Là mía bao nhiêu calo?

Một loại nước giữ được giá trị dinh dưỡng cao khi được ép ra lấy nước và được ưa chuộng nhất trong mùa hè không thể không kể đến nước mía. Ngoài tác dụng làm mát và giải khát thì nước mía có vô cùng nhiều tác dụng khác và thành phần dinh dưỡng cực tốt, mà bạn đọc có thể tìm hiểu qua bài viết lượng calo có trong nước mía.

Lượng calo có trong nước mía là bao nhiêu?

Theo con số thống kê chung thì 100ml nước mía có khoảng 269,1 calo. Ngoài ra trong 100ml có các thành phần dinh dưỡng khác đó là Natri 58mg, Kali 63mg, Sắt 3.6mg, Magie 10mg, Canxi 13mg...

Trong khối lượng của nước mía này có tới 73 gram [ khoảng 70 phần trăm] là cacbonhydrat có thành phần chủ yếu là đường. Thế nên các bạn nên nhớ rằng lượng đường này khi được tiêu hóa vào cơ thể con người sẽ tạo ra một nguồn năng lượng lớn mà có thể bị dư thừa và tích tụ lại thành mỡ và tăng cân. 

Vậy nên nước mía rất tốt cho sức khỏe nhưng bạn phải có sự cân bằng và chế độ uống hợp lý. Khi uống nước mía liên tục trong thời gian dài, không chỉ béo phì mà những vấn đề sức khỏe khác có thể mắc phải đó là tiểu đường…

Tác dụng của nước mía 

Chống mệt mỏi: Nước mía là món đồ uống quen thuộc khi bạn đã lao động vất vả sau một ngày dài hay buổi trưa đầy nắng gắt. Lượng glucose dồi dào có trong nước mía sẽ giúp người dùng bổ sung nước và năng lượng cho cơ thể. 

Nếu lựa chọn sản phẩm nước tăng lực, nước ngọt đóng chai thì tốt nhất hãy chọn lựa nước mía vì chúng tốt cho sức khỏe hơn. Hàm lượng đường tự nhiên có trong nước mía có chỉ số Glycemic rất thấp và ngăn chặn sự gia tăng quá nhanh mức glucose trong máu thay vì sử dụng các thực phẩm nhiều đường hóa học khác. 

Chống sâu răng: Hàm lượng khoáng chất có trong nước mía khá cao nên chúng có thể phòng chống sâu răng đẩy lùi tình trạng hôi miệng. Một cốc nước mía ngon lành sau ăn sẽ rất có ích cho khoang miệng và răng lợi.

Ngăn ngừa sỏi thận, giữ nước cho cơ thể : Sỏi thận hình thành do mất nước, uống nước mía sẽ bổ sung nước cho cơ thể hiệu quả. Nhất là trong mùa hè, mồ hôi đổ ra liên tục khiến cơ thể bạn bị mất nước. Nếu uống nước mía liên tục một cách khoa học thì chúng không chỉ giữa nước cho cơ thể mà còn có vai trò trong việc phá vỡ sỏi thận hình thành trong cơ thể. 

Chữa bệnh vàng da:  Do sự xuất hiện của billirubin trong máu, nước mía sẽ là một phương thuốc tự nhiên cực kỳ hiệu quả để chữa bệnh vàng.

Bệnh xảy ra do chức năng gan suy giảm. Bên cạnh đó, nước mía có thể khôi phục lại chức năng của gan. Việc uống nước mía mỗi ngày sẽ giúp làn da của bạn được cải thiện. 

Một số công dụng khác của nước mía có thể kể đến đó là: Chất policosanol trong nước mía sẽ làm giảm cholesterol xấu của cơ thể, ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, giữ ấm cơ thể, chữa bệnh cúm và cảm lạnh, tốt cho móng….

Lưu ý khi sử dụng nước mía 

Không sử dụng nước mía khi đang dùng thuốc như thuốc bổ sung, chống đông máu.

Không được để nước mía quá lâu và quá lạnh trong tủ lạnh.

Phụ nữ mang thai không nên uống quá nhiều mía trong thời gian thai kỳ vì có thể làm tăng lượng đường trong cơ thể và thai nhi.

Những người đang trong tình trạng béo phì cũng nên hạn chế uống nước mía. 

Vừa rồi bài viết Lượng calo có trong nước mía đã cung cấp cho bạn thông tin cần thiết về nước mía. Hi vọng bạn có thực đơn hiệu quả và phù hợp với các loại thức uống mùa hè. 

1 Ly nước mía bao nhiêu calo? Cách uống nước mía giảm cân như nào? Uống nước mía nhiều có tốt không? Đây là nội dung được nhiều chị em quan tâm.

Nước mía là loại nước giải khát nổi tiếng thơm ngon, bổ dưỡng, giá rẻ tại Việt Nam mỗi khi mùa hè tới. Ít người biết, đây còn là loại nước có tác dụng giảm cân hiệu quả. Đừng bỏ qua bài viết này nếu bạn là tín đồ trung thành của nước mía nhé!

Nội Dung Chính

1 Ly nước mía bao nhiêu calo?

Mía là chất lỏng được ép từ cây mía. Loại nước này có vị ngọt, thường uống kèm với đá và vắt thêm chút quất để đạt độ thơm ngon nhất.

Vào mùa hè, nước mía được bán khắp các ngả đường, con phố của Việt Nam. Đang mệt mỏi, ghé quán làm một cốc là đủ sảng khoái tinh thần mà giá cả thì bình dân, chỉ vài ngàn đồng. Vậy 1 lít nước mía bao nhiêu calo?

Các chuyên gia dinh dưỡng tại Viện dinh dưỡng Quốc gia cho biết, 1 ly nước mía 100ml chứa khoảng 270 kcalo. Trong đó, có khoảng 73g [chiếm 70%] là carbohydrate, chủ yếu là đường và mía.

Nước mía không chứa cholesterol và chất béo gây hại. Trái lại, thành phần nước mía chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Phổ biến là: Kali, sắt, natri, magie, canxi, …

Dựa theo cách tính trên, các bạn có thể dễ dàng tính toán 1 ly nước mía bao nhiêu calo? Nếu bạn uống ly dung tích 200ml lượng calo nạp vào sẽ là 540 kcal. Tuy vậy, trong một số trường hợp con số này sẽ có chút thay đổi tùy theo nguyên liệu và cách chế biến mỗi người.

Uống nước mía có mập không?

Uống nước mía có mập không là thắc mắc của hầu hết người dùng. Bởi lẽ, độ ngọt của nước mía khiến nhiều người có suy nghĩ tiêu cực về loại nước này.

Trên thực tế, uống nước mía không hề gây tăng cân, béo phì. Trái lại, đây còn là đồ uống giúp giảm cân và có nhiều giá trị với sức khỏe.

Tại sao uống nước mía giảm cân, dưới đây chính là lời giải đáp dành cho bạn.

Nước mía giúp cơ thể bổ sung năng lượng

Lượng đường trong nước mía là đường hữu cơ nên có chỉ số calo thấp. Theo nghiên cứu, mỗi 1 ly nước mía 300ml sẽ chứa đến 111 calo. Trong đó bao gồm rất nhiều dinh dưỡng cần thiết như: Carbohydrate lành mạnh, Canxi, magie, protein, kali, …

Uống nước mía sẽ giúp bạn cung cấp lượng calo cần thiết cho cơ thể. Bất ngờ hơn, nó còn tạo tấm rào chắn cho cơ thể chống lại các loại ung thư vú và tuyến tiền liệt.

Nước mía cung cấp lượng chất xơ dồi dào

Mỗi ngày uống 1 ly nước mía sẽ giúp cơ thể bạn được cung cấp chất xơ dồi dào.

Chất xơ giúp giảm bớt gánh nặng cho hệ tiêu hóa. Giảm đầy hơi, khó tiêu, táo bón. Đồng thời ức chế cảm giác thèm ăn, giúp bạn hạn chế lượng thức ăn nạp vào.

Nếu chị em đang lên kế hoạch giảm cân nên bổ sung thật nhiều chất xơ cho cơ thể. Ngoài việc uống nước mía, có thể tăng cường ăn rau xanh và các loại hoa quả tươi.

Nước mía giúp cơ thể tăng cường trao đổi chất

Quá trình trao đổi chất của cơ thể sẽ trở nên mạnh mẽ, linh hoạt hơn nhờ nước mía. Thông qua đó, tăng lượng calo tiêu hao. Kích thích hệ tiêu hóa hoạt động để phân hủy chất béo xấu có trong thức ăn. Ngăn chất béo tích tụ tại da và máu.

Thành phần nước mía chứa hàm lượng cao kali, các loại vitamin và axit amin. Do đó, loại nước này còn có khả năng ngăn ngừa ợ chua, ợ nóng và nhiễm trùng dạ dày.

Nước mía không có chất béo

Lượng đường trong nước mía khá cao nhưng bù lại, lượng chất béo bằng không.

Ước tính, trong 100g nước mía chỉ chứa 0,5g chất béo. Do đó, dù bạn có uống nước mía mỗi ngày cũng không lo tăng chất béo nội tạng.

Uống nước mía nhiều có tốt không?

Nước mía rất tốt cho sức khỏe, vậy nhưng, uống nước mía nhiều có tốt không?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nước mía tuy mang lại nhiều tác dụng tuyệt vời nhưng không nên quá lạm dụng. Mỗi ngày, chúng ta chỉ nên dùng 1 cốc. Nước mía không nên để quá 15 phút ở nhiệt độ phòng.

Hiện nay, vì vấn đề lợi nhuận mà có nhiều hộ kinh doanh bán nước mía không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó, để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình, các bạn nên tìm mua nước mía tại những địa chỉ tin cậy.

Uống quá nhiều nước mía trong ngày có thể dẫn đến nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Điển hình như:

  • Huyết áp tăng cao do lượng đường trong mía cao.
  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày.
  • Tiêu chảy
  • Cơ thể mệt mỏi

Một số trường hợp không nên uống nhiều nước mía để đảm bảo an toàn

Tránh uống nước mía khi đang uống thuốc

Người đang phải uống thuốc điều trị bệnh không nên uống nước mía. Điều này có thể làm giảm bớt tác dụng của thuốc.

Người béo phì nên hạn chế uống nước mía

Nước mía nguyên chất chứa nhiều đường. Khi dung nạp vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành năng lượng. Do đó, nếu bạn đang bị thừa cân, béo phì nên hạn chế sử dụng đồ uống này.

Tránh uống nước mía khi đang lạnh bụng, đầy bụng

Nước mía không chỉ có lượng đường cao mà còn có cả tính hàn. Những người bụng dạ yếu, người mắc các bệnh lý về đường tiêu hóa không nên uống quá nhiều.

Việc tiêu thụ quá nhiều nước mía có thể khiến bạn đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy.

Cách uống nước mía giảm cân

Uống nước mía giảm cân hay không phụ thuộc rất lớn vào cách bạn thực hiện. Dưới đây là 4+ cách uống nước mía giảm cân đơn giản, hiệu quả, tiết kiệm tại nhà. Đã rất nhiều người áp dụng và thành công. Bạn có thể tham khảo nhé!

Mẹo hay giảm cân bằng nước mía và muối biển

Để giảm cân, ngoài việc tập luyện kiên trì và chế độ ăn uống khoa học các bạn cũng có thể kết hợp dùng nước mía và muối biển.

Nguyên liệu cần chuẩn bị rất đơn giản, bao gồm 1 lít nước mía và 2 thìa muối biển. Các bạn có thể áp dụng công thức này tại nhà bằng cách trộn lẫn muối vào nước mía. Khuấy đều cho đến khi hỗn hợp tan hết và sử dụng.

Lưu ý rằng, không nên uống ngay khi ngủ dậy mà hãy uống sau ăn sáng.

Bí quyết giảm cân bằng nước mía và ớt chuông

Ngoài nước mía thì ớt chuông cũng là thực phẩm đốt cháy calo trong cơ thể hiệu quả. Sự kết hợp của 2 nhóm nguyên liệu này sẽ giúp mỡ thừa “không cánh mà bay”. Cơ thể của bạn sẽ trở nên cân đối hơn rất nhiều.

Nguyên liệu bạn cần chuẩn bị là 1 lít nước mía và 5- 6 quả ớt chuông. Ớt đem rửa sạch, bỏ hột, xay nhuyễn lọc lấy nước cốt.

Tiếp đó, bạn pha hỗn hợp nước mía và ớt theo tỷ lệ 1:1. Có thẻ vắt thêm chút chanh để tăng thêm hương vị.

Giảm cân nhanh chóng nhờ nước mía detox

Với những bạn đang ép cân, nước detox chắc hẳn là thức uống đã quá đỗi quen thuộc. Để giúp bạn biến tấu thực đơn giảm cân, bài viết xin chia sẻ công thức nước mía detox.

Mía sau khi ép lấy nước bạn cho thêm một chút muối và nước cốt chanh. Bạn nào muốn uống lạnh có thể cho thêm chút đá. Ngày uống 1 cốc sau ăn 30 phút để giúp cơ thể thanh lọc và thải độc tốt hơn.

Nước mía hoa quả – Công thức giảm cân được nhiều người yêu thích

Một trong những công thức giảm cân khá được lòng chị em chính là nước mía hoa quả. Bạn có thể tùy ý kết hợp nước mía với bất cứ loại hoa quả nào bạn thích. Thay đổi mỗi ngày một loại sẽ giúp cân nặng vẫn được duy trì mà lại không bị ngán.

Uống nước mía tốt cho bà bầu không?

Nước mía là sự lựa chọn tuyệt vời cho mẹ bầu khi đang trong giai đoạn thèm đồ ăn ngọt. Nước mía không những thơm ngon mà còn tốt cho sức khỏe của cả mẹ bầu lẫn bé. Mía rất giàu các dưỡng chất thiết yếu như sắt, magie, canxi cũng như vitamin A, B1, B2, B3, B5, B6 và C. Ngoài ra, nguồn chất xơ hòa tan, chất chống oxy hóa và phhytonutrients dồi dào sẽ là món đồ uống bổ dưỡng cũng như giải khát cho mẹ bầu.

Ngoài các dưỡng chất nêu trên nước mía còn mang lại một số lợi ích sức khỏe sau:

  • Cải thiện hế thống miễn dịch
  • Đẩy lùi chứng ốm nghén
  • Tăng năng lượng
  • Chống nhiễm trùng đường tiểu
  • Tăng cường sức khỏe thai nhi
  • Ổn định cân nặng
  • Chữa các vấn đề về da
  • Giữ gìn sức khỏe răng miệng
  • Giải quyết táo bón

Mặc dù nước mía tốt cho phụ nữ có bầu nhưng chị em vẫn nên lưu ý không nên sử dụng nước mía quá nhiều. Nếu mẹ bầu đang trong trường hợp bị đái tháo đường, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ rằng bạn có nên uống nước mía để chắc chắn không phải gặp vấn đề nào

Bài viết trên đây vừa giúp bạn giải đáp nước mía bao nhiêu calo? Uống nước mía tăng cân không? Cách sử dụng nước mía sao cho hiệu quả nhất. Hy vọng, các bạn đã nắm rõ hơn những công dụng của loại nước này để lên kế hoạch sử dụng cho phù hợp.

Chủ Đề