Giáo án hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới

Giáo án hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Học xong bài này, học sinh biết.

1. Kiến thức: Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.

- Vai trò của hâu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

2. Kĩ năng: HS kể được một số tấm gương tiêu biểu tích cực tham gia kháng và sản xuất của hậu phương.

3. Thái độ: Tôn trọng các anh hùng trong kháng chiến, quyết tâm thi đua học tập tốt.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Ảnh các anh hùng tại đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5- 1952)

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 4 - Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Lịch sử Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. Mục đích yêu cầu: Học xong bài này, học sinh biết. 1. Kiến thức: Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. - Vai trò của hâu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Kĩ năng: HS kể được một số tấm gương tiêu biểu tích cực tham gia kháng và sản xuất của hậu phương. 3. Thái độ: Tôn trọng các anh hùng trong kháng chiến, quyết tâm thi đua học tập tốt. II - Đồ dùng dạy học: - GV: ảnh các anh hùng tại đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5- 1952) - Phiếu học tập của HS. III - Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ: - Ta quyết đinh mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 nhằm mục đích gì? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950? 2 - Bài mới. * Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. GV tóm tắt tình hình của địch sau chiến dịch Biên giới. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - GV tổ chức cho HS thảo luận. - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng diễn ra vào thời gian nào? Trong bối cảnh nào? - Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam. Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ đó là gì? - Đại hội tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu có tác dụng như thế nào với phong trào thi đua yêu nước? - Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện qua các mặt nào? - Bước tiến mới của Hậu phương có tác động như thế nào đối với tiền tuyến? GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc (1952) mà em biết và nêu cảm nghĩ của em? - Tác dụng của đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc? - Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện ra sao? - Trong kháng chiến hậu phương góp phần quan trọng gì? * Gv giảng tiểu kết bài , cho HS xem ảnh của một số chiến sĩ thi đua tiêu biểu... 3. Củng cố dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ (tr 37). - Liên hệ giáo dục HS học tập một số tấm gương tiêu biểu và ra sức thi đua học tập tốt. - GV nhận xét bài học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài 17 "Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ". - 2 HS trả lời - HS theo dõi. - HS quan sát các hình vẽ SGK, thảo luận nhóm 5 câu hỏi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. (Mỗi nhóm nêu 1 câu) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS kể chuyện, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận cặp đôi nêu. - HS quan sát theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • Giáo án hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
    SU BAI 16.doc

A. Kiểm tra bài cũ + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.

- GV nhận xét và đánh giá.

B. Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài - Nêu nội dung bài học – ghi bảng.

2. Giảng bài

a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

II của Đảng

( 2–1951) - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và hỏi : Hình chụp cảnh gì?

- Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (1-1951) đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì ?

- GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

LỊCH SỬ HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Biết hậu phương được xây dựng và mở rộng vững mạnh: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 – 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. 2. Kỹ năng: - HS thấy được sự vững mạnh của hậu phương trong kháng chiến. 3. Thái độ: - Phát huy tính tích cực của HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các minh họa trong SGK. - Phiếu học tập cho HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Tiến trình giờ dạy: Thời gian Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ A. Kiểm tra bài cũ + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950. - GV nhận xét và đánh giá. - 1 HS trả lời, lớp nghe và nhận xét bạn trả lời. 1’ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài - Nêu nội dung bài học – ghi bảng. - HS nghe – ghi vở. 13’ 2. Giảng bài a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2–1951) - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và hỏi : Hình chụp cảnh gì? - Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (1-1951) đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì ? - GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp. - Cảnh của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1-1951). - HS đọc SGK và dùng bút chì gạch chân. : Nhiệm vụ : Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Để thực hiện nhiệm vụ cần : + Phát triển tinh thần yêu nước. + Đẩy mạnh thi đua. + Chia ruộng đất cho nông dân. - HS nêu, các HS khác bổ sung. 13’ b. Sự lớn mạnh của hậu phương - GV chia nhóm. + Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt : kinh tế, văn hóa - giáo dục thể hiện như thế nào? + Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến ? - Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúc trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì ? - Mỗi nhóm gồm 2 HS thảo luận: · Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm. · Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất. · Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. + Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao. - Cho thấy tình cảm gắn bó quân dân ta.Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến. 7’ c. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất + Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào ? + Đại hội nhằm mục đích gì? + Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn. ( 7 anh hùng ). + 1 – 5 – 1952. + Tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước. + Cù Chính Lan, La Văn Cầu.Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm,Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh. 2’ C. Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò ở nhà và bài sau : Ôn tập cuối học kì I - HS nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • Giáo án hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
    Bai_16_Hau_phuong_nhung_nam_sau_chien_dich_Bien_gioi.doc

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ

- Yêu câu HS trả lời câu hỏi:

 +  Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 nhằm mục đích gì "?

 + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên Giới thu-đông 1950.

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới :

- Giới thiệu: Sau chiến thắng chiến dịch Biên giới 1950, hậu phương ta ngày càng vững mạnh để góp phần cùng tiền tuyến góp phần đánh Pháp. Thế nên, quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Các em sẽ cùng tìm hiểu bài Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.

- Ghi bảng tựa bài.

- Chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm và yêu cầu thảo luận:

 + Nhóm 1:

      . Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào ?

      . Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam ? Điều kiện để Hoàn thành nhiệm vụ ấy là gì ?

 + Nhóm 2:

     . Đại hội ciến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu tàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào?

     . Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến ?

 + Nhóm 3:

     . Nêu tinh thần kháng chiến của nhân dân ta qua các mặt kinh tế, văn hố giáo dục.

     . Em có nhận xét gì về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới ?

  . Bước tiến của hậu phương có tác động như thế nào đối với tiền tuyến ?

- Yêu cầu trình bày kết quả.

- Nhận xét, chốt lại ý đúng.

4. Củng cố :

- Yêu cầu đọc nội dung chính của bài.

- Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II đã khích lệ nhân dân ta đẩy mạnh lao động sản xuất. Vai trò của hậu phương đã làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

5. Dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- Xem lại các bài đã học.

- Chuẩn bị Ôn tập học kì I.

- Hát vui.

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

- Nhắc tựa bài.

- Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.

. Ngày 1-5 - 1952.

. Để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân.

 . Thực dân Pháp đẩy mạnh tiến công quân sự trên đất nước ta.

 . Cổ vũ tinh thần lao động của nhâu dân ta, khẳng định những đóng góp to lớn của cá nhân và tập thể cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.

. Thi đua trong sản xuất lao động, trong học tập, trong chiến đấu.

. Hăng hái tham gia học tập và lao động sản xuất.

. Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân ta.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- Tiếp nối nhau đọc.