Hướng dẫn cài đặt remarketing hoàn thành năm 2024

Vào https://adwords.google.com đăng nhập bằng tài khoản email của bạn, nếu chưa có có thể tạo một tài khoản mới

  • Nếu đây là lần đầu tiên dùng Google Adwords, bạn buộc phải tạo chiến dịch adword đầu tiên và thêm thẻ thanh toán vào tài khoản Google Adwords của mình.

Bước 2:

Vào Công Cụ >> Trình quản lý đối tượng

Hướng dẫn cài đặt remarketing hoàn thành năm 2024

- Chọn "Nguồn đối tượng" >> "Chi tiết"

Hướng dẫn cài đặt remarketing hoàn thành năm 2024

- Click chọn "Thiết lập thẻ"

Hướng dẫn cài đặt remarketing hoàn thành năm 2024

- Tại "Thẻ trang web toàn cầu" bạn copy toàn bộ mã (thay ID tài khoản của bạn)

Hướng dẫn cài đặt remarketing hoàn thành năm 2024

Bước 3:

Dán thẻ Google Ads Remarketing vào website

Với website Haravan bạn vào trang quản trị website chọn mục"Website" => "Giao diện" => "Hiệu chỉnh theme"

Dynamic Remarketing là hình thức tiếp thị lại “động” mang đến nhiều lợi ích vượt trội. Trong bài viết này, Mắt Bão sẽ giới thiệu sâu hơn về Dynamic Remarketing là gì? cũng như hướng dẫn bạn những bước cài đặt đơn giản.

Hướng dẫn cài đặt remarketing hoàn thành năm 2024
Dynamic Remarketing là gì?

Dynamic Remarketing được gọi là tiếp thị lại “động” dưới sự điều hành của Google. Hình thức quảng cáo nhắm tới các đối tượng đã từng truy cập vào Website của bạn để xem các danh mục sản phẩm/dịch vụ trên trang Web.

Phương thức Dynamic Remarketing được đánh giá cao bởi tính linh hoạt khi bạn không cần tạo ra Banner đặc trưng gắn với một sản phẩm/dịch vụ của thương hiệu, bạn chỉ cần tải dữ liệu của Banner lên Google và phần còn lại sẽ được Google xử lý.

Qua đó, Dynamic Remarketing cho phép bạn chọn những quảng cáo của sản phẩm/dịch vụ cụ thể, để hiển thị cho khách hàng đã truy cập vào danh mục trước đó.

Nói đơn giản, điều này dựa vào kết quả phân tích thói quen và tìm kiếm thông tin của khách hàng bởi Google.

Hướng dẫn cài đặt remarketing hoàn thành năm 2024
Dynamic Remarketing cho phép doanh nghiệp gửi quảng cáo đến những khách hàng đã truy cập Website.

Tóm lại, sự ra đời của Dynamic Remarketing để phục vụ nhu cầu của các nhà quảng cáo muốn hiển thị lại những quảng cáo sản phẩm/dịch vụ mà khách hàng đã xem trước đó trên Website.

Hình thức này được Google tự động thu nhập dữ liệu thông tin về sản phẩm bao gồm hình ảnh, giá cả và hiển thị lại cho người dùng cũ. Bạn có thể theo dõi sơ đồ sau để hiểu hơn về mô hình quảng cáo này.

\>>> Tìm hiểu thêm về Loyalty marketing là gì

Hiện nay, các “ông lớn” trong sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki.. Đều áp dụng hình thức Dynamic Remarketing trong các chiến lược quảng cáo hiển thị nhằm thu hút khách hàng mục tiêu.

Chẳng hạn, khi bạn truy cập vào Website Lazada để xem sản phẩm về thời trang. Khi thoát ra và vào một trang Web khác hoặc lướt Facebook thì bạn sẽ thấy quảng cáo hiển thị lại các sản phẩm bạn đã xem trước đó.

Hướng dẫn cài đặt remarketing hoàn thành năm 2024
Quảng cáo hiển thị lại trên nền tảng Internet.

Qua đó, các nhà quảng cáo sẽ hướng đến Dynamic Remarketing như là giải pháp hỗ trợ và giữ chân người dùng truy cập vào Website. Ngoài ra còn có một số tiềm năng nổi bật như:

  • Bố cục có sự kết hợp giữa các sản phẩm tạo thành nhiều mẫu quảng cáo, đem lại hiệu suất cao.
  • Google Ads lựa chọn những vị trí có khả năng hoạt động những nền tảng quảng cáo sẽ hiển thị tốt đến khách hàng.
  • Chi phí giá thầu sẽ được Google Ads tính toán tối ưu cho mỗi lần hiển thị, với CPC nâng cao và trình tối ưu hóa chuyển đổi.
  • Quảng cáo mở rộng toàn bộ tất cả các sản phẩm/dịch vụ trên Website giúp các doanh nghiệp bán hàng dễ dàng mở rộng.
  • Nguồn cấp dữ liệu đơn giản như .csv, .tsv, .xls hoặc .xlsx cơ bản hoặc đơn giản nhưng mạnh mẽ.

Thông tin trên đã lý giải vì sao các nhà kinh doanh bán hàng thường lựa chọn mô hình Dynamic Remarketing. Vậy những ưu điểm của Dynamic Remarketing là gì?

Hình thức Dynamic Remarketing có những ưu điểm thuận lợi như:

Những trải nghiệm cá nhân hóa bởi nội dung sản phẩm phù hợp với từng khách hàng đã xem sản phẩm và được hiển thị lại đúng sản phẩm đó với đầy đủ thông tin như hình ảnh, giá cả, tên sản phẩm giúp tăng tỉ lệ chuyển đổi (CR) hơn.

Bên cạnh đó, tỉ lệ Click Through Rate (CTR) cũng cao hơn gấp 7 lần so với Remarketing truyền thống. Do đó, Dynamic Remarketing giúp bạn quảng cáo đến đúng đối tượng đã có ý định hoặc nhu cầu mua hàng.

Sau khi hiểu về Dynamic Remarketing là gì cũng như các ưu điểm của chúng. Điều bạn cần tiếp theo là cài đặt Dynamic Remarketing như thế nào? Hãy theo dõi ngay sau đây nhé.

Tiếp theo, Mắt Bão sẽ hướng dẫn bạn những cách cài đặt Dynamic Remarketing cụ thể với những tài khoản khác nhau. Dưới đây là ba cách tạo Dynamic Remarketing với Google.

Đầu tiên, bạn cần có tài khoản Google bên dưới để thực hiện các bước tiếp theo. Nếu bạn đã sẵn sàng, thì hãy bắt đầu nhé.

Bước 1: Truy cập Google Merchant Center – Services to Promote Your Products và chọn “Bắt đầu”.

Bước 2: Nhập thông tin doanh nghiệp/tổ chức và chọn phương thức thanh toán phù hợp với doanh nghiệp.

Bạn có thể chọn một hoặc hơn các phương thức áp dụng thanh toán, có thể thay đổi trong tài khoản Merchant Center nếu cần. Có hai hình thức như sau:

  • Website: Khách hàng có thể xem và thanh toán trực tiếp tại Website.
  • Cửa hàng: Khách hàng xem sản phẩm trên Website hoặc Google, sau đó thanh toán tại cửa hàng.
    • Lựa chọn công cụ (Paypal, Shopify…)
    • Đăng ký để nhận Email về Google Merchant Center cho doanh nghiệp (có thể ngừng nhận bất cứ lúc nào).
    • Đồng ý với điều khoản dịch vụ của Google Merchant Center.

Bước 3: Chứng nhận sở hữu Website.

Bạn nhập đoạn Code HTML vào thẻ “Head” của Website để xác thực quyền sở hữu với Google.

Mỗi Website chỉ có 1 Google Merchant Center được xác thực.

Bước 4: Chọn “Sản Phẩm” – “Đăng sản phẩm”

Có nhiều hình thức đăng sản phẩm để lựa chọn như File Google Sheet, Content API, File XML.

Vậy là xong 4 bước đăng ký tài khoản Google Merchant Center. Bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn tại Website chính thức Sign up for Google Merchant Center – Google Merchant Center Help

Chức năng của Google Merchant Center dùng để tạo Product Feed cho việc chạy Dynamic Remarketing và cả Google Shopping Ads.

Tài khoản Google Analytics

Đối với Dynamic Remarketing cần đồng bộ dữ liệu sản phẩm trên Website với Google Analytics. Để thực hiện điều này bạn phải thiết lập Google Analytics nâng cao cho thương mại điện tử.

(Thông tin về thương mại điện tử nâng cao ).

Bước 1: Truy cập và chọn “Bắt đầu đo lường”.

Bước 2: Điền thông tin để thiết lập tài khoản.

Bước 3: Thiết lập thuộc tính căn bản về tên thuộc tính, múi giờ, đơn vị tiền tệ.

Bước 4: Nhập thông tin doanh nghiệp/tổ chức.

Sau khi hoàn thành, bạn đã tạo thành công tài khoản Google Analytics.

Tài khoản Google Ads

Để tạo tài khoản Google Ads, bạn cần đảm bảo ID sản phẩm đồng bộ trên Google Merchant Center và Google Analytics để đồng bộ hóa hệ thống Google nhằm chính xác dữ liệu để Remarketing đúng với sản phẩm.

Sau khi hoàn thành, bạn có thể khởi tạo Chiến dịch “Hiển Thị” – chọn “Dữ liệu nguồn cấp Sản Phẩm và nhắm đối tượng người dùng đã truy cập”.

Hướng dẫn cài đặt remarketing hoàn thành năm 2024
Chọn nội dung “Hiển thị” như hình trên.

Tiếp theo, thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tạo chiến dịch.

  • Chọn “Chiến dịch hiển thị chuẩn” và sao chép đường Link URL của doanh nghiệp bạn vào ô tiếp theo.

Bước 2: Chọn chiến dịch hiển thị.

  • Nếu chọn Remarketing thì lựa chọn Quảng cáo động.

Hướng dẫn cài đặt remarketing hoàn thành năm 2024

Bước 3: Thêm nguồn dữ liệu cho Quảng cáo động.

  • Chọn những dữ liệu phù hợp với doanh nghiệp bạn.

Bước 4: Xác định mục tiêu đối tượng truy cập để tùy chỉnh phù hợp.

  • Sau khi cài đặt hoàn chỉnh, bạn có thể khởi tạo thành công chiến dịch Dynamic Remarketing.

Hy vọng bài viết trên Mắt Bão có thể giải đáp những thông tin về Dynamic Remarketing là gì, những ưu điểm và lý tại sao mô hình này ngày càng phổ biến đối với doanh nghiệp. Chúc các bạn áp dụng thành công phương pháp phổ biến này.