Giá trị biểu thức là gì

1. Các kiến thức cần nhớ 

Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta thực hiện các bước sau:

+ Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho [chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc].

+ Bước 2: Thực hiện các phép tính [chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa, rồi đến phép nhân, chia sau đó là phép cộng trừ].

Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức \[{x^2}{y^3} + xy\] tại \[x = 1\] và \[y = \dfrac{1}{2}\]

Giải:

Ta thay \[x = 1\] và \[y = \dfrac{1}{2}\] vào biểu thức \[{x^2}{y^3} + xy\], ta có:  \[{1^2}.{\left[ {\dfrac{1}{2}} \right]^3} + 1.\dfrac{1}{2} = \dfrac{5}{8}\]

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại \[x = 1\] và \[y = \dfrac{1}{2}\] là \[\dfrac{5}{8}.\]

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức đại số

Phương pháp:

+ Bước 1: Thay chữ bởi giá trị số đã cho [chú ý các trường hợp phải đặt số trong dấu ngoặc].

+ Bước 2: Thực hiện các phép tính [chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính: thực hiện phép lũy thừa, rồi đến phép nhân, chia sau đó là phép cộng trừ].

Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức khi biết mối quan hệ giữa các biến

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức liên hệ giữa các biến để tính giá trị của biểu thức đã cho.

Dạng 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Phương pháp:

Nếu \[A,B,C\] là các biểu thức đại số thì ta luôn có:

\[{A^2} \ge 0;\, - {B^2} \le 0;\,\left| C \right| \ge 0;\]\[ - \left| C \right| \le 0\]

Toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức là bài toán gây nhiều khó khăn cho con khi học. Bài học này kinhdientamquoc.vn cung cấp một số dạng toán và quy tắc tính.

Toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức là bài toán gây nhiều khó khăn cho con khi học. Bài học này kinhdientamquoc.vn cung cấp một số dạng toán và quy tắc tính.

Bạn đang xem: Biểu thức là gì

1. Giới thiệu về bài học tính giá trị của biểu thức

1.1Biểu thức là gì?

Biểu thức gồm các số được nối với nhau bởi các phép tính.

VD:

1 + 2 + 3

5 x 4 : 2

1.2Giá trị biểu thức là gì?

Giá trị biểu thức là kết quả sau khi thực hiện các phép tính trong biểu thức. Giá trị biểu thức là kết quả của các phép tính.

VD:

Biểu thức: 13 + 20 + 10 = 43

Trong đó:

13 + 20 + 10 là biểu thức

43 là giá trị của biểu thức

2. Tính giá trị của biểu thức

2.1Thứ tự ưu tiên phép tính cộng trừ hoặc nhân chia

VD: Tính giá trị của biểu thức

20 + 50 - 22

= 70 - 22

= 48

2.2Thứ tự ưu tiên phép tính chứa cộng trừ nhân chia

VD: Tính giá trị của biểu thức

40 + 30 : 6

= 40 + 5

= 45

2.3Thứ tự ưu tiên với biểu thức chứa dấu ngoặc

Nếu biểu thức chứa các loại dấu ngoặc như: ngoặc tròn [], ngoặc vuông , ngoặc nhọn {} thì thực hiện các phép tính trong ngoặc trước. Sau đó thực hiện các phép tính ngoài ngoặc.

VD: Tính giá trị biểu thức

10 + 20 + [50 - 10]

= 10 + 20 + 40

= 70

Thực hiện các phép tính trong các ngoặc [], , {} thì thực hiện theo thứ tự như sau: ngoặc tròn [] đến ngoặc vuông và cuối cùng là ngoặc nhọn {}.

Xem thêm: Vang Số Là Gì? Tác Dụng Và Chức Năng Của Vang Số Trong Dàn Karaoke

VD: Tính giá trị của biểu thức

36 + 4 x

= 36 + 4 x

= 36 + 4 x 46

= 36 + 184

= 220

Những quy tắc toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức trên đây các con cần phải học thuộc bằng cách rèn luyện làm nhiều bài tập.

3. Bài tập vận dụng toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức

Các con hoặc phụ huynh hướng dẫn con họctoán lớp 3dạng toán tính giá trị của biểu thức nên bắt đầu từ các dạng toán cơ bản, dần lên nâng cao. Có như vậy, các con mới có thể nắm vững các quy tắc tính giá trị biểu thức. Nên bắt đầu dạy con các dạng toán từ 2 đến 3 phép tính.

Dưới đây là các bài tập toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức từ cơ bản đến nâng cao, các con và phụ huynh tham khảo:

3.1Các dạng bài toán tính giá trị biểu thức lớp 3 cơ bản

Bài 1:

Tính các giá trị biểu thức sau:

a] 20 – 5 + 10

b] 60 + 20 – 5

c] 25 + 30 – 7

d] 49 : 7 x 5

e] 56 : 7 x 4

Bài 2:

Tính giá trị của biểu thức sau:

a] 25 – [20 - 10]

b] 80 – [30 + 25]

c] 125 + [13 + 7]

d] 416 – [25 – 11]

e] [65 + 15] x 2

f] 48 : [6 : 3]

g] [74 – 14] : 2

h] 81 : [3 x 3]

Đáp án

Bài 1:

a]25

b] 75

c] 48

d] 35

e] 32

Bài 2:

a]25 – [20 – 10]

= 25 – 10

= 15

b]80 – [30 + 25]

= 80 – 55

= 25

c] 125 + [13 + 7]

= 125 + 20

= 145

d]416 – [25 – 11]

= 416 – 14

= 402

e] [65 + 15] x 2

= 80 x 2

= 160

f]48 : [6 : 3]

= 48 : 2

= 24

g] [74 – 14] : 2

= 60 : 2

= 30

h]81 : [3 x 3]

= 81 : 9

= 9

3.2Các dạng bài toán tính giá trị biểu thức lớp 3 nâng cao

Con cần nắm chắc các kiến thức cơ bản và phương pháp tính giá trị biểu thức lớp 3 để làm các dạng bài nâng cao dưới đây.

Bài 1:

Tính nhanh giá trị của biểu thức

a]24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2

b]213 x 37 + 213 x 39 + 23 x 213 + 213

c] 52 + 37 + 48 + 63

Bài 2:

Tính tổng giá trị của dãy số

a] 7 + 7 + 7 + ... + 7 – 777 [có 111 số 7]

b]1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 2015

Bài 3:

Có 108 chiếc tất, được xếp đều vào trong 3 ngăn tủ. Hỏi mỗi ngăn tủ có bao nhiêu tất?

Bài 4: Tính giá trị biểu thức sau:

Đáp án

Bài 1:

a] 24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2

= 24 x [5 + 3 + 2]

= 24 x 10

= 240

b]213 x 37 + 213 x 39 + 23 x 213 + 213

= 213 x [37 + 39 + 23 + 1]

= 213 x 100

= 21300

c] 52 + 37 + 48 + 63

= [52 + 48] + [37 + 63]

= 100 + 100

= 200

Bài 2:

a] 7 + 7 + 7 + ... + 7 – 777 [có 111 số 7]

= 7 x 111 – 777

= 777 – 777

= 0

b]Dãy số có số các số hạng là:

[2015 – 1] : 1 + 1 = 2015 [số hạng]

Giá trị của dãy số trên là:

[2015 + 1] x 2015 : 2 = 2031120

Đáp số: 2031120

Bài 3:

Bài giải:

Mỗi ngăn tủ có số chiếc tất là:

108 : 3 = 36 [chiếc]

Mỗi ngăn tủ có số đôi tất là:

36 : 2 = 18 [đôi]

Đáp số: 18 đôi tất.

Toán lớp 3 tính giá trị của biểu thức không khó khăn nếu con nắm chắc quy tắc và rèn luyện thường xuyên. Các bậc phụ huynh cùng con tham gia các khóa học trên kinhdientamquoc.vn để học toán không còn là chuyện khó nhằn!

Đặt tính và tính có:

Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải qua trái ta có:

  • 1 cộng 7 bằng 8, viết 8
  • 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
  • 9 cộng 7 bằng 16, viết 6 nhớ 1
  • 2 cộng 4 bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết 7
  • Hạ 17 xuống được 177696

Vậy giá trị của biểu thức 2747 + 174951 = 177698

Bạn đang xem: Tính giá trị biểu thức toán lớp 4

Thực hiện phép tính theo quy tắc nhân chia trước, cộng trừ sau ta có:

15 x 7 + 45 – 19 = 105 + 45 – 19 = 150 – 19 = 131

Vậy giá trị của biểu thức: 15 x 7 + 45 – 19 = 131

2. Tính giá trị của biểu thức 

a] Trong một biểu thức, nếu chỉ có phép nhân và phép chia hoặc phép trừ và phép cộng, ta thực hiện tính toán từ trái qua phải.

  • Nếu trong biểu thức, có cả phép nhân, phép chia, phép cộng và phép trừ, ta thực hiện nhân/ chia trước, cộng/ trừ sau.
  • Nếu trong biểu thức, có dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính ở trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. 

b] Thực hiện biểu thức có phép cộng

  •  Nhóm các số hạng trong biểu thức đã cho thành nhóm có tổng là các số tròn chục/ tròn trăm/ tròn nghìn.
  • Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
  • Công thức tổng quát: a + b + c = a + c + b = c + a + b

3. Bài tập vận dụng tính giá trị biểu thức

3.1. Bài tập

Bài 1: Tính giá trị biểu thức

a] 16 + 4748 + 142 -183

b] 472819 + 174 – 19 x 98

c] 5647 – 18 + 1874 : 2

d] 87 x 192 – 216 : 6

Bài 2: Tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện nhất.

a] 103 + 91 + 47 + 9

b] 261 + 192 – 11 + 8

c] 915 + 832 – 45 + 48

d] 1845 – 492 – 45 – 92

Bài 3: Tìm Y biết:

a] y x 5 = 1948 + 247

b] y : 3 = 190 – 90

c] y – 8357 = 3829 x 2

d] y x 8 = 182 x 4

Bài 4: Tính giá trị của phép tính sau:

a] 1245 + 2837

b] 2021 + 194857

c] 198475 – 28734

d] 987643 – 2732

Bài 5: Hai ngày cửa hàng bán được 5124 lít dầu, biết ngày thứ hai bán được ít hơn ngày thứ nhất 124 lít. Hỏi mỗi ngày bán được bao nhiêu lít dầu.

Bài 6. Tú có 76 viên bi, số bi của An gấp 7 lần số bi của Tú. An cho Hùng 24 viên. Hỏi tổng số bi của 3 bạn là bao nhiêu?

Bài 7: Cho dãy số sau: 1, 5, 9, 13, …,65, 69

a] Tính số lượng các số hạng trong dãy số.

b] Tính tổng của dãy số.

3.2. Bài giải

Bài 1:

Thực hiện theo quy tắc của phép nhân, chia, cộng trừ. Ta có:

a] 16 + 4748 + 142 – 183 = [4748 + 142] – 183 + 16 = 4890 – 167 = 4723

b] 472819 + 174 – 19 x 98 = 472819 + 174 – 1862 = 471131

c] 5647 – 18 + 1874 : 2 = 5629 + 937 = 6566

d] 87 x 192 – 216 : 6 = 16704 – 36 = 16668

Bài 2:

Thực hiện theo quy tắc của biểu thức có chứa phép cộng, trừ ta có:

a] 103 + 91 + 47 + 9 = [103 + 47] + [91 + 9] = 150 + 100 = 250

b] 261 + 192 – 11 + 8 = [261 – 11] + [192 + 8] = 250 + 200 = 450

c] 915 + 832 – 45 + 48 = [915 – 45] + [832 + 48] = 870 + 880 = 1750

d] 1845 – 492 – 45 – 8 = [1845 – 45] – [492 +8] = 1800 – 500 = 1300

Bài 3:

a] y x 5 = 1948 + 247

y x 5 = 2195

y = 2195 : 5

y = 439

b] y : 3 = 190 – 90

y : 3 = 100

y = 100 x 3

y = 300

c] y – 8357 = 3829 x 2

y – 8357 = 7658

y = 7658 + 8357

y = 16015

d] y x 8 = 182 x 4

y x 8 = 728

y = 728 : 8

y = 91

Bài 4:

Đặt tính và tính, các chữ số đặt thẳng hàng với nhau. Thực hiện phép tính từ phải qua trái. Ta có:

  • 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1
  • 3 cộng 4 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8
  • 8 cộng 2 bằng 10, viết 0 nhớ 1
  • 2 cộng 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4, viết 4

Vậy 1245 + 2837 = 4082

  • 7 cộng 9 bằng 16, viết 6 nhớ 1
  • 5 cộng 1 bằng 6 thêm 1 được 7, viết 7
  • 8 cộng 0 bằng 8, viết 8
  • 4 cộng 2 bằng 6, viết 6
  • Hạ 19 xuống được kết quả 196876

Vậy 2021 + 194857 = 196876

  • 5 trừ 4 bằng 1, viết 1
  • 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
  • 4 không trừ được cho 7 mượn 1, 14 trừ 7 bằng 7, viết 7 nhớ 1
  • Mượn 1 được 18 trừ 9 bằng 9, viết 9 nhớ 1
  • 2 thêm 1 bằng 3, 9 trừ 3 bằng 6, viết 6
  • 1 trừ 0 bằng 1, viết 1

Vậy 198475 – 28734 = 169741

  • 3 trừ 2 bằng 1, viết 1
  • 4 trừ 3 bằng 1, viết 1
  • 6 không trừ cho 7, mượn 1 được 16 trừ 7 bằng 9, viết 9 nhớ 1
  • 2 thêm 1 bằng 3, 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
  • Hạ 98 xuống được kết quả: 987643 – 2732 = 984911

Bài 5:

Mỗi ngày bán được số lít dầu là:

[5124 – 124] : 2 = 5000 : 2 = 2500 [lít dầu]

Ngày thứ nhất bán được hơn ngày thứ 2 là:

2500 + 124 = 2624 [lít dầu]

Vậy ngày thứ nhất bán được 2624 lít, ngày thứ hai bán được 2500 lít dầu

Bài 6:

Số bi của An là:

76 x 7 = 532 [viên bi]

Tổng số bi của 3 bạn là: 532 + 76 = 608 viên bi

Bài 7:

a] Cách tính số lượng các số hạng trong dãy số là:

Số số hạng = [Số hạng cuối – Số hạng đầu] : d + 1

[d là khoảng cách giữa 2 số hạng liên tiếp]

Theo bài ra ta có số số hạng là: [69 – 1] : 4 + 1 = 18

Vậy dãy số trên có 18 số hạng

b] Các tính tổng trong dãy số:

Tổng = [ [số đầu + số cuối] x Số lượng số hạng ] : 2

Theo bài ra ta có tổng của dãy số trên là: [[69 + 1] x 18] : 2 = 630

Vậy tổng các số hạng trong dãy số trên là 630

4. Bài tập tự luyện toán lớp 4 tính giá trị biểu thức [Có đáp án]

4.1. Bài tập

Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau

a] 164 x 6 : 3

b] 7685 + 953 + 747 – 85

c] 584 x 14 x 5

d] 9589 – 987 – 246

Bài 2: Tìm cách tính thuận tiện nhất

a] 211 – 111 – 99

b] 324 x 8 + 45 – 152

c] 525 + 917 – 198 + 320

d] 35 x 7 : 5 

Bài 3: Tìm y biết

a] y x 15 = 7264 + 5111

b] y + 4763 = 1947 x 3

c] y : 8 = 478 – 98

d] y – 9874 = 1984 x 5

Bài 4: Cho dãy số sau: 1, 3, 5, 7, …, 97, 99

a] Tính số lượng số hạng của các dãy số.

b] Tính tổng của dãy số sau.

4.2. Đáp án

Bài 1:

a] 328

b] 9300

c] 40880

d] 8356

Bài 2:

a] 1

b] 2485

c] 1564

d] 49

Bài 3:

a] y = 825

b] y = 1078

c] y = 3040

d] y = 19794

Bài 4

a] có 50 số hạng

b] tổng là 2500

Bài tập lớp 4 nâng cao: Dạng toán tính giá trị của biểu thức

A. Lý thuyết

Thứ tự thực hiện phép tính

Khi thực hiện các phép tính trong biểu thức, ta thực hiện từ trái qua phải.

Nếu biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện các phép toán trong ngoặc trước.

Nếu biểu thức gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép toán nhân, chia trước sau đó mới đến phép toán cộng, trừ

B. Bài tập

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức

a, 234576 + 578957 + 47958b, 41235 + 24756 – 37968c, 324586 – 178395 + 24605

d, 254782 – 34569 – 45796

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức

a, 967364 + [20625 + 72438]b, 420785 + [420625 – 72438]c, [47028 + 36720] + 43256d, [35290 + 47658] – 57302e, [72058 – 45359] + 26705

f, [60320 – 32578] – 17020

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức

a, 25178 + 2357 x 36b, 42567 + 12336 : 24c, 100532 – 374 x 38d, 2345 x 27 + 45679e, 12348 : 36 + 2435f, 134415 – 134415 : 45g, 235 x 148 – 148

h, 115938 : 57 – 57

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức

a, 324 x 49 : 98b, 4674 : 82 x 19c, 156 + 6794 : 79d, 7055 : 83 + 124e, 784 x 23 : 46

f, 1005 – 38892 : 42

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

a, 427 x 234 – 325 x 168b,16616 : 67 x 8815 : 43c, 67032 : 72 + 258 x 37

d, 324 x 127 : 36 + 873

Bài 6: Tính giá trị của biểu thức

a, 213933 – 213933 : 87 x 68b, 15275 : 47 x 204 – 204c, 13623 – 13623 : 57 – 57

d, 93784 : 76 – 76 x 14

Bài 7: Tính giá trị của biểu thức

a, 48048 – 48048 : 24 – 24 x 57b, 10000 – [93120 : 24 – 24 x 57]c, 100798 – 9894 : 34 x 23 – 23d, 425 x 103 – [1274 : 14 – 14]e, [31850 – 730 x 25] : 68 – 68

f, 936 x 750 – 750 : 15 -15

Bài 8: Tính giá trị của biểu thức

a, 17464 – 17464 : 74 – 74 x 158b, 32047 – 17835 : 87 x 98 – 98c, [34044 – 324 x 67] : 48 – 48

d, 167960 – [167960 : 68 – 68 x 34]

Bài 9: Cho biểu thức P = m + 527 x n. Tính P khi m = 473, n = 138.

Bài 10: Cho biểu thức P = 4752 : [x – 28]

a, Tính P khi x = 52

b, Tìm x để P = 48

Bài 11: Cho biểu thức A = 1496 : [213 – x] + 237

a, Tính A khi x = 145

b, Tìm x để A = 373

Bài 12: Cho biểu thức B = 97 x [x + 396] + 206

a, Tính B khi x = 57

b, Tìm x để B = 40849

Bài 13: Hãy so sánh A và B biết

Bài 14: Viết mỗi biểu thức sau thành tích các thừa số:

a, 12 + 18 + 24 + 30 + 36 + 42

b, mm + pp + xx + yy

c, 1212 + 2121 + 4242 + 2424

Bài 15: Cho biểu thức A = 3 x 15 + 18 : 6 + 3. Hãy đặt dấu ngoặc vào vị trí thích hợp để biểu thức A có giá trị là [trình bày các bước thực hiện]

a, 47

b, Số bé nhất có thể

c, Số lớn nhất có thể

C. Đáp án

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức

a, 861491 b, 28023 c, 170796 d, 174417

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức

a, 1060427 b, 768972 c, 127004 d, 2564

e, 53404 f, 10722

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức

a, 110030 b, 43081 c, 86320 d, 108994

e, 2778 f, 131428 g, 34632 h, 1977

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức

a, 162 b, 1083 c, 242 d, 209

e, 392 f, 79

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

a, 45318 b, 50840 c, 10477 d, 2016

Bài 6: Tính giá trị của biểu thức

a, 46721 b, 66096 c, 13327 d, 170

Bài 7: Tính giá trị của biểu thức

a, 44678 b, 7488 c, 94082 d, 43698

e, 132 f, 701935

Bài 8: Tính giá trị của biểu thức

a, 5536 b, 11589 c, 209 d, 167802

Bài 9: 73199

Bài 10: a, 198 b, 127

Bài 11: a, 259 b, 202

Bài 12: a, 44147 b, 23

Bài 13: a, A > B b, A < B c, A < B

Bài 14:

a, 6 x 27

b, 11 x [m + p + x +y]

c, 101 x 99

Bài 15:

a, 3 x 15 + 18 : [6 + 3]

b, 3 x 15 + 18 : [6 + 3]

c, 3 x [15 + 18 : 6 + 3]

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC MÔN TOÁN LỚP 4

BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ

Cách giải bài Toán tính nhanh giá trị của biểu thức

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Video liên quan

Chủ Đề