Mức giá chung của nền kinh tế là gì

Mức giá chung [price level] là mức giá của tất cả hàng hóa, dịch vụ trong một nền kinh tế, thường được tính bằng chỉ số giá tiêu dùng [CPI]. Mức giá của các thời kỳ nối tiếp nhau thường được so sánh với nhau để tính độ lạm phát.

[Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân]

Chỉ số giá tiêu dùng

Chỉ số giá tiêu dùng [CPI: Consumer Price Index] là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng.

Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát [một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP].

Link bài viết gốc Copy link //vietnamfinance.vn/muc-gia-chung-la-gi-chi-so-gia-tieu-dung-20180504224210534.htm

Chỉ số giá tiêu dùng CPI là gì? Ý nghĩa và cách tính CPI như thế nào là những điều mà các nhà kinh tế rất quan tâm. Nó là một chỉ số được sử dụng để đo lường và đánh giá khả năng tiêu dùng của nền kinh tế. Những thông tin dưới đây sẽ giải đáp chi tiết cho bạn, đừng bỏ lỡ nhé!


Chỉ số giá tiêu dùng [CPI] là gì?

Chỉ số giá tiêu dùng CPI – Consumer Price Index là chỉ số phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian và được tính bằng phần trăm. Cụ thể CPI đo lường sự thay đổi trung bình về giá theo thời gian mà người tiêu dùng phải trả cho một giỏ hàng hóa hoặc dịch vụ.

Bạn đang xem: Mức giá chung là gì

Mức giá chung [price level] là mức giá của tất cả hàng hóa, dịch vụ trong một nền kinh tế, thường được tính bằng chỉ số giá tiêu dùng [CPI]. Mức giá của các thời kỳ nối tiếp nhau thường được so sánh với nhau để tính độ lạm phát.

[Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân]

Chỉ số giá tiêu dùng

Chỉ số giá tiêu dùng [CPI: Consumer Price Index] là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng.

Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát [một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP].

Tham khảo thêm  Top 17 Cây Lọc Không Khí Dễ Trồng Tại Nhà Cực Tốt

Mục tiêu mức giá chung [tiếng Anh: Price Level Targeting] là một khung chính sách tiền tệ được sử dụng để đạt được sự ổn định về giá cả trong nền kinh tế.

Hình minh họa. Nguồn: Investopedia

Khái niệm

Mục tiêu mức giá chung hay nhắm mục tiêu mức giá chung trong tiếng Anh là Price Level Targeting.

Mục tiêu mức giá chung là một khung chính sách tiền tệ được sử dụng để đạt được sự ổn định về giá cả trong nền kinh tế. Giống như mục tiêu lạm phát, mục tiêu mức giá chung thiết lập các mục tiêu cho các chỉ số giá như chỉ số giá tiêu dùng [CPI]. 

Nhưng, trong khi mục tiêu lạm phát là hướng tới tương lai, mục tiêu mức giá chung sẽ xem xét các thay đổi về giá trong quá khứ và cam kết sẽ đảo ngược mọi sai lệch tạm thời khỏi lạm phát so với tỉ lệ lạm phát mục tiêu.       

Ví dụ nếu lạm phát giảm xuống dưới 2% một thời gian trong quá khứ, ngân hàng trung ương sẽ bù đắp bằng cách tạm thời đặt mục tiêu lạm phát lên trên 2% cho đến khi lạm phát trung bình trong cả giai đoạn trở về mức 2%.   

Đặc điểm Mục tiêu mức giá chung 

Về mặt lí thuyết, mục tiêu mức giá chung hiệu quả hơn so với mục tiêu lạm phát vì nó chính xác hơn. Song, mục tiêu mức giá chung cũng nguy hiểm hơn do hậu quả của việc bỏ lỡ các mục tiêu giá cả lớn hơn. 

Nếu lạm phát cao bất ngờ trong năm, giá cả sẽ buộc phải hạ xuống trong năm tới.   

Ví dụ nếu giá dầu tăng đột biến làm tăng lạm phát tạm thời, ngân hàng trung ương nhắm mục tiêu mức giá chung sẽ phải thắt chặt chính sách tiền tệ, ngay cả khi đang có suy thoái kinh tế. 

Trái ngược, với ngân hàng trung ương nhắm mục tiêu lạm phát, thường xem sự kiện này là một sự gia tăng lạm phát tạm thời. 

Mục tiêu mức giá chung có xu hướng làm tăng các biến động trong tỉ lệ lạm phát và khuếch đại các chu kì kinh tế, đó là lí do tại sao không có ngân hàng trung ương nào thực hiện chính sách nhắm mục tiêu mức giá chung kể từ khi Thụy Điển thử nghiệm nó vào những năm 1930.   

Mục tiêu mức giá chung ở Lãi suất giới hạn không 

Với lãi suất danh nghĩa gần bằng giới hạn không ở nhiều quốc gia, việc nhắm mục tiêu mức giá chung đã trở thành một vấn đề thời sự. Với giả định kì vọng lạm phát vẫn được neo ở mức không giới hạn, một cú sốc cầu tiêu cực sẽ dẫn đến lãi suất thực tăng dưới chính sách mục tiêu lạm phát. 

Thậm chí nếu các hộ gia đình và các công ty nghĩ rằng chính sách tiền tệ không còn tác dụng và kì vọng lạm phát của họ càng giảm, lãi suất thực sẽ còn tăng hơn nữa, làm tăng nguy cơ suy thoái kinh tế.   

Ngược lại, mục tiêu mức giá chung tạo ra một động lực khác cho các kì vọng lạm phát khi một nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi cú sốc cầu tiêu cực.

Nếu mục tiêu mức giá chung là lạm phát 2%, thì kì vọng rằng lạm phát sẽ tăng lên trên 2% vì mọi người đều tin rằng ngân hàng trung ương cam kết sẽ bù đắp sự thiếu hụt trong nền kinh tế. Điều này sẽ làm tăng áp lực lên giá cả, làm giảm lãi suất thực và kích thích tổng cầu.   

Mục tiêu mức giá chung có dẫn đến tăng trưởng GDP trong môi trường giảm phát cao hơn so với mục tiêu lạm phát hay không, phụ thuộc chủ yếu vào việc nền kinh tế có tuân theo mô hình Keynes mới hay không. 

Mô hình Keynes mới cho rằng giá cả và tiền lương sẽ điều chỉnh chậm với các biến động kinh tế trong ngắn hạn, và mọi người đều kì vọng mức lạm phát ở mức duy lí.  

[Theo Investopedia]

Lê Thảo

Mức giá chung là thước đo giả thuyết về giá chung cho một số nhóm hàng hóa và dịch vụ [giỏ tiêu dùng], trong nền kinh tế hoặc liên minh tiền tệ trong một khoảng thời gian nhất định [thường là một ngày], được chuẩn hóa so với một số cơ sở. Thông thường, mức giá chung xấp xỉ với chỉ số giá hàng ngày, thường là CPI hàng ngày. Mức giá chung có thể thay đổi nhiều hơn một lần mỗi ngày trong quá trình siêu lạm phát.

Sự phân đôi cổ điển là giả định rằng có một sự phân biệt tương đối rõ ràng giữa tăng hoặc giảm giá chung và các biến kinh tế cơ bản trên danh nghĩa. Như vậy, nếu giá tổng thể tăng hoặc giảm, người ta cho rằng sự thay đổi này có thể được chia như sau:

Cho một tập C {\displaystyle C}   của hàng hóa và dịch vụ, tổng giá trị giao dịch trong C {\displaystyle C}   ở thời điểm t {\displaystyle t}  

∑ c ∈ C [ p c , t ⋅ q c , t ] = ∑ c ∈ C [ [ P t ⋅ p c , t ′ ] ⋅ q c , t ] = P t ⋅ ∑ c ∈ C [ p c , t ′ ⋅ q c , t ] {\displaystyle \sum _{c\,\in \,C}[p_{c,t}\cdot q_{c,t}]=\sum _{c\,\in \,C}[[P_{t}\cdot p'_{c,t}]\cdot q_{c,t}]=P_{t}\cdot \sum _{c\,\in \,C}[p'_{c,t}\cdot q_{c,t}]}  

tại đó

q c , t {\displaystyle q_{c,t}\,}   đại diện cho số lượng c {\displaystyle c}   ở thời điểm t {\displaystyle t}   p c , t {\displaystyle p_{c,t}\,}   đại diện cho giá hiện hành của c {\displaystyle c}   ở thời điểm t {\displaystyle t}   p c , t ′ {\displaystyle p'_{c,t}}   đại diện cho giá thực tế của c {\displaystyle c}   ở thời điểm t {\displaystyle t}   P t {\displaystyle P_{t}}   là mức giá tại thời điểm t {\displaystyle t}  

Mức giá chung được phân biệt với một chỉ số giá trong đó sự tồn tại của cựu phụ thuộc vào sự phân đôi cổ điển, trong khi sau này chỉ đơn giản là một tính toán, và nhiều như vậy sẽ có thể bất kể chúng có ý nghĩa hay không.

Nếu, thực sự một thành phần mức giá chung có thể được phân biệt, thì có thể đo lường sự khác biệt về giá chung giữa hai khu vực hoặc khoảng. Ví dụ, tỷ lệ lạm phát có thể được đo là

[ P t 1 − P t 0 ] / P t 0 t 1 − t 0 {\displaystyle {\frac {[P_{t_{1}}-P_{t_{0}}]/P_{t_{0}}}{t_{1}-t_{0}}}}  

và tăng trưởng hay thu hẹp kinh tế thực sự có thể được phân biệt với sự thay đổi giá đơn thuần bằng cách làm giảm GDP hoặc một số biện pháp khác.

[ G D P ] t 1 P t 1 − [ G D P ] t 0 P t 0 {\displaystyle {\frac {[GDP]_{t_{1}}}{P_{t_{1}}}}-{\frac {[GDP]_{t_{0}}}{P_{t_{0}}}}}  

Các chỉ số áp dụng là chỉ số giá tiêu dùng [CPI], Bộ giảm giá mặc định và Chỉ số giá sản xuất.

Các chỉ số giá không chỉ ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát, mà còn là một phần của sản lượng và năng suất thực sự.[1]

  • Chỉ số giá
  • Phương trình trao đổi
  • Lý thuyết số lượng tiền tệ
  • Mức lương

  1. ^ SAMUELSON, P. A., NORDHAUS, W. D. Ekonomie. 19. vydání. Praha: NS Svoboda, 2013. 715 s. ISBN 978-80-205-0629-0.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mức_giá&oldid=66501551”

Video liên quan

Chủ Đề