Mỹ thực hiện chính sách Cái gậy lớn và Ngoại giao đồng đô la là đô

Đề bài:

A. Dùng sức mạnh kinh tế, ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc Mĩ

B. Dùng sức mạnh quân sự, ngoại giao ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc Mĩ

C. Dùng sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc vào Mĩ

D. Dùng sức mạnh của đồng đôla để chia các nước Mĩ Latinh, từ đó ép các nước này phải phụ thuộc Mĩ

Xem đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 5 (có đáp án): Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX !!

Nội dung chính Show

  • Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng...
  • CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
  • Video liên quan

Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng...

Câu hỏi: Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” được Mĩ đề xướng vào thời gian nào?

A. Cuối thế kỉ XIX

B. Đầu thế kỉ XX

C. Giữa thế kỉ XX

D. Cuối thế kỉ XX

Đáp án

- Hướng dẫn giải

Đáp án: B

Giải thích: Mục…2….Trang…30…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 5 (có đáp án): Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX !!

Lớp 11 Lịch sử Lớp 11 - Lịch sử

- Chính sách “Ngoại giao bằng đồng đô la”: Chính sách của Mĩ trong quan hệ đối ngoại, nhằm thông qua viện trợ kinh tế, tiền tệ và đầu tư để bành trướng ra bên ngoài, lôi kéo các nước vào quỹ đạo của mình. Thuật ngữ “Ngoại giao bằng đồng đô la” được bắt đầu sử dụng dưới thời Tổng thống Mĩ William Howard Taft, (1909-1913) trong việc tăng cường ảnh hưởng của Mĩ sang các nước Mĩ La-tinh và được các tổng thống kế nhiệm thực hiện. - Chính sách “Cái gậy lớn” (còn được gọi là “Cái gậy lớn và củ cà rốt”): Chính sách đối ngoại của các nước đế quốc, đặc biệt là Mĩ dựa trên thế mạnh để bắt nạt các nước nhỏ, song lại tỏ ra “nhân đạo”, như hỗ trợ kinh tế, viện trợ đô la, giúp đỡ để mà ràng buộc chặt chẽ hơn. Đây là trò lừa bịp, che đậy dã tâm xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, bị nhân dân thế giới lên án. Từ cuối thế kỉ XIX, để gạt bỏ bỏ ảnh hưởng của các nước châu Âu khỏi khu vực Mĩ Latinh và thực hiện chủ trương “Châu Mĩ của người châu Mĩ”, các đời tổng thống Mĩ đã đưa ra nhiều chính sách, trong đó có chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô la”. ⇒ Thực chất của chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” là dùng sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc vào Mĩ.

- Chính sách “Ngoại giao bằng đồng đô la”: Chính sách của Mĩ trong quan hệ đối ngoại, nhằm thông qua viện trợ kinh tế, tiền tệ và đầu tư để bành trướng ra bên ngoài, lôi kéo các nước vào quỹ đạo của mình.

Nội dung chính Show

  • Chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla” nhằm khống chế khu vực Mĩ la tinh là của nước nào?
  • Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác
  • Video liên quan

Thuật ngữ “Ngoại giao bằng đồng đô la” được bắt đầu sử dụng dưới thời Tổng thống Mĩ William Howard Taft, (1909-1913) trong việc tăng cường ảnh hưởng của Mĩ sang các nước Mĩ La-tinh và được các tổng thống kế nhiệm thực hiện.

- Chính sách “Cái gậy lớn” (còn được gọi là “Cái gậy lớn và củ cà rốt”): Chính sách đối ngoại của các nước đế quốc, đặc biệt là Mĩ dựa trên thế mạnh để bắt nạt các nước nhỏ, song lại tỏ ra “nhân đạo”, như hỗ trợ kinh tế, viện trợ đô la, giúp đỡ để mà ràng buộc chặt chẽ hơn. Đây là trò lừa bịp, che đậy dã tâm xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, bị nhân dân thế giới lên án. Từ cuối thế kỉ XIX, để gạt bỏ bỏ ảnh hưởng của các nước châu Âu khỏi khu vực Mĩ Latinh và thực hiện chủ trương “Châu Mĩ của người châu Mĩ”, các đời tổng thống Mĩ đã đưa ra nhiều chính sách, trong đó có chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô la”.

=> Thực chất của chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” là dùng sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc vào Mĩ.

Đáp án cần chọn là: C

Chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla” nhằm khống chế khu vực Mĩ la tinh là của nước nào?

A.

Ca-na-da.

B.

Achentina.

C.

Bra-xin.

D.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Phương pháp: Sgk 11 trang 30. Cách giải: Từ đầu thế kỉ XX, Mĩ áp dụng chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla” để chiếm Pa-na-ma, Ni- ca-ra-goa, Ha-i-ti,...2 lần đem quân đánh Mê-hi-cô (năm 1914 và 1916). Dưới danh nghĩa đoàn kết các nước châu Mĩ, chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế, biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.Đáp án đúng là D!

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA’ và CD. Góc giữa hai đường thẳng BM và C’N bằng: