Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

Cho m gam kim loại M hoà tan hoàn toàn trong 100 ml dung dịch. Bài 15.30 Trang 22 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 – Bài 15 16 17: Tính chất của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại

Cho m gam kim loại M hoà tan hoàn toàn trong 100 ml dung dịch HCl 0,1M (D = 1,05 g/ml) được dung dịch X có khối lượng là 105,11 gam. Xác định m và M, biết rằng kim loại có hoá trị từ I đến III.

Trả lời                    

Khối lượng dung dịch HCl :

mdd = V x D = 100 x 1,05 = 105 (gam)

nHCl = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)

Gọi hoá trị của kim loại M là n

Phương trình hoá học của phản ứng :

           2M + 2nHCl    ———>2MCln + nH2                 (1)

(mol) \({{0,01} \over n}\) \( \leftarrow \) 0,01\( \to \)              \({{0,01} \over n}\)         \({{0,01} \over 2}\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

m +mHCl = mmuối  + mH2 

m= 105,11 + \({{0,01} \over 2}\) x 2 -105 = 0,12 (gam)

Theo phương trình hóa học (1) :  \({n_M} = {{0,01} \over n}mol \to {{0,01} \over n} \times M = 0,12 \to M = 12n\)

Kẻ bảng

Quảng cáo

n

1

2

3

M

12

24

36

(loại)

(nhận) .

(loại)

Vậy kim loại M là Mg.

nZn = 0,1 và nHCl = 0,5

Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2

0,1……0,2………..0,1……0,1

A chứa ZnCl2 (0,1) và HCl dư (0,3)

—> CM ZnCl2 = 0,2 và CM HCl dư = 0,6

mddA = 6,5 + 500.1,1 – 0,1.2 = 556,3

C%ZnCl2 = 2,44%

C%HCl dư = 1,97%

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

    Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

    Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X (no, hai chức, mạch hở), hai ancol (no, đơn chức, mạch hở) và este Y hai chức tạo bởi X với hai ancol đó. Đốt cháy a gam E, thu được 13,64 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Mặt khác, đun nóng a gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa NaOH dư cần 30 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam muối khan và 2,12 gam hỗn hợp T gồm hai ancol. Cho T tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là


Xem thêm »


Page 2

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

    Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

    Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X (no, hai chức, mạch hở), hai ancol (no, đơn chức, mạch hở) và este Y hai chức tạo bởi X với hai ancol đó. Đốt cháy a gam E, thu được 13,64 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Mặt khác, đun nóng a gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa NaOH dư cần 30 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam muối khan và 2,12 gam hỗn hợp T gồm hai ancol. Cho T tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là


Xem thêm »


Page 3

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

    Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

    Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X (no, hai chức, mạch hở), hai ancol (no, đơn chức, mạch hở) và este Y hai chức tạo bởi X với hai ancol đó. Đốt cháy a gam E, thu được 13,64 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Mặt khác, đun nóng a gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa NaOH dư cần 30 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam muối khan và 2,12 gam hỗn hợp T gồm hai ancol. Cho T tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là


Xem thêm »

Hòa tan m gam hỗn hợp chứa Zn và Al vào 500ml dung dịch chứa HCl 0,4M và H2SO4 0,3M thu được dung dịch Y. Cho V lít NaOH 1M vào Y thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:

A.

0,5.

B.

0,6.

C.

0,7.

D.

0,8.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Số mol các chất là:

Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là
Sơ đồ phản ứng:
Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là
Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là
Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là
Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

Vậyđápánđúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 11

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3. Cho các nhận định về R: (1)R có hóa trị cao nhất với oxi là 6. (2)Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH2. (3)R là một phi kim. (4)Axit tương ứng với oxit cao nhất của R là H2RO3. Số nhận định đúng là:

  • Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

  • Cho V lít hỗn hợp X gồm NH3 và N2 (đktc) có tỉ khối so với hidro là 10,15 vào 64 gam CuO đun nóng sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp rắn Y. Chất rắn Y tác dụng vừa hết với 1,88 lít dung dịch HNO3 1M ( sản phẩm khử duy nhất là NO). Giá trị của V là

  • Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là

  • Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?

  • Cặpchấtkhôngxảyraphảnứnglà

  • Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ phòng: (1). Nhỏ dung dịch Na2CO3 loãng tới dư vào dung dịch Al(NO3)3. (2). Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch ZnSO4. (3). Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (4). Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng. (5). Cho CH2=CH-CH3 tác dụng với dung dịch KMnO4. (6). Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa. (7). Cho dung dịch AgNO3 tác dụng dung dịch H3PO4. Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng có kết tủa tạo ra là:

  • Cho khí H2S tác dụng với các chất: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+, khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2, Pb(NO3)2, KClO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp trong đó lưu huỳnh bị oxi hóa lên S+6 là

  • Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò chất oxi hóa ?

  • Cho các dung dịch sau: NaOH, BaCl2, Al2(SO4)3, (NH4)2SO4. Để phân biệt các dung dịch trên, dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau thì sẽ cần tiến hành ít thí nghiệm nhất

  • Cho 7 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu ở dạng bột vào 500ml dung dịch AgNO3 0,38M khuấy kĩ hỗ hợp. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc, rửa kết tủa thu được dung dịch X và m gam chất rắn B. Thêm lượng dưu dung dịch NaOH vào dung dịch X, lọc rửa kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C có khối lượng 7,6 gam. Giá trị lớn nhất của m là:

  • Cho 2,76 gam hỗnhợp X gồm Cu và Fe cótỷlệsốmoltươngứng 2:1 hòa tan hoàntoàntrong dung dịch HNO3thuđượcsảnphẩmkhửchỉgồm NO2và NO. Thểtíchhỗnhợpkhí NO + NO2ítnhấtthuđượcgầnvớigiátrịnàosauđây

  • Cho các phát biểu sau

    (1) NaHCO3 được ứng dụng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát.

    (2) Na2CO3 dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy trước khi sơn

    (3) Be được dùng làm chất phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi, bền, chắc không bị ăn mòn.

    (4) Bột Mg trộn với chất khử dùng để chiếu sáng ban đêm

    Số phát biểu đúng là:

  • Cho m gam hỗn hợp H gồm Al, MgO, AlCl3, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,38 mo KHSO4, kết thúc phản ứng thu được 0,14 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa ( m + 173,5) gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong H có giá trị gần nhất với

  • Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được khí O2 và 29,9 gam chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2 và KCl. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,7 molHCl. Phần trắm khối lượngKMnO4bị nhiệt phân là:

  • Một mẫu khí thải ra được cho qua dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do khí thải có

  • Hòa tan m gam hỗn hợp chứa Zn và Al vào 500ml dung dịch chứa HCl 0,4M và H2SO4 0,3M thu được dung dịch Y. Cho V lít NaOH 1M vào Y thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là:

  • Hòa tan hoàn toàn 3,60 gam Mg trong 500ml dung dịch HNO3 0,80M, phản ứng kết thúc thu được 448ml một khí X (ở đktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hớn khối lượng dung dịch HNO3 ban đầu là 3,04 gam. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2,00M. Giá trị của V là:

  • Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X (không có ion NH4+). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung X đến khối lượng không đổi thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X gần với giá trị nào sau đây nhất?

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (a) Nhiệt phân AgNO3

    (b) Nung FeS2 trong không khí

    (c) Nhiệt phân KNO3

    (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)

    (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4

    (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)

    (h) Nung Ag2S trong không khí

    (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).

    Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là ?

  • Chia dung dịch hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 thành hai phần bằng nhau. Phần một hòa tan vừa đúng 2,56 gam bột Cu. Phần hai tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được 50,5 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ mol giữa Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 trong dung dịch hỗn hợp X là

  • Trong các hợp chất, lưu huỳnh có các số oxi hóa đặc trưng là:

  • Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là:

  • Cho 60,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuO và một oxit sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Cho từ từ dung dịch H2S đến dư vào phần I thu được kết tủa Z. Hoà tan hết lượng kết tủa Z trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư giải phóng 24,64 lit NO2 (đktc) và dung dịch T. Cho dung dịch T phản ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)­­2 thu được m gam kết tủa. Mặt khác, phần II làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch KMnO4 0,44M trong môi trường H2SO­4. Giá trị của m gam là:

  • Để hòa tan hết hỗn hợp X gồm Cr2O3, CuO, Fe3O4 cần vừa đủ 550 ml HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Một nửa dung dịch Y hòa tan hết tối đa 2,8 gam Ni. Cô cạn nửa dung dịch Y còn lại thu được bao nhiêu gam muối kha?

  • Cho các dung dịch AlCl3, NaCl, NaAlO2, HCl. Dùng một hóa chất trong số các hóa chất sau: Na2CO3, NaCl, NaOH, quì tím, dung dịch NH3, NaNO3 thì số hóa chất có thể phân biệt được 4 dung dịch trên là

  • Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):

    (a)Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

    (b)Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.

    (c)Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

    (d)Cho bột nhôm vào bình chứa khí clo.

    Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

  • Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là:

  • Cho các dung dịch sau: AgNO3, CuSO4, FeCl2, Al2(SO4)3, ZnSO4, Ba(NO3)2, Fe(NO3)3. Khi cho dung dịch NH3 đến dư lần lượt vào các dung dịch trên thì số dung dịch tạo kết tủa là:

  • Cho các nguyên tố: X (Z=11), Y (Z=17). Liên kết hóa học giữa X và Y thuộc loại:

  • Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

  • Cho hỗnhợp 2 kimloại Al và Cu vào dung dịchhỗnhợp 2 muối AgNO3vàNi(NO3)2. Kếtthúcphảnứngđượcrắn X (tan mộtphầntrong dung dịchHCldư) vàthuđược dung dịch Y (phảnứngvừađủvới dung dịchNaOHđượctủagồm 2 hydroxitkimloại). Nhậnxétnàosauđâykhôngđúngvềthínghiệmtrên

  • Thực hiện các thí nghiệm sau: (1)Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư). (2)Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp. (3)Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2. (4)Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (5)Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4. Số thí nghiệm thu được đơn chất là:

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

    (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

    (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

    (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.

    Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:

  • Phảnứngnàosauđâykhôngtạorahaimuối?

  • Cho 50,82 gam hỗn hợp X gồm NaNO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,8 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 275,42 gam muối sunfat trung hòa (không chứa muối Fe3+) và 6,272 lít khí Z (ở đktc) gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 11. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X là:

  • Dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn có các tính chất sau: -X có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. -X không phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch HNO3. Dung dịch X là dung dịch nào sau đây?

  • Hòa tan hoàn toàn 29,12 gam hỗn hợp gồm 0,08 mol Fe(NO3)2, Fe, Fe3O4, Mg, MgO, Cu và CuO vào 640 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và hỗn hợp hai khí là 0,14 mol NO và 0,22 mol H2. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra kết tủa Y. Lấy Y nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng giảm 10,42 gam so với khối lượng của Y. Nếu làm khô cẩn thận dung dịch X thì thu được hỗn hợp muối khan Z (giả sử quá trình làm khô không xảy ra phản ứng hóa học). Phần trăm khối lượng FeSO4 trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tổng các nghiệm của phương trình

    Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là

  • Tích tất cả các nghiệm của phương trình

    Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là
    bằng

  • Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là
    . Hãy tìm phần ảo của số phức
    Hòa tan m gam Zn vào 500ml dung dịch HCl 1M giá trị của m là
    .