi là đường fructô, đường hoa quả hay đường trái cây, là một monosaccharide ketonic đơn giản tìm thấy trong nhiều loài thực vật, nơi nó thường được liên kết với glucose để tạo thành các disaccharide sucrose.

Với những chi sẻ về công thức hóa học của đường với một số loại đường thông dụng nhất đó là : Saccarose, Glucose, Fructose mong sẽ giúp ích được các bạn khi đang tìm kiếm các công thức của các loại đường trên.

Xem thê:

  • Công thức hóa học từ A đến Z
  • Bảng tuần hoàn hóa học các nguyên tố hóa học
Skip to content

Trang chủ » Blog » Công thức hóa học của phèn chua và công dụng ít ai biết

Bạn có biết phèn chua là gì, công thức hóa học của phèn chua và các ứng dụng trong cuộc sống ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu nhé.

Phèn chua là gì

Phèn chua có vị chát chua, không độc, tan rất nhiều trong nước nóng nhưng lại ít tan trong nước lạnh – hay còn được gọi với cái tên khác là phèn nhôm

Công thức hóa học của phèn chua 

Phèn chua chính là muối suffat của nhôm KAI(SO4)2 và kali, thường được tìm thấy ở dạng tinh thể khi ngậm 24 phân tử nước, có công thức hóa học như sau:

K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2·12H2O

Phèn chua khác gì đường phèn 

Đường phèn là 1 loại đường được sản xuất từ mía có thành phần hóa học chủ yếu là Saccharose, có thể phân giải thành frutose  và  glucose

Đường phèn và phèn chua có cách sản xuất khác nhau, nguyên liệu khác nhau , công thức hóa học cũng khác nhau, cho nên đây là 2 loại khác nhau hoàn toàn

Công dụng của phèn chua

  • Trong đông y, nhờ có màu trong và sáng nên phèn chua còn được gọi là minh phàn, còn trong y học cổ truyền thì phèn chua được xem như loại thuốc có tác dụng giải độc, sát trùng ngoài da, táo thấp, giúp điều trị các bệnh về viêm ruột, dạ dày, thấp tà, tuy nhiên, khi sử dụng cần có sự hướng dẫn của bác sĩ  với liều lượng ít
  • Nhờ vào tình chất tạo kết tủa AL(OH)3 nên khi cho phèn chua vào trong nước có các hạt đất nhỏ, phèn chua sẽ khiến cho các hạt đất kết dính lại với nhau, tạo thành các hạt to, nặng và chìm xuống, nhờ vậy làm cho nước trở nên trong hơn
  • Chính nhờ tính chất hóa học của mình mà phèn chua thường được ứng dụng trong việc xử lý nước đục tại các vùng bị lũ lụt, các vùng bão để có nước trong , sạch trong việc tắm , giặt
  • Phèn chua còn được dùng để bào chế ra các loại thuốc giúp chữa các loại xuất huyết, ho ra máu, cầm máu, đau mắt, đau răng…..
  • Ngoài ra, phèn chua còn có những công dụng khác như giúp làm sạch vết ố vàng trên áo, trị hôi nách, trị mụn, làm đẹp da….

Cách làm phèn chua trị hôi nách

  • Lấy 50 gram phèn chua giã nhỏ, sau đó cho vào nồi dung (nên dùng nồi đất là tốt nhất)
  • Chưng nóng phèn chau để phèn rút hết nước, trở nên xốp và nở ra gấp 2-3 lần (người ta thường gọi là bột phèn chua hay phèn phi)
  • Tiếp theo, tắm sạch sẽ, sau đó dùng phèn phi chà sát lên nách và chân, massage nhẹ nhàng trong khoảng 10 phút, thực hiện 3-4 lần/ tuần sẽ giúp trị hôi nách hiệu quả
  • Có thể cho phèn phi vào trong lọ thủy tinh để dùng dần

Kết hợp với rượu gạo

  • Chuẩn bị khoảng 30gram phèn chua cùng với 10 ml rượu gạo
  • Dùng chày để cán nhỏ phèn chua
  • Sau đó cho phèn chua đã cán nhỏ vào trong 1 lọ thủy tinh, đổ rượu vào trong lọ sao cho rượu ngập hết phèn, ngâm trong vài ngày
  • Sau cùng, bạn có thể dùng dung dịch phèn này để thoa lên vùng nách, để nguyên khoảng 30 phút thì sửa lại bằng nước sạch sẽ giúp trị hôi nách nhanh chóng

Mua phèn chua ở đâu

Hiện nay, bạn có thể tìm mua phèn chua 1 cách dễ dàng, không quá khó bởi hầu như các cửa hàng tạp hóa, chợ nhỏ, chợ lớn đều có bán loại phèn chua này.

Bạn đã biết được công thức hóa học của phèn chua và những lợi ích mà nó mang lại rồi phải không, hy vong bài viết đã mang lại cho bạn những kiến thức hữu ích .

==>> Xem thêm Tính chất, phản ứng và công thức hóa học của muối

Công thức hóa học của đường Saccarose, Glucose, Fructose là gì? đường là một loại thực phẩm quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày.

– Vậy có những loại đường nào? Sau đây hãy cùng tìm hiểu về công thức hóa học của đường Saccarose, Glucose, Fructose này nhé.

Xem ngay : Tính chất và công thức hóa học của rượu là gì?

– Đường có vị ngọt như đường mía lấy từ mía hoặc củ cải đường, fructose lấy từ trái cây, mật ong… và trong nhiều nguồn khác.

– Đường ngọt là một loại thức ăn cơ bản, là nguyên liệu chính để làm gia vị cho các món ăn, làm mứt, kẹo và các món tráng miệng. Vậy có những loại đường nào? Công thức hóa học của loại đường đó như là như thế nào? Hãy cùng đi tìm hiểu nhé.

Công thức hóa học của đường Saccarose là gì ?

– Sucroza hay saccarôzơ, saccharose là một disacarit (glucose + fructose) với công thức phân tử C12H22O11.

– Nó còn có một tên khác là là α-D-glucopyranozyl-(1→2)-β-D-fructofuranozit (kết thúc bằng “ozit” vì nó không phải là đường khử).

Một số thông tin khác

  • Công thức: C12H22O11
  • Khối lượng phân tử: 342,3 g/mol
  • Điểm nóng chảy: 186 °C
  • Khối lượng mol: 342.29648 g/mol
  • Độ hòa tan trong nước: 211,5 g/100 ml (20 °C)
  • Khối lượng riêng: 1,587 g/cm³

Công thức hóa học của đường Glucose là gì ?

– Glucose là một cacbohidrat đơn giản nhất (monosaccarit). Glucose có công thức phân tử là C6H12O6 tồn tại ở dạng mạch hở và mạch vòng. Trong dung dịch, chúng chỉ ở dạng vòng 6 cạnh gồm dạng \alpha và \beta.

– Glucose trong phân tử có cấu tạo của anđehit đơn chức có 1 nhóm -CH=O và ancol 5 chức có chứa 5 nhóm OH liền kề. Công thức cấu tạo hóa học của glucose mạch hở như sau:

CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH -CH=O

Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]4CHO

Một số thông tin khác:

  • Công thức phân tử: C6H12O6
  • Khối lượng mol: 180.16 g/mol
  • Khối lượng riêng: 1.54 g/cm3
  • Điểm nóng chảy α-D-glucose: 146 °C
  • β-D-glucose: 150 °C
  • Độ hòa tan trong nước: 91 g/100 ml (25 °C)

Xem ngay : Tính chất hóa học và tính chất vật lý của Oxi (O2)

Công thức hóa học của đường Fructose là gì ?

– Fructose, còn gọi là đường fructô, đường hoa quả hay đường trái cây, là một monosaccharide ketonic đơn giản tìm thấy trong nhiều loài thực vật, nơi nó thường được liên kết với glucose để tạo thành các disaccharide sucrose

Công thức của đường hóa học Fructose là C6H12O6

Một số thông tin khác:

  • Công thức: C6H12O6
  • Tên hệ thống: 1,3,4,5,6-Pentahydroxy-2-hexanone
  • Tên khác: fruit sugar, levulose, D-fructofuranose, D-fructose, D-arabino-hexulose
  • Danh pháp IUPAC: 1,3,4,5,6-Pentahydroxy-2-hexanone
  • Khối lượng riêng: 1.694 g/cm3
  • Phân loại: Đường thực phẩm, Chất thuộc nhóm tinh bột kém hấp thu và có khả năng lên men
– Mong rằng những chia sẽ trên sẽ giúp cho bạn một phần nào đó trong việc học tập của mình. Xin chân thành cảm ơn bạn khi đã xem hết bài viết này. Để có thể xem thêm nhiều bài viết hơn nữa hãy truy cập vào trang: bluefone.com.vn